Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016

Hoạt động của GV

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS

? Muốn yêu cầu đề nghị ta phải nh¬ư thế nào? Lấy ví dụ? - 2, 3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.

- GV nx chung.

3. Bài mới.

a. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC.

b. Bài tập

Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài.

- Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động - Mỗi nhóm làm một phần vào phiếu:

- Trình bày: - Dán phiếu, đại diện từng nhóm trình bày, lớp nx, trao đổi, bổ sung.

- GV nx chung, khen nhóm tìm

đ¬ược nhiều từ đúng:

a. Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, n¬ớc uống, đèn pin, dao, bật lửa, vũ khí,.

b. Phư¬ơng tiện giao thông tàu thuỷ, bến tàu, tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu điện, xe buýt, nhà ga, sân bay, cáp treo, bến xe, vé tàu, vé xe, xe máy, xe đạp, xích lô,.

c.Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch. khách sạn, h¬ớng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ti du lịch, tuyến du lịch, tua du lịch,.

d. Địa điểm tham quan du lịch: phổ cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác n¬ước, chùa di tích lịch sử, bảo tàng, nhà l-ưu niệm,

Bài 2.Làm t¬ương tự như¬ bài 1. - HS tự làm bài theo nhóm sau lên thi đua nhau:

a. Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều trại, thiệt bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nư¬ớc uống, đèn pin, dao, bật lửa, vũ khí,

b. Những khó khăn nguy hiểm cần v¬ợt qua: bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, m¬a gió, tuyết, sóng thần, cái đói, cái khát, sự cô đơn,

c. Những đức tính cần thiết của ngư¬ời tham gia: Kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, mạo hiểm, tò mò, hiếu kì, ham hiểu biết, thích khám phá, không ngại khổ,

Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài.

- Tổ chức học sinh làm bài vào vở: - Cả lớp làm bài.

- Trình bày: - Lần lư¬ợt hs nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung.

- Gv nx chung.

 

doc26 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng bài tập chính tả, phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b, BT do Gv soạn
II. Đồ dùng dạy hoc:
* GV: Bảng phụ và phiếu học tập
* HS: SGK, vở CT, giấy nháp.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của HS
? Viết: trung thành, chung sức, con trai, cái chai, phô trương, chương trình,
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
- GV cùng hs nx.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài. 
b.Hướng dẫn viết chính tả.
- Đọc yêu cầu bài tập 1.
- 1 Hs đọc.
- Đọc thuộc lòng đoạn văn càn nhớ viết:
- 2 Hs đọc.
? Phong cảnh Sa Pa được thay đổi như thế nào?
-thay đổi theo thời gian trong một ngày. Ngày thay đổi mùa liên tục: mùa thu, mùa đông, mùa xuân.
? Tìm và luyện viết từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả?
- HS tự tìm và đọc, cả lớp luyện viết:
- VD: thoắt cái, khoảnh khắc, ma tuyết, hây hẩy, nồng nàn, hiếm quý, diệu kì,..
- Nhớ -viết chính tả:
- Cả lớp viết bài.
- GV thu một số bài nhận xét.
- HS đổi chéo vở soát lỗi.
- GV cùng hs nx chung.
c. Bài tập.
Bài 2a.
- HS đọc yêu cầu.
- GV kẻ lên bảng:
- HS làm bài vào nháp theo N3.
- Trình bày:
- Đại diện 3 nhóm lên bảng thi, lớp trình bày miệng.
GVcùng hs nx, chốt bài đúng.
ong
ông
a
r
rong chơi, ròng ròng, rong biển, bàn hàng rong, đi rong,
nhà rông, rồng, rỗng, rộng, rồng lên,
rửa,rữa, rựa,..
d
cây dong, dòng nước, dong dỏng,..
cơn dông,( hoặc cơn giông,)
da, dừa, dứa,.
gi
giong buồm, gióng hàng, giọng nói, giỏng tai, giong trâu, trống giong cờ mở,
cơn giông, giống, nòi giống,..
ở giữa, giữa chừng,..
Bài 3. Lựa chọn bài 3a.
- HS đọc yêu cầu.
- GVchép đề bài lên bảng:
- HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên chữa bài.
- GVcùng hs nx chung, chốt bài đúng:
Thứ tự điền đúng: thế giới, rộng, biên giới, dài.
4.Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học, ghi nhớ các từ để viết đúng.
====================================
Tiết 4: Luyện Từ và câu
Tiết 59: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT 1, 2), bước đầu biết vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT 3)
 II. Đồ dùng dạy học :
 	* GV: Phiếu học tập
* HS: SGK, vở LTVC, giấy nháp.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của HS
? Muốn yêu cầu đề nghị ta phải như thế nào? Lấy ví dụ?
- 2, 3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- GV nx chung.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC.
b. Bài tập
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài.
- Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động 
- Mỗi nhóm làm một phần vào phiếu:
- Trình bày:
- Dán phiếu, đại diện từng nhóm trình bày, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- GV nx chung, khen nhóm tìm 
được nhiều từ đúng:
a. Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm:
la bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nớc uống, đèn pin, dao, bật lửa, vũ khí,..
b. Phương tiện giao thông
tàu thuỷ, bến tàu, tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu điện, xe buýt, nhà ga, sân bay, cáp treo, bến xe, vé tàu, vé xe, xe máy, xe đạp, xích lô,..
c.Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch.
khách sạn, hớng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ti du lịch, tuyến du lịch, tua du lịch,..
d. Địa điểm tham quan du lịch:
phổ cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, chùa di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm,
Bài 2.Làm tương tự như bài 1.
- HS tự làm bài theo nhóm sau lên thi đua nhau:
a. Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm:
la bàn, lều trại, thiệt bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin, dao, bật lửa, vũ khí,
b. Những khó khăn nguy hiểm cần vợt qua:
bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, ma gió, tuyết, sóng thần, cái đói, cái khát, sự cô đơn, 
c. Những đức tính cần thiết của người tham gia:
Kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, mạo hiểm, tò mò, hiếu kì, ham hiểu biết, thích khám phá, không ngại khổ,
Bài 3.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức học sinh làm bài vào vở:
- Cả lớp làm bài.
- Trình bày:
- Lần lượt hs nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung.
4.Củng cố, dặn dò. 
 - NX tiết học. VN hoàn thành bài vào vở, chuẩn bị bài 60.
=======================================
Tiết 5: Khoa học
Tiết 60: NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
I. Mục tiêu:
 - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau.
II. Đồ dùng dạy - học: 
*GV: phiếu học tập.
*HS:Hình (SGK) 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 + Nêu vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật?
 + Liên hệ việc trồng lúa ở gia đình em?
 - Nhận xét.
- 1 số HS trả lời, lớp nhận xét.
3. Dạy bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
- HS ghi bài vào vở.
3.2. Hoạt động 1: Sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp.
a) Mục tiêu: Biết vai trò của không khí đối với đời sống cử thực vật. Phân biệt được quang hợp và hô hấp.
b) Cách tiến hành: 
 + Không khí gồm những thành phần nào?
 + Khí nào quan trọng đối với thực vật?
- Quan sát hình sgk/120, 121.
 + Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
 + Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
 + Quá trình quang hợp xảy ra khi nào?
 + Quá trình hô hấp xảy ra khi nào?
 + Điều gì xảy ra nếu một trong hai hoạt động trên ngừng?
- HS quan sát hình (SGK), trả lời.
 - ... ô xi và khí ni tơ, ngoài ra còn khí: các-bô-níc.
- khí ô- xi và khí các bô níc.
- Cả lớp quan sát:
- Hút các-bô-níc, thải ô-xi.
- Hút ô-xi, thải các-bô-níc.
-...chỉ diễn ra khi có ánh sáng mặt trời.
-...diễn ra suốt ngày đêm.
- ...thực vật bị chết.
 * Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được.
2.3 Hoạt động 2: Một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật.
a) Mục tiêu: HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật.
b) Cách tiến hành:
 + Thực vật “ăn” gì để sống? Nhờ đâu thực vật.thực hiện được điều kì diệu đó?
 + Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật?
 + Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của thực vật?
 * KL: Mục Bạn cần biết (SGK -T121).
 + Khí các-bô-níc có trong không khí 
được lá cây hấp thụ và nước có trong đất được rễ cây hút lên.
 - Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột ....
- HS nêu.
4. Củng cố - dặn dò:
 - Đọc mục Bạn cần biết.
 - Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị cho giờ sau. 
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
==============================================================
Ngày soạn: 28/ 3/ 2016
Ngày giảng: Thứ tư ngày 30/ 3/ 2016
Tiết 1: Toán
Tiết 148: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
II. Đồ dùng dạy hoc:
 * GV: Vẽ bản đồ xã Phong Dụ Thượng
* HS: SGK, vở Toán, giấy nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của HS
Chobiết tỉ lệ bản đồ là 1:10 000 cm; Độ dài thu nhỏ 1cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm; dm; m?
- Một số hs trả lời, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài toán 1.
- GV treo bản đồ, ghi đề toán :
- Hs đọc.
? Độ dài thu nhỏ trên bản đồ dài mấy xăng-ti-mét?
- Dài 2cm.
? Bản đồ xã Phong Dụ Thượng vẽ theo tỉ lệ nào?
1: 300
? 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng ti mét?
- 300 cm.
? 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng ti mét?
2cm x 3 cm = 6cm.
- Yêu cầu hs giải bài toán vào nháp:
- 1 Hs lên bảng giải bài, lớp nx, bổ sung.
- GV nx chốt bài đúng:
Bài giải
Chiều rộng thật của cổng trường là:
2 x 300 = 600 (cm)
600 cm = 6m
 Đáp số : 6m.
b. Bài toán 2.Làm tương tự bài 1.
(Lưu ý: Nên viết 102 x 1000 000 không nên viết ngược lại)
Bài giải
Quãng đường hà Nội - Hải Phòng dài là:
102 x 1000 000 = 102 000 000 (mm)
102 000 000 = 102 km
Đáp số: 102 km.
4. Luyện tập.
Bài 1.
- HS đọc yêu cầu bài.
- GV kẻ bảng:
- HS làm bài vào vở nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài, lớp nx, bổ sung, trao đổi.
- GV nx chung, chốt bài đúng:
Độ dài thật lần lượt là: 1000 000cm; 
45 000 dm; 100 000 mm.
Bài 2. 
- HS đọc yêu cầu bài toán, trao đổi cách giải bài:
- Làm bài vào vở:
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV thu một số bài nhận xét.
- Gv cùng hs nx chữa bài.
Bài giải
Chiều dài thật của phòng học là:
4 x 200 = 800 (cm)
800cm = 8m
 Đáp số : 8m.
5. Củng cố, dặn dò. 
 - NX tiết học, VN làm lại các bài và bài tập VBT tiết 148.
======================================
Tiết 2: Tập đọc
Tiết 60: DÒNG SÔNG MẶC ÁO
I. Mục đích, yêu cầu: 
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm
 - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương (trả lời các câu hỏi trong SGK, thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng)
II. Đồ dùng dạy hoc:
* GV: Tranh minh họa SGK
* HS: SGK, vở ghi bài.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của HS
? Đọc bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh Trái Đất.Trả lời câu hỏi nội dung?
- 3 Hs đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi.
- Gv cùng hs nx.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
*Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 HS đọc
- Chia đoạn:
2 đoạn: Đ1: 8 dòng đầu.
 Đ2: 6 dòng còn lại.
- Đọc nối tiếp 2 lần:
- 2 Hs đọc/1lần.
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm và ngắt nhịp bài thơ.
- 2 Hs đọc
+ Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ.
- 2 Hs khác đọc.
- Đọc theo cặp:
- Từng cặp luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 2 HS đọc
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu bài:
- HS nghe.
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời:
- Lớp đọc thầm trao đổi theo bàn:
? Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu?
- ..vì dòng sông luôn thay đổi mùa sắc giống như con người đổi màu áo.
? Tác giả dùng từ ngữ nào tả cái điệu của dòng sông?
- thướt tha, mới may, ngẩn ngơ, nép, mặc áo hồng, áo xanh, áo vàng, áo đen, áo hoa
? Ngẩn ngơ nghĩa là gì?
- là ngây người ra, không chú ý gì đến xung quanh, tâm trí để ở đâu.
? Màu sắc của dòng sông thay đổi nh thế nào trong một ngày?
- lụa đào, áo xanh, hây hây ráng vàng. Nhung tím, áo đen, áo hoa, ứng với thơi gian trong ngày: nắng lên, tra về, chiều tối, đêm khuya, sáng sớm..
? Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay?
- là hình ảnh nhân hoá làm cho con sông trở lên gần gũi với con người..
? Em thích hình ảnh nào trong bài, vì sao?
- Lần lượt hs nêu theo ý thích.
? Nêu nội dung chính của bài?
- Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương 
c. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- Đọc nối tiếp bài thơ:
- 2 Hs đọc
- Nêu cách đọc bài:
- Đọc diễn cảm, giọng nhẹ nhàng, ngạc nhiên. Nhấn giọng: điệu làm sao, thớt tha, bao la, thơ thẩn, hây hây ráng vàng, ngẩn ngơ, áo hoa, nở nhoà,..
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2 của bài:
+ GV đọc mẫu:
- Hs nêu cách đọc đoạn và luyện đọc cặp.
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm.
- GV cùng hs nx tuyên dương hs đọc tốt.
- HTL:
- Cả lớp nhẩm HTL bài thơ.
- Thi HTL bài thơ:
- HTL đoạn, cả bài.
- Gv cùng học sinh nhận xét, hs HTL và hay.
4.Củng cố, dặn dò:
 - NX tiết học, về nhà HTL bài thơ, chuẩn bị bài sau.
========================================
Tiết 3: Âm nhạc
(GV nhóm 2)
=========================================
Tiết 4: Kể chuyện
Tiết 30: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Dựa vào gợi ý trong SGK chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm 
- Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ND, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
II. Đồ dùng dạy hoc: 
	* GV: Phiếu viết dàn ý bài kể chuyện; tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
	* HS: SGK, vở LTVC, giấy nháp.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của HS
? Kể câu chuyện Đôi cánh cuả Ngựa Trắng? Nêu ý nghĩa chuyện?
- 2,3 HS kể nối tiếp, nêu ý nghĩa.
- GV cùng hs nx.
3. Bài mới.
*	Giới thiệu bài:
*	Hướng dẫn học sinh kể:
a. HD hs tìm hiểu yêu cầu bài.
- GV viết đề bài lên bảng:
- 1 Hs đọc đề bài.
- GV hỏi để học sinh gạch chân những từ quan trọng:
*Đề bài: 
 Kể lại một câu chuyện em đã được nghe 
được đọc về du lịch hay thám hiểm.
- Đọc 2 gợi ý :
- 2 Hs đọc nối tiếp.
- GV gợi ý hs tìm kể câu chuyện ngoài sgk được cộng thêm điểm:
? Giới thiệu tên câu chuyện định kể?
- Hs lần lợt giới thiệu.
- Dàn ý bài kể chuyện:
- Hs đọc.
+ Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật; Mở đầu, diễn biến, kết thúc câu chuyện; trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
b. Hs kể và trao đổi nội dung câu chuyện:
- Từng cặp hs kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
- GV dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện: Nội dung, cách kể, cách dùng từ:
- Hs đọc tiêu chuẩn đánh giá.
- Thi kể:
* GDBVMT: Giúp h/s mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên MT sống của các nước trên thế giới.
- Nhiều học sinh kể:
- GV cùng hs nx, dựa vào tiêu chí đánh giá. Ghi điểm HS kể tốt.
4.Củng cố, dặn dò: 
 - Qua bài các em có Quyền được tiếp nhận thông tin về du lịch và thám hiểm.
- NX tiết học, vn kể lại cho người thân nghe câu chuyện em đã kể.
=======================================
Tiết 5: Mĩ thuật
(GV nhóm 2)
=============================================================
Ngày soạn: 29/ 3/ 2016
Ngày giảng: Thứ năm ngày 31/ 3/ 2016
Tiết 1: Thể dục
Tiết 60: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN: MỘT SỐ ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ, CÁCH CẦM BÓNG 150G, TƯ THẾ ĐỨNG CHUẨN BỊ - NGẮM ĐÍCH - NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH - Trò chơi "Kiệu người".
I – Mục tiêu: 
- Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị-ngắm đích-ném bóng (không có bóng và có bóng).
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch.
- Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy và 1 quả cầu.
III – Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung và yêu cầu
Định lượng
Phương pháp tổ chức dạy học
1- Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Khởi động xoay các khớp.
- Giậm chân tại chỗ.
2 – Phần cơ bản
a) Môn tự chọn ( Đá cầu )
- Ôn tâng cầu bằng đùi.
- Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 – 3 người.
 GV nêu tên các động tác tập mẫu hướng dẫn kỹ thuật động tác, HS quan sát tập theo bắt chước. Chia tổ tập theo khu vực sân. GV đi quan sát nhắc nhở HS tập luyện sửa tư thế động tác sai cho HS các tổ.
- Ôn dây kiểu chân trước chân sau
 GV nêu tên động tác, vẫn chia tổ tập theo khu vực sân. GV đi quan sát nhắc nhở HS tập luyện sửa tư thế động tác sai cho HS các tổ.
b) Trò chơi vận động.
 Trò chơi “ Kiệu người ”. GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi, tổ chức cho lớp chơi. GV điều khiển quan sát nhận xét
3 – Phần kết thúc
- Lớp tập một số động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà.
4-5
20-25
 4-5
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * * 
 GV
GV có thể chia tổ tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng hoạc GV hay cán sự lớp 
 * * * * * * 
 HS 
 XP 
 * * * 
 GV
 * * *
 XP 
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * * 
 GV
======================================
Tiết 2: Toán
Tiết 149 : ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
II. Đồ dùng dạy hoc:
* GV: Bản đồ thế giới, bản đồ VN 
* HS: SGK, vở Toán, giấy nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của HS
? Tỉ lệ bản đồ 1:3000. Độ dài thu nhỏ 
40 cm, hỏi độ dài thật là bao nhiêu cm?
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào nháp, nêu miệng.
- GV nx chốt bài:
- Độ dài thật : 120 000 cm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Bài toán 1.Gv ghi đề toán lên bảng:
- HS đọc đề bài.
- GV cùng hs trao đổi cách làm bài:
- 1 Hs lên bảng giải bài, lớp làm bài vào vở nháp, nêu miệng.
Bài giải
20 m = 2000 cm.
Khoảng cách AB trên bản đồ là:
2000 : 500 = 4(cm)
 Đáp số: 4cm.
c. Bài toán 2: 
 Làm tương tự bài 1.
Bài giải
41 km = 41 000 000 mm
QĐ Hà Nội- Sơn Tây trên bản đồ dài là:
41 000 000 : 1000 000 = 41 (mm)
 Đáp số: 41 mm.
4. Luyện tập.
Bài 1.
- HS đọc yêu cầu bài.
- GV kẻ bảng:
- HS làm bài vào vở nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài, lớp nx, bổ sung, trao đổi.
- GVnx chung, chốt bài đúng:
Độ dài trên bản đồ lần lợt là: 
50 cm; 5mm; 1dm.
Bài 2. 
- HS đọc yêu cầu bài toán, trao đổi cách giải bài:
- Làm bài vào vở:
- Cả lớp làm bài vào vở, 1Hs lên bảng làm
- GV thu một số bài nhận xét:
- GV cùng hs nx chữa bài.
Bài giải
12km = 1 200 000 cm
Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ dài là: 1 200000 : 100 000 = 12 (cm)
 Đáp số: 12 cm.
5. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học
Tiết 3: Tập làm văn
Tiết 59: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1, 2), bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT 3, 4)
II. Đồ dùng dạy hoc:
 * GV: Một số tranh, ảnh mèo, đàn ngan
 * HS: SGK, vở TLV, vở nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của HS
? Nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật?
- 1,2 Hs nêu, lớp nx.
- Gv nx chung.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn quan sát.
Bài 1.
- 1 HS đọc to bài văn, lớp đọc thầm bài văn.
Bài 2.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức trao đổi theo cặp:
- HS trao đổi và ghi vào nháp.
- Trình bày:
- Các nhóm nêu miệng, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- GVnx chung ghi bảng tóm tắt:
Các bộ phận	Từ ngữ miêu tả
Hình dáng
Bộ lông
chỉ to hơn cái trứng một tí
vàng óng, như màu của những con tơ nõn mới..
Đôi mắt
chỉ bằng hột cườm, đen nhánh hạt huyền,
 long lanh đa đi đa lại như có nước.
Cái mỏ
màu nhung hươu, vừa bằng ngón tay đứa bé mới
 mọc ngăn ngắn đằng trước
Cái đầu
xinh xinh vàng nuột
Hai cái chân
? Những câu miêu tả nào em cho là hay?
lủn chủn, bé tí, màu đỏ hồng.
- HS nêu.
Bài 3. - HS đọc yêu cầu bài.
- Viết lại kết quả quan sát vào nháp:
- Cả lớp viết theo trí nhớ đã quan sát hoặc tranh
 ảnh treo bảng:
- Trình bày:
- Nhiều học sinh trình bày, lớp nx trao đổi, bổ sung.
- GV nx chung:
VD: Các bộ phận
Từ ngữ miêu tả
Bộ lông
hung hung có sắc vằn đo đỏ
Cái đầu
tròn tròn
Hai tai
dong dỏng, dựng đứng
Đôi mắt
hiền lành, ban đêm sáng long lanh
Bộ ria
vểnh lên có vẻ oai vệ lắm
Bốn chân
thon nhỏ, bước đi êm, nhẹ như lướt trên mặt đất
Cái duôi
dài, thướt tha, duyên dáng.
Bài 4.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Nhớ lại và nêu miệng bài :
- HS làm bài vào nháp:
- Trình bày:
- Nhiều hs nêu miệng bài.
- GV cùng hs nx, khen hs miêu tả hoạt động của con mèo, (hoặc chó) sinh động.
4.Củng cố, dặn dò.
	- NX tiết học. VN viết hoàn chỉnh 2 đoạn văn bài 3,4 vào vở. VN quan sát các bộ phận con vật em yêu thích.
============================================
Tiết 4: Luyện từ và câu
Tiết 57: CÂU CẢM
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND ghi nhớ)
 - Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT 1, mục III), bước đầu biết đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT 2), nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm (BT 3)
II. Đồ dùng dạy hoc:
* GV: Bảng phụ viết sẵn BT2,3. 
* HS: SGK, vở ghi bài, giấy nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của HS
?Đọc đoạn văn viết về hoạt động du lịch hay thám hiểm?
- 2 HS đọc, lớp nx, bổ sung.
- GV nx chung.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét:
Bài tập 1,2,3:
- Hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs trao đổi theo nhóm đôi:
- Hs thảo luận trả lời từng bài:
- Trình bày:
- Nêu từng bài, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung chốt ý đúng:
Bài 1: 
- Chà con mèo có bộ lông đẹp làm sao!
- Dùng thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trứơc vẻ đẹp của con mèo.
- A! Con mèo này khôn thật!
Thể hiện sự thán phục sự khôn ngoan của con mèo.
Bài 2.
Cuối các câu trên có dấu chấm than.
Bài 3:
Câu cảm thờng bộc lộ cảm xúc của ngời nói.
Câu cảm thờng có các từ: ôi, 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_30.doc