Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 28

I. MỤC TIÊU:

 Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.

 Biết đổi đơn vị đo thời gian.

II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc18 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7 500 m = 37,5 km
Vận tốc của xe máy : 37,5 km / giờ
+Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
 + 15,75 km = 15 750 m
 1 giờ 45 phút = 105 phút
Vận tốc của xe ngựa:
15750 : 105 = 150 (m/ phút)
Đáp số: 150 m/ phút
 +7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút
+72 km/ giờ = 72 000 m/ giờ
Thời gian để cá heo bơi 2400 m là:
2400 : 72000 = (giờ)
 giờ = 60 phút x = 2 phút 
Đáp số: 2 phút
Chính tả:
ÔN TẬP TIẾT 5 
I.MỤC TIÊU:	
 - Nghe – viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ khoảng 100 chữ/15’
 - Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình một cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả.
II.CHUẨN BỊ: Một số tranh ảnh về các cụ già.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Cá nhân
Mục tiêu: Viết đúng bài Bà cụ bán hàng nước chè.
-Đọc bài.
- Yêu cầu hs đọc thầm bài chính tả, nêu tóm tắt nội dung bài.
-GV đọc từng câu, cho hs rút ra từ khó, gv ghi bảng, cho hs phân tích chính tả, xoá bảng, cả lớp viết bảng con.
-Đọc mẫu lần 2.-Đọc hs viết.-Đọc hs soát bài.
-Đọc hs sửa bài.
-Chấm 8 vở.
-Nhận xét bài chấm.-Tổng kết lỗi của lớp.
* Hoạt động 2: Cá nhân
.Mục tiêu: Viết được đoạn văn tả ngoại hình bà cụ.
Bài 2
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài.
Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè?
Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình? 
Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào?
-Nhắc hs: 
Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả đầy đủ tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.
Trong bài văn miêu tả, có thể có 1 hoặc 2, 3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật. Ví dụ: Bài Bà tôi(TV 5 tập 1) có đoạn tả mái tóc của bà; có đoạn tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà. 
Bài tập yêu cầu các emviết 1 đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của 1 cụ già mà em biết – em nên viết đoạn văn tả 1 vài đặc điểm tiêu biểu của nhân vật.
* Củng cố - Dặn dò:
- Đọc 1 số đoạn văn hay cho lớp nghe.-Về xem lại bài.-Xem trước: Tiết 7.-Nhận xét tiết học.
-Lớp theo dõi trong SGK.
-Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nứơc chè dưới gốc bàng.
-tuổi giời, tuồng chèo,
-Hs viết bài.
-Soát bài.
-Sửa bài.
Tả ngoại hình.
Tả tuổi của bà.
Bằng cách so sánh với cây bàng già; đặc tả mái tóc bạc trắng.
-Hs làm vào VBT.
-Hs nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
-Nhận xét.
Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2015
 	Luyện từ và câu:
ÔN TẬP TIẾT 2
TIẾT 2
I. MỤC TIÊU :
 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, (yêu cầu như ở tiết 1) 
 2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu : làm đúng bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:
-Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1)
-Hai, ba tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
-HS lắng nghe
2. Kiểm tra TĐ: Tiến hành như tiết 1
3. Làm BT:-Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc 3 câu a,b,c.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-GV giao việc :
+ Mỗi em đọc lại 3 câu a, b, c
+ Viết tiếp vế câu còn thiếu vào chỗ trống để tạo câu ghép (đảm bảo đúng về nội dung và đúng về ngữ pháp)
-Cho HS làm bài. GV phát giấy + bút dạ cho 3 HS làm bài.
-3 HS làm vào giấy
-Lớp làm vở hoặc vở bài tập.
-Cho HS trình bày kết quả
-3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.
-GV nhận xét + chốt lại những câu học sinh đã làm đúng.
-Lớp nhận xét
-HS chép lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập.
4. Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà luyện đọc để kiểm tra ở tiết 3.
Toán :
 Luyện tập chung
I. MỤC TIÊU:
Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Thực hành : 28-30’
- 1HS lên làm BT2.
Bài 1: GV HD để HS tìm hiểu có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán; chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau?
Bài 1: HS đọc bài tập 1
ô tô
xe máy
gặp nhau
180 km
GV vẽ sơ đồ:
GV giải thích: Khi ô tô gặp xe máy nghĩa là ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180km từ hai chiều ngược nhau.
Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là:
54 + 36 = 90 (km)
Thời gian đi để ô tô và xe máy gặp nhau là:
180 : 90 = 2 (giờ)
b) GV cho HS làm tương tự như phần a).
- Mỗi giờ hai ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét?
HS làm tương tự như phần a).
- Sau mấy giờ hai ô tô gặp nhau?
Bài 2:
Bài 2:
- Cho HS đọc đề
- GV tóm tắc đề
- Cho HS hoạt động cá nhân
- 1 HS Làm bài trên bảng, lớp làm VBT.
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán.
- HS nêu cách làm, sau đó tự làm bài vào vở.
Thời gian đi của ca nô đi:
11 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút 
= 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ
Quãng đường đi được của ca nô:
12 x 3,75 = 45 (km)
Bài 3:Luyện cho HS K,G
Bài 3:Dành cho HSKG
- GV gọi HS nêu nhận xét về đơn vị đo quãng đường trong bài toán.
- GV lưu ý HS phải đổi đơn vị đo quãng đường theo mét hoặc đổi đơn vị đo vận tốc theo m/phút.
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết hoc
Cách 1: 15km = 15000m
 Vận tốc chạy của ngựa là:
15000 : 20 = 750 (m/phút)
Cách 2: Vận tốc chạy của ngựa là:
15 : 20 = 0,75 (km/phút)
0,75 km/phút = 750 m/phút
Xem trước bài Luyện tập chung.
Luyện toán :
LUYỆN TẬP CHUNG
I-Mục tiêu: 
-Ôn luyện, củng cố về cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
-Bồi dưỡng kĩ năng thực hành giải toán.
II-Chuẩn bị:
*HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán;
*GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập.
III-Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức:
-Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về số đo thời gian
*GV nhận xét chung
2-Luyện tập thực hành
 Cho HS làm bài VBT Bài 1, 2, 3, 4
- Hướng dẫn HS chữa bài trong vở bài tập
- Cho HS nhắc lại các dạng toán đã học về số đo thời gian.
- Nhận xét tiết học
- HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ
- Nhận xét, chữa bài
- Làm bài trên bảng và vào vở
- HS nhắc lại các quy tắc đã học
Kể chuyện:
ÔN TẬP TIẾT 3 
 I.MỤC TIÊU:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.	
 - Tìm được các câu ghép; các từ ngữ được lặp lại; được thay trong đoạn văn.
 II.CHUẨN BI :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (như T. 1).
- 5 băng giấy + bút dạ để HS làm BT hoặc bảng phụ.
- 1 tờ phiếu phô tô phóng to bài Tình quê hương để HS làm BT2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’
b.Các hoạt động:
- HS lắng nghe
HĐ1: Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng : 15-16’ (Tiến hành như T.1 )
HĐ 2: Làm bài tập 2 : 17-18’
1HS đọc bài Tình quê hương và chú giải.
1HS đọc các câu hỏi
HS làm bài theo nhóm 2
Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm của tg đối với quê hương?
Điều gì đã gắn bó tg với quê hương ?
* Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt,day dứt.
*Những kỉ niệm tuổi thơ đã gắn bó tg đối với quê hương.
Tìm các câu ghép có trong bài văn ?
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn 5 câu ghép. GV và HS cùng phân tích các vế của câu ghép. GV dùng phấn màu gạch dưới các vế câu.
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
3.Củng cố, dặn dò: 2-3’
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết ôn tập tiếp theo.
* Trong bài có năm câu ghép.
1. Làng quê tôi dã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.
 ( Có 2 vế )
2.Tôi đã đi nhiều nơi....cọc cằn này.
 ( Có 2 vế )
3.Làng mạc bị tàn phá....trở về.
 ( Có 2 vế )
4.Ở mảnh đất ấy...dưới vệ sông. 
 ( Có 3 vế )
5.Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên,, dì tôi... thời thơ ấu.
 ( Có 4 vế )
- 2HS đọc lại 5 câu ghép
HS lắng nghe
HS thực hiện
Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2015
Tập đọc:
ÔN TẬP TIẾT 4
I.MỤC TIÊU:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học ở trong 9 tuần đầu học kì II (BT2)
II. CHUẨN BỊ :
 - Bút dạ và 3 tờ giấy khổ to để HS làm BT2.
 - 3 tờ phiếu khổ to – mỗi tờ viết sẵn dàn ý của một trong ba bài văn miêu tả: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn, Tranh làng Hồ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’
b.Các hoạt động:
- HS lắng nghe
Hoạt động 1:Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng : 15-16’
Thực hiện như ở T. 1 
HS lần lượt lên bốc thăm
Mỗi HS chuẩn bị bài 1’–2’
HS lên đọc bài + trả lời câu hỏi như đã ghi ở phiếu 
HĐ 2: HD HS làm BT2: 
Cho HS đọc yêu cầu của BT2
Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả từ tuần 19 – 27 ?
HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3: 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT3
- Cho HS làm bài.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
* Có 3 bài: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn, Tranh làng Hồ.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
- HS tiếp nối nhau nêu tên bài mình chọn viết dàn ý.
- HS làm bài
- Nhận xét + chốt lại kết quả
- GV đưa 3 dàn ý chuẩn bị trước lên bảng lớp và giới thiệu để HS nắm vững dàn ý của bài
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
3.Củng cố, dặn dò : 2-3’
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà viết lại dàn ý của bài văn mình đã chọn.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
Dặn HS chuẩn bị ôn tập tiết 5 
Toán :
Luyện tập chung
I. MỤC TIÊU:
1/KT, KN : 
Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều.
Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung
2. Thực hành - Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài câu a)
+ Có mấy chuyển động đồng thời?
+ Nhận xét về hướng chuyển động của hai người?
* GV vẽ sơ đồ lên bảng, HS quan sát
 Xe máy Xe đạp
 A 48 km B C
* GV: chỉ sơ đồ giải thích: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp. Xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy đuổi kịp xe đạp.
+ Quãng đường xe máy cách xe đạp lúc khởi hành?
+ Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tại C thì khoảng cách giữa xe máy và xe đạp là bao nhiêu?
+ Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu km?
+ Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp tính thế nào?
+Cho HS ở lớp làm vở , 1 HS làm bảng
*GV : Bài toán này có thể trình bày gộp bằng 1 bước 48 : (36 - 12) = 2 (giờ) 
** Muốn tính thời gian gặp nhau của 2 chuyển động cùng chiều “đuổi kịp” ta lấy khoảng cách ban đầu chia cho hiệu hai vận tốc.
b) Tương tự bài a)
* GV gợi ý: Muốn biết xe máy cách xe đạp bao nhiêu km, ta làm thế nào?
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ Bài toán thuộc dạng nào? Sử dụng công thức nào ?
+ Nêu quy tắc nhân phân số?
+ HS nhận xét, chữa bài
* GV đánh giá 
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. 
* GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng và hướng dẫn
+ HS thảo luận tìm cách giải.
+ Đã biết yếu tố nào?
+ 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở 
+ HS nhận xét
* GV đánh giá: Lưu ý thời gian với thời điểm.
+ 16giờ 7 phút là mấy giờ chiều?
+ HS nêu lại các bước giải bài toán đã cho.
II/ Nhận xét - dặn dò:- Nhận xét tiết học
- 1HS
- 2 chuyển động
- Cùng chiều nhau
- HS nghe
- 48km
- 0km
- 36 - 12 = 24 (km)
- Lấy 48 chia cho 24
+ HS nhận xét
- HS theo dõi
s : ( v2 - v1 ) = t
- HS nhắc lại
- Khoảng cách đó bằng quãng đường xe đạp đi trước trong 3 giờ
- 1 HS
- Tính quãng đường, s = v x t
- HS nêu
+ HS làm vở, 1 HS làm bảng
- 1 HS
- HS theo dõi
- HS thảo luận nêu cách làm 
- 2 chuyển động cùng chiều “đuổi kịp”
- HS làm bài
- 4 giờ 7 phút chiều
- HS dựa vào bài ở bảng lớp để nêu.
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
Tập làm văn:
ÔN TẬP TIẾT 6 
II.MỤC TIÊU:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết các câu theo yêu cầu của BT2.
II.CHUẨN BỊ :
- Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như T.1).
- 3 tờ giấy khổ to phô tô 3 đoạn văn ở BT2
- Giấy khổ to viết về 3 kiểu kiên kết câu (bằng cách lặp từ ngữ, cách thay thế từ ngữ, cách dùng từ ngữ nối).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’
b.Các hoạt động:
HĐ 1:Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng : 15-16’
Thực hiện như ở T.1
- HS lắng nghe
- Những HS còn lại và những HS chưa đạt yêu cầu trong những tiết trước lên bốc thăm đọc và TLCH
HĐ2: Làm BT : 17-18’
- 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung 
bài tập 3
GV lưu ý HS : Sau khi điền từ ngữ thích hợp vào ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, làm bài vào vở bài tập. 3HS lên bảng làm.
a.Nhưng là nối câu 3 với câu 2
b.Chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1
c.Nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2.
chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4
chị ở câu 7 thay thế Sứ ở câu 6
- Lớp nhận xét
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng
- HS đọc lại đoạn văn
3.Củng cố, dặn dò : 1-2’
Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị giấy bút làm bài kiểm tra viết.
- HS lắng nghe
- HS về nhà chuẩn bị
HĐ 4 : Xử lý tình huống : 7-8’
GV chia lớp làm 6 nhóm, phân việc : 
+ Tình huống 1 : Nhóm 1,2
+ Tình huống 2 : Nhóm 3,4
+ Tình huống 1 : Nhóm 5,6
HĐ nối tiếp : Dặn về nhà tìm hiểu thêm về LHQ để chuẩn bị cho tiết 2
- Đọc bài tập 2, thảo luận nhóm 4 trình bày.
Lớp nhận xét bổ sung 
Luyện Tiếng Việt: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
I-Mục tiêu:
 - Ôn tập dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
II-Chuẩn bị:
	*HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT 
	*GV: Tổng hợp kiến thức; câu hỏi luyện tập, bài tập thực hành 
III-Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức:
-Tổ chức cho HS trao đổi trong nhóm tự ôn tập kiến thức đã học.
*GV nhận xét, kết luận chung
2-Luyện tập thực hành
1-Bài 1:
-GV HD HS đọc lại các bài tập về dấu câu; nhận xét, chữa bài.
*GV nhận xét chốt ý: 
2-Bài 2:
-Viết đoạn văn ngắn khoản 5 câu tả cảnh đẹp quê hương (có sử dụng các dấu câu đã học
3-Chấm, chữa bài trong vở bài tập
Nhận xét tiết học
-HS trao đổi nhóm nhỏ. 
*Cá nhân
-HS làm bài cá nhân
-HS góp ý, bổ sung sữa chữa
-HS làm bài cá nhân
-Một số em trình bày , lớp nhận xét
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2015
Toán:
 Ôn tập về số tự nhiên
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,9
II. CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Thực hành : 29-31’
GV tổ chức, hướng dẫn cho HS tự làm bài rồi chữa các bài tập.
- 1HS lên làm BT2.
Bài 1: HS đọc mỗi số rồi nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đó. 
Bài 2: 
- Khi chữa bài nên lưu ý HS tự nêu đặc điểm của các số tự nhiên, các số lẻ, các số chẵn liên tiếp. Chẳng hạn: Hai số lẻ liên tiếp nhau hơn (hoặc kém) nhau 2 đơn vị.
Bài 3: 
- Khi chữa bài nên hỏi HS cách so sánh các số tự nhiên trong trường hợp chúng có cùng số chữ số hoặc không có cùng số chữ số.
Chẳng hạn số 427 036 953 đọc là: "Bốn trăm bảy mươi hai triệu không trăm ba mươi sáu nghìn chín trăm năm mươi ba", chữ số 5 trong số này chỉ 5 chục.
- HS tự làm bài rồi chữa các bài tập.
- HS tự làm bài rồi chữa các bài tập.
 HS làm cột 1
- HS tự làm bài rồi chữa các bài tập.
Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 4:Luyện cho HS K,G
HS tự làm bài rồi chữa các bài tập.
a) 3999; 4856; 5468; 5486
b) 3762; 3726; 2763; 2736
Bài 5: Cho HS Làm bài cá nhân
1 HS làm BT trên bảng, lớp làm VBT
GV chấm VBT
Bài 5: HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9; nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5;...
3. Củng cố dặn dò : 1-2’
 Nhận xét tiết học
- Xem trước bài Ôn tập về phân số.
Luyện toán : LUYỆN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG
I-Mục tiêu:
-Ôn luyện, củng cố về đo độ dài và đo khối lượng.
-Bồi dưỡng kĩ năng thực hành giải toán.
II-Chuẩn bị:
	*HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán;
	*GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập.
III-Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức:
-Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về số đo độ dài, khối lượng
*GV kết luận chung
2-Luyện tập thực hành
Bài 1: 
-Nêu bảng đơn vị đo độ dài và đo khối lượng.
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng liền kề nhau.
Bài 2: (bồi dưỡng HSG)
(bài tập 325/59 - Bài tập toán 5)
- GV nhận xét KL
3-Chữa bài trong vở bài tập
-Cho HS nhắc lại các dạng toán đã học
-Nhận xét tiết học
-HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ
-Nhận xét, chữa bài
-Làm bài trên bảng và vào vở
- Lớp nhận xét
Thứ sáu ngày 27 tháng 3 năm 2015
Tập làm văn:
BÀI LUYỆN TẬP ( Tiết 8)
I.Mục tiêu: Viết được bài văn tả người theo nội dung yêu cầu của đề bài.
II.Đồ dùng dạy học: VBT
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài 
-GV viết đề bài lên bảng: Em hãy người bạn thân của em ở trường.
-GV nhắc nhở HS một số điều cần thiết : cách trình bày, cách dùng từ, đặt câu ...
3. HS làm bài
-GV theo dõi, quan sát HS làm bài
-GV thu bài chấm nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc trước bài tập đọc của tuần 29.
-HS lắng nghe
-1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
-HS làm bài.
-HS nộp bài
-HS lắng nghe
Toán :
Ôn tập về phân số
 I.MỤC TIÊU:
 - Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Thực hành : 29-31’
GV tổ chức, hướng dẫn cho HS làm rồi chữa các bài tập. 
- 1HS lên làm BT1.
Bài 1: Cho HS làm VBT
Bài 2: Lưu ý HS, khi rút gọn phân số phải nhận được phân số tối giản, do đó nên tìm xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số lớn nhất nào. Chẳng hạn, với phân số ta thấy:
- 18 chia hết cho 2, 3, 6, 7, 18.
- 24 chia hết cho 2, 3, 4, 6, 8, 12, 24.
- 18 và 24 cùng chia hết cho 2, 3, 6 trong đó 6 là số lớn nhất.
Vậy: .
Bài 3a,b: 
Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài, HS đọc các phân số mới viết được.
Bài 2:HS tự làm bài rồi chữa bài. 
Theo dõi và ghi vở.
Bài 3a.b: HS tự làm bài rồi chữa bài.
 Khi HS chữa bài, GV nên giúp HS tìm mẫu số chung (MSC) bé nhất. Chẳng hạn: Để tìm MSC của các phân số và , bình thường ta chỉ việc lấy tích của 
12 x 36, nhưng nếu nhận xét thì thấy 
36 : 12 = 3, tức là 12 x 3 = 36, do đó nếu chọn 36 là MSC thì việc quy đồng mẫu số hai phân số và sẽ gọn hơn cách chọn 12 x 36 là MSC. Như vậy, HS chỉ cần làm bài phần 
b) như sau: ; giữ nguyên .
Bài 4: Cho HS nêu y/c và làm VBT
Bài 5: Dành cho HSKG
3. Củng cố dặn dò : 1-2’
-Dặn dò chuẩn bị bài sau
Ghi vở
b) ; giữ nguyên 
Bài 4: HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng hoặc không cùng mẫu số; hai phân số có tử số bằng nhau.
Bài 5: HS tự làm rồi chữa bài. 
Trên hình vẽ ta thấy đoạn thẳng từ vạch 0 đến vạch 1 được chia thành 6 phần bằng nhau, vạch ứng với phân số , vạch ứng với phân số , vạch ở giữa và ứng với phân số hoặc phân số .
 - Nhắc lại cách QĐMS.
Luyện Tiếng Việt:
 ÔN TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU HỌC KÌ 2
 I/MỤC TIÊU:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về các chủ đề đã học ở kì 2 
- HS hiểu nghĩa được một số từ, biết đặt câu với những từ nói về các chủ đề đó.
- Củng cố các cách nối câu ghép và các cách liên kết câu
 II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập 
- Bảng nhóm.
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
H: Qua kì 2 các em đã học mở rộng vốn từ với những chủ đề nào?
2/ Hướng dẫn HS ôn tập:
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ, một số thành ngữ đã học
- Hướng dẫn HS đặt câu với các thành ngữ đã học.
- Nêu các cách liên kết câu ?
- Nêu các cách nối các vế câu ghép ?
2/Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- HS trả lời.
- HS giải nghĩa các từ đã học
- HS trả lời
- Liên kết câu bằng thay thế từ ngữ.
Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
Nối trực tiếp:
+ Thông qua các dấu câu
Nối bằng quan hệ từ:
+ 1 quan hệ từ
+ 1 cặp quan hệ từ
An toàn giao thông:
CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG
I.Mục tiêu : - HS nắm được các cách 

File đính kèm:

  • docGiao an T28.doc