Giáo án Trường mầm non Thanh Lâm của bé

- Cho trẻ hát bài: "Trường chúng cháu là trường Mầm non"

- Cô cho trẻ ngồi tự do ở góc trong lớp

- Trao đổi đàm thoại cùng trẻ

+ Cô có bao nhiêu bức tranh?

+ Các cháu có nhận xét gì về các bức tranh này?

+ Vì sao con biết?

- Phong cảnh trường nay có khác gì với trường MN của chúng ta không?

+ Các bạn nhỏ đang làm gì ở trường?

=> Giáo dục trẻ: Yêu quý trường lớp, giữ gìn môi trường, luôn sạch đẹp.

 

doc19 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2506 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Trường mầm non Thanh Lâm của bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
µ s¶n phÈm cña m×nh khi x©y dùng.
- Bờ rào c©y xanh, c©y hoa, h¹t sái, c¸c ®å ch¬i do c« tù t¹o.
-C¸c lo¹i m« h×nh ®å ch¬i ngoµi trêi :®u quay, bËp bªnh, cÇu tr­ît…
3.Góc học tập
- Lµm s¸ch tranh vÒ tr­êng MN
- T« mµu nèi ch÷ o, «, ¬
- ViÕt sè t­¬ng øng 1,2,3,4,5.
- BiÕt t« mµu ch÷ c¸i in rçng o, «, ¬, nèi ch÷ c¸i trong tõ víi ch÷ c¸I t­¬ng øng vµ t«, viÕt sè 1-5.
-BiÕt tËp hîp c¸c tranh ¶nh cã néi dung liªn quan ®Ó ®ãng thµnh s¸ch tranh vÒ Tr­êng mÇm non,
*ChuÈn bÞ:
-Bµn ghÕ, bót mµu, tranh ¶nh ®Ó trÎ t« mµu, nèi ch÷ vµ t« viÕt sè,
- C¸c tranh ¶nh rêi vÒ tr­êng MN .
4. Góc nghệ thuật
-VÏ tr­êng MN
- V c¾t bÐ tËp thÓ dôc
- BiÓu diÔn mét sè bµi móa h¸t vÒ tr­êng MN
-BiÕt cÇm bót, cÇm kÐo ®óng c¸ch.
TrÎ sö dông c¸c kü n¨ng ®· häc ®Ó vÏ , t« mµu vÒ tr­êng MN
- TrÎ biÕt h¸t vµ vËn ®éng c¸c bµi vÒ tr­êng MN
GiÊy vÏ, bót mµu, dông cô ©m nh¹c 
-TËp c¸c bµi h¸t theo chñ ®Ò.
5. Góc thiên nhiên
- Ch¨m sãc c©y c¶nh
-BiÕt lau l¸ c©y (l¸ to), tØa bá bít l¸ vµng, n©u (s¾p rông) –Nhæ cá, t­íi n­íc cho c©y.
GiÎ lau, kÐo cña trÎ, b×nh t­íi nhá, n­íc.
Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1 :Trò chuyện trước khi chơi
+Cho trẻ hát bài Trường chúng cháu là trường mầm non.
?Các con vừa hát bái hát gì ?Trong bài hát nói lên những gì? Bé ngoan thì làm nhừng gì  ? Khi bé đến trường, ai chăm sóc bé ? Khi các con đến trường ai đưa các con đi
?Đưa con đến trường, bố mẹ thường nói với con (và nói với cô giáo) những gì ?
?Thế các con có thích chơi đóng vai bố mẹ đưa con đi học không ?
-Vậy hôm nay, cô sẽ cho các con chơi TC Đóng vai bố mẹ đưa con đi học nhé !
-Ai sẽ làm bố mẹ đưa con đi học ?
?Khi bố mẹ đưa con đến thì ai đón các con vào lớp ?...
Trò chuyện ngắn gọn hướng trẻ vào TC Cô giáo
-Cô giáo sẽ tổ chức các hoạt động học tập cho các cháu ở đâu ? (Trường mầm non)
-Muốn xây dựng được trường mầm non thật đẹp thì phải có kỹ sư trưởng chỉ huy công trình .Vậy ai sẽ làm kỹ sư trưởng nào ?
Cho trẻ nói về bố cục công trình sẽ xây và nhận vai- Ai sẽ xây ở bộ phân nào ?
Tiến hành tương tự ở các góc chơi còn lại.
Hoạt động 2 : Quá trình chơi
+Đây là tuần đầu, cô hướng dẫn trẻ chơi, chơi cùng trẻ, đóng vai chính ở góc Xây dựng (có khi là ở góc Phân vai).
+Cô quan sát trẻ chơi, bao quát trẻ.
Hoạt động 3 : Nhận xét sau khi chơi
+Cô đến từng góc để nhận xét.
+Cho các nhóm thu dọn đồ dùng, đồ chơi rồi chọn 1 góc chơi phong phú nhất để tham quan,nhận xét.
- Cả lớp hát.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
- Trẻ nhận vai.
- Trẻ cùng cô trò chuyện và nhận vai.
Chơi theo cô hướng dẫn.
Nghe cô nhận xét
Tham quan, nhận xét góc chơi phong phú nhất.
TRÒ CHUYỆN ĐẦU TUẦN - THỂ DỤC BUỔI SÁNG
NÔI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
Xem tranh ảnh , trò chuyện về trường MN
- Trẻ biết được một số họat động trong trường MN, tên gọi các khu vực phòng ban của trường, biết được một số công việc của các cô, bác trong trường
Tranh ảnh về trường MN và một số họat động trong trường MN
Cho trẻ xem tranh ảnh về trường MN
- Tranh vẽ gì?
- Các bạn đang làm gì?
- Ai đưa các bạn đến trường?
- Đến trường các bạn gặp ai?
- ở sân trường có những đồ dùng, đồ chơi gì?
- Trẻ quan sát và nhận xét
Thể dục sáng, tập kết hợp bài hát "trường chúng cháu là trường Mầm Non"
- Trẻ tập các động tác tay2, chân 2, bụng 3, kết hợp bài hát "Trường chúng cháu là trường Mầm Non"
- Trẻ tập kết hợp nhịp nhàng với động tác và lời của bài hát.
- Giáo dục trẻ thể dục cho cơ thể khỏe mạnh.
- Cô tập chuẩn
- Sân tập sạch sẽ, thoáng
* Khởi động:
- Cho trẻ đi chạy vòng tròn, đi các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô, dàn thành 4 hàng ngang.
* Trong động: Kết hợp bài hát:
"Ai hỏi cháu... hay"
"Cô là mẹ...non:
"Ai hỏi cháu... vui thế"
Khi về nhà...non
* Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân 2,3 vòng.
* Điểm danh: Theo danh sách
 Thứ 2 ngày 22 tháng 9 năm 2014
* ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – KIỂM TRA VS - THỂ DỤC SÁNG
* HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực phát triển nhận thức- Môn MTXQ
Đề tài:
Trường Mầm non Thanh Lâm của bé
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: Trẻ biết được trường Mầm non và các họat động của trường, lớp các thành viên trong trường.
2. Kỹ năng: Rèn luyện khả năng ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ: trẻ biết yêu thương bạn bè, yêu thương kính trọng các cô bác trong trường, biết giữ gìn trường luôn sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ: - Mô hình trường mầm non
- Một số tranh vẽ trường mầm non
- Vẽ một hình vuông, một hình chữ nhật ở sàn nhà đủ diện tích cho trẻ của lớp đứng vào trong.
- Các bài hát về trường mầm non.
ë NDTH: Âm nhạc “Trường chúng cháu là trường mầm non, cô và mẹ”
LQVT: Hình học
Tạo hình: Cắt dán đồ chơi trong sân trường
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. ổn định - Giới thiệu:
- Cho trẻ hát bài "Trường chúng cháu là trường mầm non"
+Trường chúng mình là trường gì?
+ Trường mầm non rất đẹp, có nhiều khu vui chơi rộng thoáng mát, các cháu có muốn đi tham quan không?
Cho trẻ xem mô hình trường mầm non đã chuẩn bị sẵn (cho trẻ quan sát cô gợi ý trẻ nhận xét).
2. Nội dung
2.1. Hoạt động 1: Trò chuyện đàm thoại về trường
+ Tên gọi của trường mình là gì?
+ Trường mình thuộc thôn nào?
+ Ai có thể tự giới thiệu về trường mình được không?
+ Trong trường có những ai?
+ Công việc của mọi người như thế nào? (làm gì ở đâu?)
+ Còn các cô giáo? (bác cấp dưỡng, bảo vệ) thì làm những công việc gì?
? Cô nhấn mạnh khái quát lại công việc của từng người
+ Mọi người làm việc vất vả vì các con vậy các con phải như thế nào?
+ Trong trường có những lớp nào?
- Cho trẻ kể về các lớp
+ Lớp chúng ta là lớp gì? Cô tên gì? có mấy cô?
+ Trong lớp có những gì? Để làm gì?
+ Có những đồ dùng, đồ chơi gì?
+ Hàng ngày cô giáo thường làm những công việc gì? (cô gọi hỏi để trẻ kể công việc cụ thể của cô giáo).
- Chúng mình có yêu quý cô giáo không? Vì sao?
+ Đến trường được chơi, học, gặp bạn, gặp cô chúng mình có thích không?
- Cho trẻ đọc bài thơ "Cô và mẹ"
 Cho trẻ xem tranh ảnh về một số trường mầm non khác
2.2. Họat động 2: Trò chơi
* Trò chơi 1: Đoán giọng hát
Cho trẻ lên chơi bịt mắt sau đó cho 1 bạn ở dưới hát. Trẻ bịt mắt đoán bạn nào hát và có đặc điểm hình dáng, trang phục như thế nào? Bạn trai hay bạn gái?
* Trò chơi 2: "Ai nhanh"
Xếp 2 hàng 1 nam, 1 nữ thi xem hàng nào xếp nhanh so sánh số bạn trai, gái. Sau đó chạy nhanh về nhà bạn trai hình chữ nhật và bạn gái ô hình vuông.
3. Kết thúc: Cho trẻ về góc vẽ các đồ chơi trong trường mầm non.
- Trẻ múa hát
- Trường Mầm non
-Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ quan sát và nhận xét mô hình
- Trường MN ....
- 3-4 trẻ tự giới thiệu về trường theo hiểu biết
- Cô, các bác, các bạn
- Cô hiệu trưởng, hiệu phó (kiểm tra thăm lớp dự giờ)
- Trẻ kể tên và nhận xét các thành viên
- Vâng lời, ngoan ngoãn, lễ phép, học giỏi...
- Trẻ kể
- 3-4 trẻ lần lượt kể và bổ sung thêm ý kiến
- Vì cô rất yêu thương dạy dỗ và chăm sóc các cháu.
- Trẻ hát bài "Cô và mẹ" đứng vòng tròn
- Chơi 3-4 lần cùng cô
- Trẻ chơi
- Trẻ về góc vẽ
HỌAT ĐỘNG GÓC
* Góc phân vai: TC Cô giáo dạy các hoạt động trong ngày, Bố mẹ đưa con đi học.
* Góc xây dựng: Trường Mầm non Thanh Lâm.
* Góc học tập: +Làm sách về trường mầm non
+ Ghép chữ o, ô, ơ bằng hột hạt
* Góc nghệ thụât: Vẽ, nặn, dán, tômàu đồ dùng, đồ chơi trong trường MN,Hát bài hát về trường, thơ cô và mẹ.
* Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây cảnh.
* HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: - HĐCMĐ: Xem một số tranh ảnh về trường mầm non
 - TCVD: Tìm bạn thân
 - Chơi tự do
I. YÊU CẦU:
- Trẻ biết được nội dung của từng bức tranh có tên riêng, phong cảnh cũng khác nhau.
- Biết cách chơi và chơi hứng thú trò chơi "Tìm bạn thân"
- Biết trả lời một số câu hỏi của cô
- Giáo dục trẻ biết yêu quý trường lớp và bạn bè
II. CHUẨN BỊ: Một số tranh vẽ về các trường mầm non trong huyện
III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Xem tranh ảnh về trường mầm non
- Cho trẻ hát bài: "Trường chúng cháu là trường Mầm non"
- Cô cho trẻ ngồi tự do ở góc trong lớp
- Trao đổi đàm thoại cùng trẻ
+ Cô có bao nhiêu bức tranh?
+ Các cháu có nhận xét gì về các bức tranh này?
+ Vì sao con biết?
- Phong cảnh trường nay có khác gì với trường MN của chúng ta không?
+ Các bạn nhỏ đang làm gì ở trường?
=> Giáo dục trẻ: Yêu quý trường lớp, giữ gìn môi trường, luôn sạch đẹp...
Họat động 2: Trò chơi "Tìm bạn thân"
Họat động 3: Chơi tự do.
- Trẻ hát
- Có 4
- Trẻ nhận xét
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi 3-4 lần
* HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Chơi tự chọn
- Nêu gương cuối ngày
*Mục đích- yêu cầu
-Trẻ nắm được các tiêu chuẩn Bé ngoan trong ngày.
-Biết nhận xét về mình, về bạn.
-Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép ở trường lớp.
*Chuẩn bị: Bảng và cờ Bé ngoan.
*Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
+Cô cho trẻ hát múa, đọc thơ 1-2 bài
+Cô giới thiệu hoạt động.
+Nhận xét ngày học kỹ càng (trẻ nào ngoan, trẻ nào chưa ngoan , vì sao).
+Cô nhắc lại các tiêu chuẩn Bé ngoan trong ngày, rồi nói:
-Bạn nào đủ tiêu chuẩn bé ngoan thì đứng dậy!
+Trẻ đứng dậy, cô cho trẻ nhận xét lẫn nhau.
+Cho cả lớp đếm số trẻ ngoan của từng tổ.
+Đối với những trẻ đang chưa đứng dậy, cô hỏi lí do vì sao , nhắc nhở trẻ xong cho trẻ ngồi xuống.
+Cho trẻ ngoan của từng tổ lên cắm cờ.
+Cho 1 trẻ lên cắm cờ tổ cho tổ có nhiều bạn được cắm cờ nhiêu nhất trong ngày.
+Kết thúc:
Cô tuyên dương những trẻ và tổ ngoan.
Nhắc nhở những trẻ chưa ngoan cần cố gắng.
+Chuyển tiếp: Vận động bài “Cả tuần đều ngoan”.
Hát, múa, đọc thơ.
Lắng nghe
- Trẻ đứng dậy.
- Nhận xét bạn
- Đếm số bạn ngoan
- Trẻ chưa ngoan đứng dậy.
- Trẻ lên cắm cờ .
- Cắm cờ tổ
- Lắng nghe
- Tr¶ trÎ
 * Cô giáo trả trẻ tận tay người thân trong gia đình trẻ, trao đổi với phụ huynh một số nội dung cần thiết đối với trẻ
* Nhắc trẻ chào cô chào bạn trước lúc ra về
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1 Những kết quả đạt được qua các hoạt động trong ngày
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ 4 ngày 4 tháng 9 năm 2013
* ĐÓN TRẺ- ĐIỂM DANH- THỂ DỤC SÁNG:
- Đón trẻ - trò chuyện về công việc của cô:
- Hằng ngày đến lớp cô thường làm những công việc gì?
- Ngoài dạy các con cô còn làm gì nữa?...
- Thể dục sáng : Tập với bài: Trường của chúng cháu là trường mầm non
* HỌAT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ- Môn Chữ cái
Đề tài
Làm quen, tập tô các nét cơ bản
Đề tài :
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: Trẻ làm quen, nhận biết cánét cơ bản. Đây chính là cơ sở giúp trẻ làm quen, nhận biết và phân biệt 1 cách dễ dàng khi học các chữ cái ở những bài sau.
 2. Kỹ năng:+ Cô dạy trẻ ngồi đúng tư thế, biết cách cầm bút và giở vở.
+Trẻ tập tô các nét cơ bản.
 3. Thái độ: +Rèn ý thức học tập cho trẻ.
+Trẻ biết giữ gìn sách vở cẩn thận
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh dạy trẻ tập tô các nét cơ bản của cô, bút dạ. que chỉ ,bảng cài, thẻ viết các nét (nếu có) cho cô.
-Vở tập tô, bút chì, bút sáp màu , bàn ghế đúng quy cách cho trẻ.
ë NDTH: Thơ “Gà học chữ”.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. æn ®Þnh - giíi thiÖu
- Cho trÎ hát bài vịt học chữ “vịt häc ch÷”
-C« trÎ vÒ néi dung bài hát
- Các con vừa hát nói về gì ?
Bài hát nói vịt học chữ gì?
 råi tõ ®ã c« dÉn d¾t trÎ ®Õn víi (giíi thiÖu) bµi häc míi.
2. Nội dung
2.1. Häat ®éng 1: Lµm quen, nhËn biÕt, ph©n biÖt c¸c nÐt c¬ b¶n
+C« lÇn l­ît giíi thiÖu víi trÎ c¸c nÐt c¬ b¶n, cho trÎ nhËn biÕt h×nh d¹ng cña tõng nÐt, nÐt ®ã kh¸c víi c¸c nÐt kh¸c ntn?
2.2. Häat ®éng 2: D¹y trÎ tËp t« c¸c nÐt c¬ b¶n
?C« võa cho c¸c con lµm quen víi nh÷ng nÐt c¬ b¶n nµo?
-B©y giê ,c« sÔ cho c¸c con tËp t« c¸c nÐt mµ c¸c con võa ®­îc lµm quen ®ã.
+C« nh¾c l¹i t­ thÕ ngåi, c¸ch gië, c¸ch cÇm bót ch×, bót s¸p khi t«,viÕt.
+C« lÇn l­ît lµm mÉu 
2.3. Häat ®éng 3 Trẻ thực hiện: 
cô cho trẻ nhắc lai tư thế ngồi tô và cách cầm bút
råi cho trÎ t« tõng nÐt trong vë BÐ tËp t« vµ t« mµu nÕu bµi yªu cÇu.
+C« quan s¸t, h­íng dÉn thªm cho trÎ. Nh¾c trÎ gi÷ vë s¹ch ®Ñp, kh«ng qu¨n mÐp.
 3. KÕt thóc
? C« hái trÎ h«m nay ,c¸c con häc bµi g×?
+C« nhËn xÐt tiÕt häc, nhËn xÐt trÎ t«.
+Thu dän ®å dïng.
+Cho trÎ h¸t bµi “Khóc h¸t d¹o ch¬i” võa ®i ra ngoµi.
-TrÎ hát cùng c«.
- Vịt học chữ
- Chữ o
- TrÎ ®o¸n
- TrÎ chó ý l¾ng nghe, quan s¸t.
- Ph¸t ©m tªn gäi c¸c nÐt.
- TrÎ tr¶ lêi.
- Ngåi ®óng t­ thÕ. Gië vë ra.
- C¶ líp cïng t«.
- TrÎ tr¶ lêi.
- L¾ng nghe.
- TrÎ trùc nhËt lµm cïng c«.
- H¸t vµ ®i ra ngoµi.
HỌAT ĐỘNG GÓC
* Góc phân vai: TC Cô giáo dạy các hoạt động trong ngày, Bố mẹ đưa con đi học. * Góc xây dựng: Trường Mầm non Thanh Lâm.
 * Góc học tập: +Làm sách về trường mầm non
 + Ghép chữ o, ô, ơ bằng hột hạt 
* Góc nghệ thụât: Vẽ, nặn, dán, tômàu đồ dùng, đồ chơi trong trường MN,Hát bài hát về trường, về cô giáo.
 * Góc thiên nhiên : chăm sóc cây cảnh.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát bếp ăn của trường
 - TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
 - Chơi tự do
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết được quy trình của nhà bếp như cửa ra vào, nơi chế biến, nơi để thức ăn sống, thức ăn chín, nơi để bát, đĩa, chén... được sắp xếp gọn gàng sạch sẽ
- Chơi hứng thú trò chơi "Bịt mắt bắt dê"
- Giáo dục: Trẻ giờ ra chơi không được xuống khu vực nhà bếp.
II. CHUẨN BỊ:
 - Báo trước với nhà bếp sắp xếp để cho trẻ quan sát
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Nội dung
Họat động 1: Quan sát bếp ăn của trường
- Cô dẫn trẻ xuống khu vực bếp ăn của trường cho trẻ quan sát 1 lúc sau đó cho trẻ ngồi quanh cô
- Chúng mình vừa đi đâu về?
+ Ai có nhận xét gì về bếp ăn của trường?
+ Bếp ăn ở gia đình các con có giống bếp ăn của trường không?
+ Giống cái gì và không giống cái gì?
+ Nhà con có nơi chế biến thức ăn không?
=> Giáo dục: Trẻ không được đến khu vực nhà bếp và biết yêu thương kính trọng các cô cấp dưỡng, ăn hết suất của mình.
* Trẻ hát bài: "Mời bạn ăn"
Họat động 2: Trò chơi vận động "Bịt mắt bắt dê"
Họat động 3: Chơi tự do
- Trẻ đi theo hàng
- Đi tham quan
- Trẻ đưa ra ý kiến
- Trẻ hát
- Trẻ chơi trò chơi
* HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Dạy trẻ nhận đúng các ký hiệu của mình
-Trẻ nhận biết và ghi nhớ ký hiệu của mình (và cả của bạn nữa)
-Giúp trẻ dễ dàng lấy đồ dùng cá nhân của mình mỗi khi dùng đến và có thể lấy giúp cô, giúp bạn đồ dùng của bạn.
-Giáo dục trẻ chỉ lấy đúng ký hiệu, dùng đúng đồ dùng của mình kẻo gây mất trật tự và có khi còn bị lây bệnh.
 - Chơi tự chon- Tr¶ trÎ
 Cô giáo trả trẻ tận tay người thân trong gia đình trẻ, trao đổi với phụ huynh một số nội dung cần thiết đối với trẻ
* Nhắc trẻ chào cô chào bạn trước lúc ra về
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1 Những kết quả đạt được qua các hoạt động trong ngày
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................... 
 Thứ 5 ngày 5 tháng 9 năm 2013
KHAI GIẢNG NĂM HỌC MỚI
 Thứ 6 ngày 6 tháng 9 năm 2013
ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG:
- Trò chuyện với trẻ về các lớp học trong trường
- Trong trường có bao nhiêu lớp học?
 - Gồm những lớp nào?
 - Cô giáo nào chủ nhiệm lớp đó?
- Thể dục sáng : tập với bài: Trường của chúng cháu là trường mầm non
HỌAT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
Lĩnh vực phát triển thÈm mü- M«n ¢m nh¹c:
Đề tài:
 Hát, vận động: Ngày vui của bé
 Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học
 Trò chơi: Ai nhanh nhất
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ hát bài "Ngày vui của bé" biết thể hiện niềm vui với tâm trạng hồ hởi đến trường và kết hợp vận động theo nhịp phách. Được nghe cô hát bài "Ngày đầu tiên đi học"gợi cho trẻ tình cảm yêu trường, yêu lớp, niềm vui sướng được ở bên cô giáo trong những ngày đầu đến trường và chơi hứng thú với trò chơi.ai nhanh nhất
- Kỹ năng: Trẻ hát kết hợp gõ đệm theo nhịp phách biết tiết tấu nhanh chậm của của bài hát "Ngày vui của bé".
Phát triển tai nghe
- Thái độ: Trẻ đoàn kết với bạn bè, yêu thương kính trọng cô giáo và thích được đến trường mầm non.
II. CHUẨN BỊ:
- Các bài hát có trong đề tài
- Nhạc cụ,Trồng lắc,xắc xô,phách tre, vòng thể dục, đài, băng, 
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Ổn định tổ chức, Trò chuyện ,giới thiệu vận động
Cô cho trẻ ngồi quay quần bên cô (cô cho trẻ xem tranh về ngày hội đến trường)
Bức tranh vẽ về gì nào?
Cô cùng trẻ đàm thoại về bức tranh
+ S¸ng nay ai ®­a c¸c con ®Õn tr­êng?
+ §Õn tr­êng c¸c con c¶m thÊy nh­ thÕ nµo?
? Ngµy vui cña c¸c con lµ ngµy héi ®Õn tr­êng ®­îc ca móa, h¸t, hµng c©y, hoa, bÇy chim cµng hßa thªm niÒm vui ®ã. §ã lµ néi dung bµi h¸t "Ngµy vui cña bÐ" Hoµng V¨n YÕn
Ho¹t ®éng 1: D¹y h¸t, vËn ®éng bµi "Ngµy vui cña bÐ"
- C« cho c¶ líp h¸t 1- 2 lÇn
- Tổ, nhóm hát
- Các con vừa hát bài hát gì ?,nhác và lời của ai?
? Bµi h¸t cßn ®­îc hay hơn sinh động ai có cách vận động nào phù hợp với nội dung bài hát này không nào?
Cho 2-3 trẻ vận động theo cách của trẻ
+ Ngoài những cách vận động mà các con vừa thể hiện còn có cách vận độngminh họa nào khác không?
-Cô nêu cách vận động của mình,các con ạ bài hát này vận động theo tiết tấu chậm sẽ lai còn hay hơn đấy. 
- Bạn nào giỏi cho cô biết vận động heo tiết tấu phối hợp vỗ như thế nào? 
* Cô giới thiệu cách vận động tiết tấu chậm.Là vỗ 3 cái 
 VD; Hàng cây dung dưa
 V V V
- C« h¸t vµ gâ ®Öm 2 lÇn
- Cho c¶ líp h¸t, gâ ®Öm
- Cho trẻ vỗ phía trước nghiêng người sang phải sang trái,phía trước,cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cô thấy các con rất giỏi bây giờ cô mời cả lớp đứng dậy vừa hát vừa vận đông theo cô nhé,
- Cô đưng phía trước cùng vận đông (sửa sai nếu có)
-Tổ thi đua hát và vận động
- Nhãm b¹n nam gâ ®Öm theo tiÕt tÊu chậm
- Nhóm nữ hát
- Mời cá nhân thể hiện
* Cả lớp vận động 1 lần nữa.
Ngoài cách vỗ tay theo tiết tấu chậm chúng ta vừa học ,ai có cách vận động nào khác,lên vận động cho cả lớp xem nào?(cô nhận xét khen trẻ)
Häat ®éng 2: Nghe h¸t "Ngµy ®Çu tiªn ®i häc"
+ Ngµy ®Çu tiªn ®i häc c¸c b¹n nh­ thÕ nµo?
? Cã b¹n th× khãc nhÌ ®­îc c« vµ mÑ dç dµnh b»ng t×nh c¶m ©u yÕm thiÕt tha, chóng m×nh cïng c¶m nhËn bµi h¸t "Ngµy ®Çu tªn ®i häc" nhÐ.mà hôm nay cô sẽ hát cho các con nghe nhé.
- C« h¸t lÇn 1 giao l­u víi trÎ
- LÇn 2 móa theo b¨ng nh¹c cïng 1-2 trÎ
- LÇn 3: C« cùng trẻ biểu diễn.
Häat ®éng 3: Trß ch¬i "Ai nhanh nhÊt"
Cô giới thiệu trò chơi luật chơi.
Cô theo dõi động viên trẻ chơi
 - Cho trÎ ch¬i theo chØ dÉn cña c«
* Cô nhận xét khen trẻ
* KÕt thóc: TrÎ h¸t vµ vËn ®éng bµi "Ngµy vui cña bÐ".
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ quan sát tranh
Trẻ đàm thoại cùng cô
- Trẻ lẵng nghe cô hát
Trẻ vận động theo cách của trẻ
Trẻ lằng nghe
Tổ hát
1 trẻ hát
Cả lớp vận động
Trẻ biểu diễn cùng cô
Trẻ chơi
- Trẻ hát
HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát đồ chơi ngoài trời
- TCVĐ: Kéo co
- Chơi tự do
I. YÊU CẦU:
- Trẻ quan sát và biết được một số đồ chơi ở ngoài trời và tác dụng của nó, biết chơi thành thạo trò chơi "kéo co"
- Luyện khả năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định
- Giáo dục trẻ khi chơi phải cẩn thận
II. CHUẨN BỊ: Dây để trẻ kéo
CÁCH TIÉN HÀNH:
Họat động 1: Quan sát đồ chơi ngoài trời
- Cô dẫn trẻ ra sân chơi quan sát các đồ chơi 1 lúc
+ Sân trường có gì? có những đồ chời gì?
+ Những đồ chơi này để làm gì?
+ Khi chơi các con phải thế nào?
=>Giáo dục trẻ ngồi ngay ngắn
Họat động 2: Chơi kéo co
Hoạt động 3. Chơi tự do
- Trẻ quan sát đồ chơi
- Trẻ kể
- Chơi 3-4 lần
HỌAT ĐỘNG GÓC
* Góc phân vai: TC Cô giáo dạy các hoạt động trong ngày, bố

File đính kèm:

  • docgiao an 5 tuoi.doc