Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 27

I. Mục tiêu:

 - Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào ca ngợi.

 - Kiến thức: Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người đối với tổ tiên.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 - Thái độ: Giáo dục HS nhớ ơn, kính trọng tổ tiên.

II. Đồ dùng:

 - Tranh ảnh minh hoạ bài học.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc38 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 829 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 27, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Dương. Phía tây và tây nam giáp với Đại Tây Dương.
+ Đường xích đạo đi vào giữa lãnh thổ châu Phi (lãnh thổ châu Phi nằm cân xứng hai bên đường Xích đạo).
- HS lên bảng chỉ vị trí, giới hạn của châu Phi.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận theo nhóm 4 và nêu.
+ Châu Phi có địa hình tương đối cao. Toàn bộ châu lục được coi như một cao nguyên khổng lồ, trên có các bồn địa lớn 
+ Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền.
+ Các cao nguyên của châu Phi là: Cao nguyên Ê-to-ô-pi, cao nguyên đông Phi, + Các bồn địa của châu Phi là: Bồn địa Sát, bồn địa Nin Thượng, bồn địa Côn Gô, bồn địa Ca-la-ha-ri.
+ Các con sông lớn của châu Phi là : Sông Nin, sông Ni-giê, sông Côn-gô, sông Dăm-be-de.
+ HS lên bảng chỉ trên lược đồ.
+ HS lên bảng chỉ trên lược đồ.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS chỉ bản đồ về các cảnh tự nhiên của châu Phi.
- HS nghe.
- HS trả lời.
- HS nghe.
Tiết 3: Kĩ thuật
LẮP XE BEN( TIẾP)
I. Mục tiêu: HS cần phải:
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
 - Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
 - Tích hợp: Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng.
II. Đồ dùng:
 - Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Hoạt động dạy học: 
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
 - HS thực hành lắp xe ben.
 - Đánh giá sản phẩm.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ bài học trước
- GV nhận xét và đánh giá
 - Giới thiệu bài, ghi bảng. 
 a, Hướng dẫn HS chọn đúng, đủ các chi tiết xếp vào nắp.
 b, Lắp từng bộ phận.
 - GV cho HS quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung từng bước lắp.
 + Lắp khung sàn xe và giá đỡ (hình 2 SGK) cần chú ý đến vị trí trên dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, 11 lỗ và thanh chữ U dài.
 + Lắp (hình 3 SGK) chú ý thứ tự lắp như đã hướng dẫn
 + Lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục. 
 c, Lắp ráp xe ben(hình 1 SGK)
 + HS lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK
 + Kiểm tra sản phẩm: Kiểm tra mức nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
 - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
 - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III
 - GV nhận xét,đánh giá chung.
 - GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
 - Cho HS nêu ghi nhớ bài học.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài Lắp máy bay trục thăng.
- HS nêu
- HS chọn các chi tiết
 - HS quan sát và lắp từng bộ phận
 - HS lắp ráp xe
 - Kiểm tra mức nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
 - HS trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm
 - HS nêu
- HS chuẩn bị bộ lắp ghép
Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2014
Tiết 1: Toán
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Biết cách thực hiện cộng số đo thời gian.
 - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
 - Làm bài 1( dòng 1, 2); 2. HS khá, giỏi làm các bài còn lại.
 - Có ý thức tự giác trong học tập, nhanh nhẹn.
 II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Hình thành kĩ năng cộng số đo thời gian.
- Bài 1: (dòng 1,2)
- Bài 2:
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gọi 2 HS nêu tên các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa các đơn vị đó.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Ví dụ 1:
- GV nêu bài toán (SGK ).
- Bài toán yêu cầu gì?(TB)
- Hãy nêu phép tính tương ứng.
- GV viết bảng phép tính.
- Cho HS thảo luận cách đặt tính.
- Gọi 1 HS lên bảng đặt phép tính, HS dưới lớp làm ra nháp.
- Gọi HS nêu cách đặt tính.
- GV nhận xét và kết luận 
- Cho HS thực hiện phép tính và nêu cách tính.
- GV kết luận.
* Ví dụ 2: GV nêu bài toán(SGK).
- Gọi HS nêu phép tính.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính.
- Gọi HS trình bày cách tính.
- Nhận xét gì về số đo của đơn vị bé hơn?
- Giới thiệu: Khi số đo lớn hơn ta nên chuyển sang đơn vị lớn hơn.
- 83 giây = ? phút ? giây.
- GV viết bảng như SGK, đưa kết quả cuối cùng.
- Gọi 2 HS nhắc lại cách làm.: 
- Gọi 4 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện 1 phép tính.
- GV đánh giá.
- Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS nêu cách đặt tính cộng số đo thời gian.
- HS khá, giỏi làm các phần còn lại.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
- Chuẩn bị bài Trừ số đo thời gian.
- 2HS nêu. 
- Tính thời gian đi hết quãng đường từ Hà Nội đến Vinh.
 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút =?
- Tiến hành thảo luận.
- HS đặt tính: 
 3 giờ 15 phút
 +
 2 giờ 35 phút 
 5 giờ 50phút
- HS dựa vào phép tính, nêu.
- Lắng nghe.
- Cộng từ phải sang trái. Cộng các số đo ở cùng đơn vị với nhau và viết kèm đơn vị đo.
- Theo dõi SGK.
22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây =?
 22 phút 58 giây
 +
 23phút 25 giây
 45 phút 83 giây
- Số đo lớn hơn hệ số giữa 2 đơn vị 
(83 > 60).
 83 giây = 1 phút 23 giây.
- 2 HS nhắc lại.
- 4 HS tính ở bảng. HS khác làm nháp.
- HS nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS làm bài.
35 phút + 2 giờ 20 phút = 2giờ 55phút
- HS nêu.
- HS hoàn chỉnh bài tập
Tiết 5: Đạo đức
THỰC HÀNH GIỮA KÌ II
 I. Mục tiêu: 
 - Củng cố các hiểu biết về các chuẩn mực hành vi trong các mối quan hệ với bản thân đã học.
 - Thực hành các kĩ năng biểu hiện: Em yêu quê hương, Uỷ ban nhân dân xã (phường) em, Em yêu Tổ quốc Việt Nam
 - Qua đó giáo dục HS nâng cao ý thức thực hiện quyền trẻ em kết hợp với bổn phận của người HS.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm .
- Hoạt động 2: Hoạt động chung cả lớp.
- Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Em có mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để góp phần xây dựng quê hương?
- Đọc một bài thơ, hát bài hát ca ngợi đất nước và con người Việt Nam?
- GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Hướng dẫn ôn tập. 
 - Cho HS họp nhóm trao đổi với nhau về các vấn đề 
+ Em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu quê hương?
+ Nêu những danh nhân,những phong tục, tập quán tốt đẹp, những danh lam thắng cảnh của quê hương em và giới thiệu các bạn cùng biết?
+ Nêu những việc làm của các cô chú ở uỷ ban nhân dân xã em?
+ Kể một số mốc thời gian lịch sử, địa danh lịch sử mà em biết?
- Cho HS chơi trò chơi “ Phóng viên “, phỏng vấn về những nội dung sau:
+ Tình hình học tập của lớp em từ HK1 đến nay.
+ Nội dung sinh hoạt của Chi đội em trong tháng 2 và 3.
+ Bạn đã có kế họach ôn tập GKII như thế nào.
- Những việc làm nào dưới đây phù hợp khi đến uỷ ban nhân dân phường(xã).
a)Nói chuyện to trong phòng làm việc
b)Chào hỏi khi gặp các bác cán bộ uỷ ban nhân dân phường (xã)?
c)Xếp thứ tự để đợi giải quyết công việc ?
- GV kết luận.
- Những nội dung vừa ôn luyện nhắc nhở các em cần thực hiện đúng những vấn đề gì ?
- Dặn HS ôn lại các bài học vừa ôn và thực hành những điều đã học.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Em yêu hoà bình.
- 2 HS trả lời, cả lớp nhận xét.
- Các nhóm họp thảo luận, góp ý cho nhau rồi cử đại diện trình bày trước lớp.
- Cả lớp lắng nghe, góp ý thảoluận chung, thống nhất ý kiến.
- Mỗi tổ cử một bạn làm phóng viên, phỏng vấn các bạn trong lớp về những nội dung như gợi ý của giáo viên để các bạn thể hiện khả năng bày tỏ ý kiến của mình.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn phỏng vấn hay nhất, bạn trả lời hay nhất để biểu dương.
- Từng HS chọn sự việc thích hợp, ghi ra giấy nháp rồi xung phong trình bày ý kiến trước lớp, giải thích rõ lí do.
- Cả lớp theo dõi, góp ý.
- HS nêu
- HS lắng nghe
TUẦN 27
Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2014
Tiết 1: Kể chuyện
VÌ MUÔN DÂN
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư sử vì đại nghĩa. Từ đó, HS hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân tộc: Truyền thống đoàn kết. 
 2. Rèn kỹ năng nghe: Nghe kể chuyện, nhớ chuyện. Theo dõi bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. 
 3. Giáo dục HS đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
II. Đồ dùng: 
- Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ: tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm – pa, sát Thát.
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- GV kể chuyện:
- HS kể chuyện:
- Hướng dẫn HS tìm hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện về những người bảo vệ trật tự, an ninh.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng. 
- GV kể lần 1 và treo bảng phụ kết hợp giải nghĩa các từ khó: tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm – pa, sát Thát; dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ gia tộc, chỉ lược đồ giới thiệu mối quan hệ ba nhân vật: Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Nhân Tông. 
- GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu từng hình ảnh trong SGK.
- Kể chuyện theo nhóm:
- Cho HS kể theo nhóm đôi, mỗi em kể từng đoạn theo tranh sau đó kể cả câu chuyện. HS trao về ý nghĩa câu chuyện. 
- Thi kể chuyện trước lớp: 
- Cho HS thi kể chuyện.
- GV nhận xét khen những HS kể đúng, kể hay.
- Cho HS trao đổi với nhau về nội dung ý nghĩa câu chuyện 
- GV nêu câu hỏi, HS nối tiếp nhau trả lời theo ý kiến của mình. Sau đó GV chốt lại:
+ Câu chuyện kể về ai? 
+ Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
+ Em biết những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nào nói về truyền thống của dân tộc?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- 1 HS kể lại. 
- Cả lớp nhận xét.
- HS vừa nghe vừa theo dõi trên bảng.
- HS vừa nghe vừa nhìn hình minh hoạ.
- HS kể theo nhóm, kể từng đoạn sau đó kể cả câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- HS trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- HS nối tiếp nhau trả lời theo ý kiến của mình
+ Câu chuyện kể về Trần Hưng Đạo.
+ Câu chuyện giúp em hiểu về truyền thống đoàn kết, hoà thuận của dân tộc ta
+ Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc.
- HS thi đua phát biểu. VD:
+ Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
+ Máu chảy ruột mềm
+ Môi hở răng lạnh.
+ Anh em như thể tay chân
 Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần. 
+ Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
+ Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- HS lắng nghe.
Tiết 3: Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I. Mục tiêu:
 - HS hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu( ND Ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
 - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu, làm được các bài tập ở mục III.
 - Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Phần nhận xét:
- Phần ghi nhớ:
- Bài 2:
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gọi 2 HS nêu các cặp từ hô ứng có thể nối các vế câu ghép, cho ví dụ.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Hình thành khái niệm.
- GV Hướng dẫn HS làm BT1.
- Nhận xét, chốt ý đúng: Trong câu in nghiêng, từ đền được lặp lại từ đền ở câu trước.
- GV Hướng dẫn HS làm bài 2.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- GV Hướng dẫn HS làm BT3.
- Nhận xét và chốt ý: Hai câu cùng nói về một đối tượng ( ngôi đền ). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu trên.
- GV nhận xét, ghi bảng.
- GV Hướng dẫn HS làm BT2.
- GV phát bút dạ, giấy cho HS làm bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài .
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục rèn cách liên kết câu.
- Chuẩn bị bài Liên kết câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ. 
- 2 HS lần lượt nêu.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, nêu yêu cầu cả bài tập; suy nghĩ và trả lời.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, nêu yêu cầu cả bài tập; suy nghĩ và trả lời.
+ Nếu thay từ thì nội dung 2 câu không ăn nhập với nhau.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, nêu yêu cầu cả bài tập; suy nghĩ và trả lời.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ mà không nhìn sách, nêu ví dụ minh hoạ.
- HS nêu yêu cầu của bài tập 2. Lớp đọc thầmtừng câu, từng đoạn, suy nghĩ và làm bài theo cặp.
- Phát biểu ý kiến.
-HS nêu ý bài.
- HS lắng nghe.
Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2014
Tiết 1: Toán
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Biết cách thực hiện trừ số đo thời gian.
 - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
 - Làm bài 1, 2. HS khá, giỏi làm các bài còn lại.
 - Giáo dục tính cẩn thận, tự tin, ham học.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Hình thành kĩ năng trừ số đo thời gian.
- Bài 1:
- Bài 2:
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm ra nháp.
 1 ngày =..giờ 
 1 giờ =phút
 1 năm =.tháng 
 1 phút =.giây.
8 năm 9 tháng + 6 năm 7 tháng =?
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng. 
* Ví dụ 1: GV nêu bài toán(SGK).
- Gọi 1 HS nêu phép tính của bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng đặt phép tính, HS dưới lớp làm ra nháp.
- GV nhận xét và kết luận 
- Gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính.
* Ví dụ 2: GV nêu bài toán(SGK).
- Gọi HS nêu phép tính.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính.
- Gọi HS trình bày cách tính
- GV kết kuận: Trong tường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép tính trừ như bình thường.
- Gọi 2 HS nhắc lại cách làm. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS làm vào vở.
- HS nhận xét.
- GV đánh giá.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS nêu cách đặt tính trừ số đo thời gian.
- HS khá, giỏi làm bài 3. 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Luyện tập.
- 2 HS lên bảng tính. HS dưới lớp làm nháp. 
15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút =?
- HS đặt tính: 
 15 giờ 55 phút
 -
 13 giờ 10 phút 
 2 giờ 45 phút
- Lắng nghe.
- Đặt thẳng cột các số đo đơn vị. Trừ các số đo theo từng loại đơn vị và viết kèm tên đơn vị .
- Theo dõi SGK .
3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây =?
- HS thảo luận.
 HS trình bày.
 Lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc bài toán
- HS tính ở bảng, nhận xét kết quả.
- 1 HS đọc bài toán
- HS tính ở bảng, nhận xét kết quả.
- HS nêu.
- HS hoàn chỉnh bài tập.
Tiết 2: Khoa học
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. Mục tiêu: Ôn tập về:
 - Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
 - Những kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
 -Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. Đồ dùng:
 - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
 - Hình trang 101, 102 SGK. 
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?”
- Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nêu biện pháp phòng tránh bị điện giật 
- Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm điện ?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng. 
- Hướng dẫn ôn tập: 
* Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học.
* Cách tiến hành:
 + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- GV phổ biến cách chơi và tổ chức cho HS chơi.
+ Bước 2: Tiến hành chơi.
- GV kết luận, tuyên dương những em thắng cuộc.
* Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK: Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động ?
* GV kết luận hoạt động 2. 
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài ôn tập.
- Về nhà cùng bạn thực hành trò chơi nhiều lần.
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài Ôn tập(tiếp).
- 2 HS trả lời.
- HS theo dõi .
- Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi như trang 100, 101 SGK.
- Các nhóm thực hiện chơi
- Năng lượng cơ bắp của người.
- Năng lượng chất đốt từ xăng.
- Năng lượng gió.
- Năng lượng nước.
- Năng lượng chất đốt từ than đá.
- Năng lượng mặt trời.
Tiết 2: Tập đọc
CỬA SÔNG
I. Mục tiêu:
 - Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó.
 - Kiến thức:
+ Hiểu các từ khó trong bài.
 + Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn.
 - Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tình cảm thuỷ chung.
II. Đồ dùng:
 - Tranh ảnh minh hoạ bài học.
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Luyện đọc: (10’)
- Tìm hiểu bài: 
( 12’)
- Đọc diễn cảm: 
( 10’)
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng ?
- Nêu nội dung bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài.
- GV gọi 1 HS đọc bài.
- Cho 6 HS đọc nối tiếp các khổ thơ của bài và luyện đọc các từ khó: then khoá, cần mẫn, nước lợ, nông sâu . .
- Cho 6 HS đọc đoạn nối tiếp của bài và đọc chú giải.
- Cho HS luyện đọc cặp đôi.
- Gọi 1 HS đọc bài
- GV đọc mẫu toàn bài .
+ Khổ thơ1: Cho HS đọc thầm và trả lời.
- Trong khổ thơ 1, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển ? Cách giới thiệu ấy có gì hay ? 
Giải nghĩa từ: then khoá 
+ Cho HS đọc thầm lướt toàn bài và trả lời: 
- Theo bài thơ, cửa sông đặc biệt như thế nào ? 
Giải nghĩa từ: phù sa, biển rộng, đất liền 
+ Khổ cuối: HS đọc thầm và trả lời
- Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về tấm lòng của cửa sông đối với cội nguồn ? 
Giải nghĩa từ: cội nguồn.
- GV cho HS nêu cách đọc diễn cảm.
- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và đọc mẫu các khổ thơ 4 và 5.
- Luyện đọc cặp đôi.
- Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm.
- HS đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài, ghi bảng.
- GV nhận xét tiết học.
- Về đọc thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài Nghĩa thầy trò. 
- HS đọc lại bài Phong cảnh đền Hùng, trả lời các câu hỏi.
- 1HS đọc toàn bài.
- HS đọc thành tiếng nối tiếp nhau 6 khổ thơ và luyện đọc từ khó.
- 6 HS đọc đoạn nối tiếp và đọc chú giải.
- Luyện đọc cặp đôi.
- 1 HSG đọc 
- Lắng nghe
- HS đọc thầm và trả lời 
- Là cửa nhưng không then khoá .
- Đặc biệt: là cửa như mọi cửa nhưng rất thân quen.
- 1 HS đọc lướt.
- Nơi dòng sông gửi lại phù sa để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt chảy vào biển, 
- HS đọc thầm và trả lời
- Sông không quên cội nguồn.
- HS lắng nghe.
- HS đọc từng khổ nối tiếp.
- HS đọc cho nhau nghe theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm .trước lớp.
- HS thi đọc thuộc.
- HS nêu: Ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
TẢ ĐỒ VẬT: KIỂM TRA VIẾT
I. Mục tiêu:
 - HS biết viết được 1 bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. 
 - Có ý thức tự giác làm bài, tự tin, sáng tạo.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Hướng dẫn làm bài:
- Học sinh làm bài:
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Gọi HS đọc 5 đề trong SGK.
Chọn một trong các đề bài sau:
1- Tả quyển sách Tiếng Việt tập 5, tập hai của em.
2- Tả cái đồng hồ báo thức.
3- Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích.
4- Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em.
5- Tả một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà em đã có dịp quan sát.
- Cho HS hiểu yêu cầu của các đề bài .
- GV cho HS đọc kĩ 05 đề bài và chọn đề 1 trong 5 đề bài đó. 
- Cho HS nối tiếp nhau nói đề bài mình chọn.
- GV cho HS đọc lại dàn ý mình đã lập.
- GV nhắc cách trình bày 1 bài TLV, chú ý cách viết tên riêng, cách dùng từ đặt câu.
- GV cho HS làm bài.
- GV thu bài làm HS.
- GV nhận xét tiết kiểm tra.
- Chuẩn bị bài Tập viết đoạn đối thoại.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm nội dung 5 đề SGK.
- HS đọc kỹ các 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_25.doc