Giáo án trọn bộ Tin lớp 3

BÀI 1: BƯỚC DẦU SOẠN THẢO (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- Học sinh làm quen với khái niệm soạn thảo văn bản (gọi tắt là soạn thảo).

- Nắm được những tính năng ưu việt của máy tính trong công việc soạn thảo.

- Biết nhận diện giao diện làm việc của Word, con trỏ soạn thảo và một số phím có chức năng đặc biệt trong soạn thảo cũng như cách sử dụng chúng.

 2. Kĩ năng:

- Học sinh biết khởi động phần mềm soạn thảo văn bản word.

- Học sinh biết gõ chữ thường không dấu.

 3. Thái độ:

- Qua bài học giúp các em yêu thích môn học hơn.

- Rèn tính cẩn thận, phát triển tư duy.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, bài tập thực hành.

 

doc152 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án trọn bộ Tin lớp 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng cố - Dặn dò:
 - Khởi động.
 - Kiểm tra vở.
 Ở tiết học trước, ta đã dùng công cụ vẽ đoạn thẳng để một số hình gợi ý. Đến tiết học này thầy sẽ hướng dẫn các em dùng công cụ tẩy xóa để tẩy xóa những hình đã vẽ sai hoặc xóa toàn bộ hình ảnh.
 - Xoá hình là công việc không thể thiếu trong quá trình vẽ hình. Trong phần này em sẽ được học Tẩy và cách xoá hình.
 - Các bước tiến hành tẩy một vùng trên hình:
 + Chọn công cụ Tẩy trong hộp công cụ
 + Chọn kích thước của tẩy ở phía dưới hộp công cụ 
 + Nháy hoặc kéo thả chuột trên phần hình cần tẩy.
Chọn một phần hình vẽ: chọn 1 phần hình vẽ để xoá hay di chuyển hình vẽ đó. Paint có 2 công cụ chọn :
a.Công cụ chọn (Selection): công cụ này để chọn 1 phần hình chữ nhật.
* Các bước thực hiện:
 - Chọn công cụ trong hộp công cụ
 - Kéo thả chuột từ 1 góc của vùng cần chọn đến góc đối diện của vùng đó. Vùng đã chọn được đánh dấu bằng hình chữ nhật có cạnh và hình nét đứt như hình bên.
b.Công cụ chọn tự do (Free-From Select):
Công cụ này dùng để chọn 1 vùng có hình dạng tuỳ ý.
* Các bước thực hiện: 
 - Chọn công cụ trong hộp công cụ
 - Kéo thả chuột bao quanh vùng cần chọn, càng sát biên vùng cần chọn càng tốt. Khi kéo sát có hình dạng như hình bên nhưng khi nhả tay ra ta cũng có hình nét đứt nhưng thực chất là vùng được chọn có dạng như ta kéo thả chuột.
 - Nhận xét ưu, nhược điểm. 
 - Tóm lại ý chính của bài.
- Hát.
- Lắng nghe.
- Ghi bài.
- Quan sát thao tác của giáo viên.
- Chú ý: Vùng bị tẩy sẽ bị chuyển sang màu nền hiện thời. Trong Paint màu nền ban đầu là màu trắng. Ta có thể thay đổi màu nền bằng cách nháy nút phải chuột và ô màu trong hộp màu.
vùng được chọn
- Lắng nghe.
BÀI 4: TẨY XOÁ HÌNH (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
Học sinh biết tẩy xoá một vùng nhỏ trên hình đã vẽ và biết cách sử dụng công cụ chọn và chọn tự do để xoá một vùng lớn.
 2. Kĩ năng: 
 Rèn kỹ năng sử dụng kết hợp phím và chuột
 3. Thái độ:
 Giáo dục học sinh tính kiên trì, chăm chỉ. 
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy.
- Học sinh: đủ dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
6
2
6
20
3
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Các hoạt động:
 c. Hoạt động 3:
d. Hoạt động 4:
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Gọi học sinh nêu lại:
 + Các bước xóa hình.
 + Vùng được tẩy xóa sẽ chuyển sang màu gì?
 - Nhận xét – ghi điểm.
 Ở tiết học trước, ta đã làm quen với công cụ tẩy, xóa hình ảnh. Đến tiết học này thầy sẽ hướng dẫn các em dùng công cụ tẩy xóa để tẩy xóa một vùng trên hình ảnh hoặc toàn bộ ảnh.
 - Xoá một vùng trên hình: các bước thực hiện:
 + Dùng công cụ hay công cụ để chọn vùng chọn cần xoá.
 + Nhấn phím Delete trên bàn phím hoặc chọn Edit ’ Clear Selection.
 * Hướng dẫn thực hành:
 - TH1: Mở tệp hình có sẵn trong máy để tập xoá hình.
 - TH2: Mở tệp hình có sẵn trong máy có nhiều hình giống nhau, em hãy xoá bớt 1 số hình.
 - TH3: Dùng các công cụ đã học để vẽ một số hình theo ý thích, sau đó xóa đi.
 - Quan sát thao tác để kịp thời chỉnh sửa thao tác sai của học sinh.
 Tóm tắt nội dung bài học.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vùng bị xoá sẽ chuyển sang màu nền.
- Khởi động chương trình Paint.
- Mở hình ảnh sẵn có để thực hành.
- Học sinh thực hành.
- Lắng nghe.
Tuần 21
Thứ hai ngày 26 tháng 1 năm 2015
Khối:3+4+5
BÀI 5: DI CHUYỂN HÌNH (T1)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Học xong bài này, học sinh:
Biết cách chọn hình vẽ, di chuyển hình vẽ đến nơi cần thiết
 2. Kĩ năng: 
 Rèn kỹ năng sử dụng chuột.
 3. Thái độ:
- Rèn kĩ năng sử dụng chuột kết hợp với bàn phím.
- Tạo hứng thú, sự yêu thích môn học 
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy.
- Học sinh: đủ dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
7
2
5
12
3
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
b. Hoạt động 2:
c. Hoạt động 3:
 * Thực hành:
4. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi học sinh nêu:
 + Cách sử dụng công cụ tẩy.
 + Muốn xóa một vùng trên ảnh, ta làm thế nào?
 + Vùng được xóa sẽ hiển thị màu gì?
 - Nhận xét – ghi điểm.
 Ở tiết học trước, ta đã làm quen với công cụ tẩy, xóa hình ảnh. Đến tiết học này thầy sẽ hướng dẫn các cách di chuyển một phần hình ảnh hoặc toàn bộ ảnh.
- Đôi khi vẽ hình ta không muốn hình vừa vẽ ở vị trí đó nữa mà di chuyển đến vị trí thích hợp hơn, không phải vẽ lại, ta làm thế nào?
 - Trên hình vẽ có thể có những phần giống hệt nhau. Để vẽ được các phần giống nhau, ta phải lặp lại các thao tác vẽ nhưng rất khó có kết quả như ý muốn, và lại tốn nhiều thời gian. 
 - Vậy làm thế nào?
 - Paint: giúp ta thực hiện các thao tác ấy một cách đơn giản và nhanh chóng.
- Để có thể thực hiện các thao tác ấy trước hết chúng ta phải biết cách chọn phần hình vẽ. Các bước thực hiện:
 + Dùng công cụ chọn hoặc chọn tự do để chọn 1 vùng bao quanh phần hình định di chuyển.
 - Đưa con trỏ chuột vào vùng được chọn và kéo thả chuột tới vị trí mới.
 - Nháy chuột bên ngoài vùng chọn để kết thúc.
Tập di chuyển các hình có sẵn trong máy
 Nhắc lại cách di chuyển hình ảnh.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thảo luận – trả lời.
- Di chuyển hình đi nơi khác.
- Quan sát hình 79, SGK, trang 79.
- Lắng nghe.
- Học sinh thực hành.
- Lắng nghe.
THỰC HÀNH
BÀI 5: DI CHUYỂN HÌNH (T2)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
Biết cách chọn hình vẽ, di chuyển hình vẽ đến nơi cần thiết
 2. Kĩ năng: 
 Rèn kỹ năng sử dụng chuột.
 3. Thái độ:
- Tạo hứng thú, sự yêu thích môn học 
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, hình ảnh mẫu cho học sinh thực hành.
- Học sinh: đủ dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
5
2
7
18
3
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
b. Hoạt động 2:
* Thực hành:
4. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi học sinh nêu:
 Các thao tác để di chuyển hình. 
 - Nhận xét – ghi điểm.
 Ở tiết học trước các em đã biết cách di chuyển hình ảnh. Đến tiết này ta sẽ ôn lại các thao tác di chuyển hình.
 - Gọi học sinh nêu lại các bước di chuyển hình.
 - Nhắc lại các thao tác di chuyển hình.
 + Dùng công cụ chọn hoặc chọn tự do để chọn 1 vùng bao quanh phần hình định di chuyển.
 + Đưa con trỏ chuột vào vùng được chọn và kéo thả chuột tới vị trí mới.
 + Nháy chuột bên ngoài vùng chọn để kết thúc.
Tập di chuyển các hình có sẵn trong máy hoặc các hình học sinh đã vẽ.
 Nhắc lại cách di chuyển hình ảnh.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nhận xét.
- Lắng nghe
- Học sinh thực hành.
- Lắng nghe.
Tuần 22
Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2015
Khối:3+4+5
BÀI 6: VẼ ĐƯỜNG CONG 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
Học sinh biết sử dụng công cụ đường cong để vẽ các cung đường cong một phía.
 2. Kĩ năng: 
Phát huy tính độc lập, tư duy logic.
 3. Thái độ:
Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy.
- Học sinh: đủ dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
5
2
10
30
3
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
 * Các bước thực hiện:
b. Hoạt động 2:
* Thực hành vẽ con cá:
4. Củng cố - Dặn dò:
- Khởi động.
 - Kiểm tra vở.
 Ta đã làm quen với các công cụ vẽ. Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em vẽ đường cong.
 - Chọn công cụ Đường cong trong hộp công cụ.
 - Chọn màu vẽ, nét vẽ.
 - Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối của đường cong. Một đoạn thẳng được tạo ra.
 - Đưa con trỏ chuột lên đoạn thẳng. Nhấn giữ và kéo nút trái chuột để uốn cong đoạn thẳng, tới khi vừa ý thả chuột và nháy chuột lần nữa.
* Lưu ý: ta chỉ điều chỉnh một đường cong được 2 lần mà thôi.
 Vẽ con cá theo các bước:
 - Chọn công cụ và vẽ 1 đường cong.
 - Vẽ đường cong thứ 2 có hướng cong ngược với đường cong thứ nhất.
 - Dùng công cụ để vẽ đuôi, vây và mắt cá. sau đó tô màu.
 - Nhắc lại cách vẽ đường cong.
 - Dùng công cụ đường cong để vẽ các hình dạng theo ý thích.
- Hát.
- Lắng nghe.
- Ghi bài.
- Học sinh thực hành.
- Khởi động chương trình Paint để thực hành.
- Kết quả làm việc.
- Lắng nghe.
Tuần 23
Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2015
Khối:3+4+5
BÀI 7: SAO CHÉP MÀU TỪ MÀU CÓ SẴN
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- Học sinh biết sử dụng công cụ sao chép màu và công cụ Tô màu để lấy 1 màu có sẵn trên hình để tô màu cho một phần hình khác.
 	- Học sinh làm quen với cách đổ màu và lấy màu.
 2. Kĩ năng: 
- Phát huy tính độc lập, tư duy logic.
- Tạo cho các em vẽ đẹp
 3. Thái độ:
Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy.
- Học sinh: đủ dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
7
1
10
16
3
Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
b. Hoạt động 2:
* Thực hành:
4. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi học sinh nêu:
 + Các bước vẽ 1 đường cong?
 - Nhận xét – ghi điểm.
 Ta đã làm quen với các công cụ vẽ. Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em cách sao chéo màu từ mẫu màu có sẵn.
* Các bước thực hiện:
 - Bước 1 : Chọn công cụ Sao chép màu trong hộp công cụ.
 - Bước 2 : Nhấn chuột lên phần hình vẽ có mầu cần sao chép.
 - Bước 3 : Chọn công cụ Tô màu 
 - Bước 4: Nháy chuột lên nơi cần tô màu bằng màu vừa sao chép.
Dùng các công cụ sao chép màu và tô màu để tô màu ngôi nhà:
 Nhắc lại cách sao chép màu từ màu có sẵn và cách tô màu. 
- Trả lời:	
 + Chọn công cụ Đường cong trong hộp công cụ.
 + Chọn màu vẽ, nét vẽ.
 + Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối của đường cong. Một đoạn thẳng được tạo ra.
 + Đưa con trỏ chuột lên đoạn thẳng. Nhấn giữ và kéo nút trái chuột để uốn cong đoạn thẳng, tới khi vừa ý thả chuột và nháy chuột lần nữa.	
- Lắng nghe.
- Ghi bài.
THỰC HÀNH
BÀI 7: SAO CHÉP MÀU TỪ MÀU CÓ SẴN 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
Ôn tập lại cách sao chép màu từ mẫu màu có sẵn và cách dùng công cụ tô màu để tô màu đã sao chép.
 2. Kĩ năng: 
- Phát huy tính độc lập, tư duy logic.
- Tạo cho các em vẽ đẹp
 3. Thái độ:
Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, các hình ảnh mẫu cho học sinh thực hành.
- Học sinh: đủ dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
7
1
10
16
3
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
b. Hoạt động 2:
* Thực hành:
4. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi học sinh nêu:
 + Cách sao chép màu từ màu sẵn có?
 - Nhận xét – ghi điểm.
 Ta đã làm quen với cách sao chéo màu từ mẫu màu có sẵn. Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại cách sao chép màu từ màu có sẵn.
* Nhắc lại các bước sao chép màu từ màu sẵn có:
 - Bước 1 : Chọn công cụ Sao chép màu trong hộp công cụ.
 - Bước 2 : Nhấn chuột lên phần hình vẽ có mầu cần sao chép.
 - Bước 3 : Chọn công cụ Tô màu 
 - Bước 4: Nháy chuột lên nơi cần tô màu bằng màu vừa sao chép.
Dùng các công cụ sao chép màu và tô màu để tô màu các hình ảnh theo mẫu như hình bên dưới:
 Nhắc lại cách sao chép màu từ màu có sẵn và cách tô màu. 
- Trả lời:	
 + Bước 1 : Chọn công cụ Sao chép màu trong hộp công cụ.
 + Bước 2 : Nhấn chuột lên phần hình vẽ có mầu cần sao chép.
 + Bước 3 : Chọn công cụ Tô màu 
 + Bước 4: Nháy chuột lên nơi cần tô màu bằng màu vừa sao chép.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi bài.
- Học sinh thực hành.
- Lắng nghe.
Tuần 24
Thứ hai ngày 16 tháng 2 năm 2015
Khối:3+4+5
ÔN TẬP CHƯƠNG (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- Học sinh nhận biết được biểu tượng Paint, vị trí hộp màu.
- Biết khởi động và thoát khỏi Paint.
- Biết tô màu theo mẫu.
- Biết tẩy xoá, ghép hình.
 2. Kĩ năng: 
Học sinh biết sử dụng các công cụ để vẽ được những sản phầm như ý.
 3. Thái độ:
Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, các hình ảnh mẫu cho học sinh thực hành.
- Học sinh: đủ dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
7
1
10
16
3
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
b. Hoạt động 2:
4. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi học sinh nêu:
 + Cách sao chép màu từ màu sẵn có?
 - Nhận xét – ghi điểm.
 Ta đã làm quen với tất cả các công cụ của chương trình vẽ. Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em ôn lại một lần nữa các công cụ này.
Để chọn màu vẽ và màu nền ta làm như thế nào ?
* GV hướng dẫn
 Thực hành:
 Tập đổ màu vào các hình có sẵn trong máy, hoặc các em đổ màu lên các hình tròn, hình vuông do các em vẽ:
- Thực hành vẽ đoạn thẳng:
 - Để tẩy xoá hình ta làm như thế nào?
* GV hướng dẫn
 Thực hành:
 Tập xoá các hình có sẵn trong máy tính
 - Thực hành xoá một vùng trên hình:
 - Ta dùng các công cụ chọn để chọn vùng cần xoá rồi bấm vào nút Delete
 Nhắc nhở học sinh về nhà xem lại bài đã học và xem lại bài cũ cho ngày mai ôn tập tiếp. 
- Trả lời.	
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Để chọn màu vẽ ta nháy nút trái chuột lên 1 ô màu trong hộp màu.
- Để chọn màu nền ta nháy nút phải chuột lên 1 ô màu trên hộp màu.
Làm bài thực hành trên Paint:
- Chọn công cụ Tẩy trong hộp công cụ
- Chọn kích thước của tẩy ở phía dưới hộp công cụ 
- Nháy hoặc kéo thả chuột trên phần hình cần tẩy.
- Lắng nghe.
ÔN TẬP CHƯƠNG (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- Biết tô màu theo mẫu.
- Biết sao chép, di chuyển, vẽ đường cong bằng các công cụ vẽ đã học.
 2. Kĩ năng: 
- Học sinh biết sử dụng các công cụ để vẽ được những sản phầm như ý.
- Phát huy tính độc lập, tư duy logic.
 3. Thái độ:
Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, các hình ảnh mẫu cho học sinh thực hành.
- Học sinh: đủ dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
5
1
12
16
3
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Các hoạt động:
c. Hoạt động 3:
d. Hoạt động 4: 
4. Củng cố - Dặn dò:
- Khởi động.
 - Kiểm tra vở.
 Ta đã làm quen với tất cả các công cụ của chương trình vẽ. Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em ôn lại một lần nữa các công cụ này.
- Để di chuyển hình vẽ ta làm như thế nào ?
- Giáo viên hướng dẫn thực hành:
Di chuyển hình vẽ 
- Để vẽ đường cong ta làm như thế nào?
- Giáo viên hướng dẫn:
Để sao chép màu từ màu có sẵn ta làm thế nào ?
-Giáo viên hướng dẫn thực hành: 
 Nhắc nhở học sinh về nhà xem lại bài đã học.
- Hát	
- Lắng nghe.
- Các bước thực hiện :
 + Dùng công cụ Chọn và chọn tự do để chọn một vùng bao quanh phần hình muốn di chuyển
 + Đưa con trỏ chuột vào vùng được chọn và kéo thả chuột
 + Nháy chuột ngoài vùng chọn để kết thúc
- Làm lại bài thực hành trên Paint
Các bước thực hiện:
- Chọn công cụ Đường cong trong hộp công cụ.
- Chọn màu vẽ, nét vẽ.
- Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối của đường cong. Một đoạn thẳng được tạo ra.
- Đưa con trỏ chuột lên đoạn thẳng. Nhấn giữ và kéo nút trái chuột để uốn cong đoạn thẳng, tới khi vừa ý thả chuột và nháy chuột lần nữa.
- Trả lời: các bước thực hiện:
 + Bước 1: Chọn công cụ sao chép màu trong hộp công cụ.
 + Bước 2: Nhấn chuột phải lên phần hình vẽ có mầu cần sao chép.
 + Bước 3: Chọn công cụ Tô màu 
 + Bước 4 Nháy chuột lên nơi cần tô màu bằng màu vừa sao chép.
- Mở phần mềm Paint để vẽ đường cong và sao chép màu.
- Lắng nghe.
EM TẬP SOẠN THẢO
BÀI 1: BƯỚC DẦU SOẠN THẢO (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
- Học sinh làm quen với khái niệm soạn thảo văn bản (gọi tắt là soạn thảo).
- Nắm được những tính năng ưu việt của máy tính trong công việc soạn thảo.
- Biết nhận diện giao diện làm việc của Word, con trỏ soạn thảo và một số phím có chức năng đặc biệt trong soạn thảo cũng như cách sử dụng chúng.
 2. Kĩ năng: 
- Học sinh biết khởi động phần mềm soạn thảo văn bản word.
- Học sinh biết gõ chữ thường không dấu.
 3. Thái độ:
- Qua bài học giúp các em yêu thích môn học hơn.
- Rèn tính cẩn thận, phát triển tư duy.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy.
- Học sinh: đủ dụng cụ học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5ph
1ph
10ph
10ph
8ph
3ph
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Khởi động.
 - Kiểm tra vở.
2. Bài mới:
 - Trong chương này các em sẽ học soạn thảo bằng phần mềm soạn thảo Word.
 - Word là phần mềm soạn thảo được dùng phổ biến tại Việt Nam.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
 * Giáo viên đặt vấn đề:
 - Các em đã soạn thảo bao giờ chưa? Hằng ngày, các em chép bài trên lớp, làm bài tập ở nhà, viết báo tường, viết thư cho bạn,... Như thế là các em đã soạn thảo văn bản rồi!
 - Em có bao giờ sử dụng bàn phím để gõ chữ không? Nếu có, đó chính là thao tác soạn thảo trên máy tính. Bây giờ các em sẽ tập soạn thảo văn bản chữ Việt trên máy tính.
 - Vậy làm thế nào để ta có thể soạn thảo được?
- Vậy mở Word như thế nào?
b. Hoạt động 2:
* Cách mở (khởi động) word:
- Để khởi động Word ta nháy đúp chuột (nháy chuột nhanh hai lần liên tiếp) lên biểu tượng trên màn hình nền.
- Vùng trắng lớn ở giữa là vùng soạn thảo. Nội dung soạn thảo sẽ xuất hiện trong vùng này.
* Để soạn thảo, ta phải làm thế nào?
- Gõ các chữ hay kí hiệu từ bàn phím.
- Trên vùng soạn thảo có một vạch đứng nhấp nháy, đó là con trỏ soạn thảo.
(Khi gõ phím chữ hoặc kí hiệu tương ứng sẽ xuất hiện tại vị trí của con trỏ soạn thảo.)
c. Hoạt động 3:
 - Soạn thảo trên máy tính có khác gì so với soạn thảo văn bản thông thường ta vẫn làm như viết thư, viết bài không?
 - Trong một đoạn văn bản, word tự động xuống dòng khi con trỏ soạn thảo sát lề phải, không còn chỗ cho chữ mới được gõ vào.
4. Củng cố - dặn dò: 
 - Tóm tắt lại bài.
 - Chú ý: Thao tác khởi động word. Nháy chuột hai lần liên tiếp nhưng phải nháy nhanh tay. 
 - Con trỏ soạn thảo cho ta biết vị trí kí tự cần đánh vào.
- Hát.
- Lắng nghe.
- Một vài học sinh trả lời.
- Một vài học sinh trả lời.
- Thảo luận nhóm – trả lời: phải mở Word.
- Lắng nghe - ghi bài.
- Học sinh nhắc lại: gõ các chữ hay kí hiệu từ bàn phím.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm – trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
* SỬA CHỮA - BỔ SUNG
* RÚT KINH NGHIỆM:
BÀI 1: BƯỚC DẦU SOẠN THẢO (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
- Học sinh làm quen với khái niệm soạn thảo văn bản (gọi tắt là soạn thảo).
- Nắm được những tính năng ưu việt của máy tính trong công việc soạn thảo.
- Biết nhận diện giao diện làm việc của Word, con trỏ soạn thảo và một số phím có chức năng đặc biệt trong soạn thảo cũng như cách sử dụng chúng.
 2. Kĩ năng: 
- Học sinh biết khởi động phần mềm soạn thảo văn bản word.
- Học sinh biết gõ chữ thường không dấu.
 3. Thái độ:
- Qua bài học giúp các em yêu thích môn học hơn.
- Rèn tính cẩn thận, phát triển tư duy.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, bài tập thực hành.
- Học sinh: đủ dụng cụ học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5ph
1ph
10ph
18ph
3ph
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Cách khởi động Word.
 - Kiểm tra vở.
2. Bài mới:
 Hôm nay, các em sẽ làm quen với một số phím có vai trò đặc biệt trong soạn thảo bằng phần mềm soạn thảo Word và làm một số bài tập thực hành.
3. Các hoạt động:
d. Hoạt động 4:
* Các phím sau đây có vai trò đặc biệt trong soạn thảo:
- Phím Enter để xuống dòng và bắt đầu một đoạn văn bản mới.
- Nhấn các phím mũi tên để di chuyển con trỏ soạn thảo trong văn bản: sang phải (ð), sang trái (ï), lên trên (ñ), xuống dưới (ò). 
* Chú ý: Ta có thể di chuyển và nháy chuột để đặt con trỏ soạn thảo tại vị trí bất kì trong văn bản.
4. Hướng dẫn thực hành:
 - Cho một số bài tập thực hành, yêu cầu học sinh thực hành.
 - Quan sát thao tác của học sinh để kịp thời khắc phục các thao tác sai.
5. Củng cố - dặn dò: 
 - Tóm tắt lại bài.
 - Chú ý: Thao tác khởi động word. Nháy chuột hai lần liên tiếp nhưng phải nháy nhanh tay. 
 - Con trỏ soạn thảo cho ta biết vị trí kí tự cần đánh vào.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe – ghi bài.
- Thực hành heo bài tập mẫu.
- Lắng nghe 
* SỬA CHỮA - BỔ SUNG
* RÚT KINH NGHIỆM:
TH1: Gõ các từ sau:
Con nai
Chim non
Hoa sen
Phong lan
Ban mai
Long lanh
Bao la
Rung rinh
Trong veo
Lung linh
Hoa lan
Hoa mai
Bài 2.
Tac dat tac vang
On troi mua nang phai thi
Noi thi bua can, noi thi cay sau
Cong lenh chang quan bao lau
Ngay nay nuoc bac, ngay sau 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_3_tron_bo_20150727_123210.doc