Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 22

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.)

 - HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng:

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Tranh ảnh về những làng ven biển nếu có.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc40 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 c 
- GV nhận xét bổ sung 
+ Lắp ráp xe cần cẩu( H1 –SGK )
- GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK 
- Kiểm tra hoạt động của cần cẩu 
+ Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
- Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp theo vị trí qui định
- Thực hành 
- Cho HS lắp xe cần cẩu 
- Tích hợp: Khi sử dụng xe ta nên chọn loại xe như thế nào ?
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau học thực hành
- 2 HS trả lời 
- HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn
- giá đỡ cần cẩu; ròng rọc, dây tời, trục bánh xe 
- HS chọn đúng đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK 
- HS quan sát hình 2
- HS theo dõi lắp 
- HS thực hành 
- sử dụng xe tiết kiệm xăng dầu.
Thứ ba ngày 18 tháng 2 năm 2014
Tiết 1: Toán 
 DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
 - Biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
 - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. 
 - HS hứng thú với môn học.
 - Làm bài tập 1, 2.
II. Đồ dùng:
 - Một số hình lập phương có kích thước khác nhau.
III. Hoạt động dạy học:
ND-TG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra:(4’)
2.Bài mới:(33’)
- Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương.
+ Bài 1: 
+ Bài 2:
3.Củng cố dặn dò:(3’)
- Hãy nêu một số đồ vật dạng hình lập phương và cho bíết hình lập phương có đặc điểm gì?
- Nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật?
- Nhận xét chung và cho điểm
- Giới thiệu bài và ghi bảng.
- Đưa mô hình trực quan.
- Hình lập phương có đặc điểm gì giống và khác hình hộp chữ nhật?
- Nhận xét về 3 kích thước của hình lập phương?
- Hình lập phương có đủ đặc điểm của hình hộp chữ nhật không?
- Dựa vào công thức đã học nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương?
- Ví dụ:
- Gọi HS đọc ví dụ:
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
- Hãy nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức như bài 1.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
- Nhận xét cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Luyện tập.
- 2 HS nêu.
-Nêu:
- Quan sát mô hình và nhận xét.
- Có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh.
- Một số HS nêu, lớp nhận xét bổ sung.
- Chiều dài = chiều rộng = chiều cao.
- Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có chiều dài = chiều rộng = chiều cao.
Sxq = a x a x 4
Stp = a x a x 6
- 1 HS đọc ví dụ.
- 1HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Diện tích xung quanh của hình lập phương là
(5 x 5 ) x 4 = 100 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là
(5x5) x6 = 150 (cm2)
Đáp số: 150 cm2 
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Đáp số: Sxq = 9 m2 
 Stp = 13,5 m2 
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
- 1HS nêu lại quy tắc tính.
- 1HS đọc bài tập 2.
- HS tự làm bài vào vở. 1 HS lên bảng giải.
Đáp số: 31,25 dm2 
- Vì hộp không có nắp nên chỉ tính diện 5 mặt.
Tiết 2: Tiếng Anh
( Cô Ngọc dạy)
Thứ tư ngày 19 tháng 2 năm 2014
Tiết 1 : Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
 - Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong 1 số trường hợp đơn giản đơn giản.
 - HS yêu thích môn học.
 - Làm bài tập 1, 2, 3.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
ND-TG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra:(4’)
2.Bài mới:(33’)
-Bài 1
- Bài 2
- Bài 3
3.Củng cố dặn dò:(3’)
- Nêu lại quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Nhận xét chung và cho điểm
- Giới thiệu bài và ghi bảng.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Cần lưu ý điều gì khi số đo trong bài có đơn vị khác?
- Nêu quy tắc tính diện tích xq và toàn phần của hình lập phương?
- Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
- Gọi HS trình bày.
- Hình lập phương có mấy mặt?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung.
- 1 HS nêu
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài. 
Bài giải:
Đổi: 2m 5cm = 2,05 m 
 Diện tích xung quanh của HLP đó là:
 (2,05 x 2,05) x 4 = 16,8 (m2)
 Diện tích toàn phần của HLP đó là:
(2,05x 2,05) x 6 = 25,215 (m2)
 Đáp số: 16,8 m2 . 
 25,215 m2.
 Bài giải:
 Hình 3 và hình 4.
 a) S b) Đ c) S d) Đ
- Một số HS trình bày kết quả và giải thích, lớp nhận xét bổ sung.
Tiết 5: Đạo Đức
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM( TIẾT2 )
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
 - Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã ( phường ) và vì sao phải tôn trọng UBND xã phường.
 - Thực hiện các qui định của UBND xã ( phường); tham gia các hoạt động do UBND xã ( phường ) tổ chức.
 - Tôn trọng UBND xã ( phường)
II. Đồ dùng:
 - tranh, ảnh phục vụ bài học.
III. Hoạt động dạy học:
ND-TG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra:(4’)
2.Bài mới:(33’)
- Xử lí tình huống ( bài tập 2 SGK)
* MT: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND tổ chức.
- Bày tỏ ý kiến ( bài tập 4 SGK)
* MT: HSbiết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình đối với chính quyền.
3.Củng cố dặn dò:(3’)
- Nêu các việc làm của UBND xã ( phường ) nơi em ở ?
- Nêu các việc làm cụ thể của UBND về việc làm bảo vệ trẻ em? 
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài và ghi bảng.
- Chia nhóm giao nhiệm vụ xử lí cáctình huống cho từng HS.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Nhận xét rút kinh nghiệm:
- Tình huống a : Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam.
- Tình huống b: Nên đăng kí sinh hoạt hè tại địa phương.
- Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần aó,...ủng hộ trẻ em vùng lũ lụt.
* Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND về các vấn đề có liên quan đến các vấn đề tuổi thơ.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày, cá nhóm nhận xét bổ sung.
* Nhận xét rút ý kết luận: UBND luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại địa phương và tham gia góp ý là một việc làm tốt.
- Nhận xét tiết học.
- Liên hệ thực tế của địa phương.
- Chuẩn bị bài Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
- HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- Làm việc theo nhóm, thảo luận các tình huống trình bày.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét các nhóm.
- Tổng hợp các ý kiến chung nêu các tình huống cần thực hiện.
- Liên hệ bản thân các em có thể làm được ở địa phương không.
- Nêu lại các ý kiến đúng.
* Làm việc theo nhóm, thảo luận các tình huống, nêu các ý kiến góp ý với UBND những vấn đề phù hợp lứa tuổi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét bổ sung các nhóm.
* Liên hệ các việc làm của UBND xã đối với các việc làm.
- Liên hệ rút kết luận chung.
- Nêu lại kết luận.
TUẦN 24
Thứ ba ngày 18 tháng 2 năm 2014
Tiết 1: Kể chuyện
ÔNG NGUYỄN ĐĂNG KHOA
I. Mục tiêu:
 + Rèn kĩ năng nói:
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Nguyễn Khoa Đăng thông minh tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân.
 - Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 + Rèn kĩ năng nghe.
 - Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.
 - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn kể.
II. Đồ dùng:
 - Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK kèm lợi gợi ý.
III. Hoạt động dạy học:
ND-TG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra:(4’)
2.Bài mới:(33’)
- GV kể chuyện.
+ GV kể chuyện lần 1.
+ GV kể chuyện lần 2.
-HD HS kể chuyện.
+ Cho HS kể chuyện trong nhóm.
+ Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
3.Củng cố dặn dò:(3’)
- Kể 1 câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ tuổi thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng..
- Nhận xét cho điểm HS.
- Giới thiệu bài và ghi bảng.
- GV kể.
- GV viết lên bảng những từ ngữ và giải nghĩa cho HS hiểu.
- GV lần lượt treo tranh, vừa kể vừa chỉ tranh.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS nêu nội dung chính của từng tranh.
- Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể 1 tranh, sau đó đổi lại )
- HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét và tuyên dương HS kể tốt. 
- Câu chuyện nói về điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của bài.
- HS nghe và nhận xét.
- HS nghe GV kể.
- HS quan sát tranh và nghe GV kể.
- HS nêu nội dung chính của từng tranh.
- HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh.
- HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp.
- Các HS khác nhận xét bổ sung.
- HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng, thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân.
Tiết 3: Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
 - HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết- kết quả.
 - Biết tạo câu ghép có quan hệ ĐK-KQ, GT-KQ bằng cách điền quan hệ từ hoặc các cặp quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống thay đổi vị trí trong các vế câu.
 - Làm bài tập 2,3.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
ND-TG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra:(4’)
2.Bài mới:(33’)
- Bài 2.
- Bài 3. 
3.Củng cố dặn dò:(3’)
- HS lấy ví dụ về câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân, kết quả.
- Nhận xét cho điểm HS.
- Giới thiệu bài và ghi bảng.
- Hướng dẫn luyện tập.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Mời đại diện 1 số nhóm HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời một số HS trình bày.
- Chữa bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
- HS làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm
- Đại diện 1 số nhóm HS trình bày.
a) Nếu (nếu mà, nếu như)thì(GT-KQ)
b) Hễthì(GT-KQ)
c) Nếu (giá)thì(GT-KQ) 
a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui.
b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công.
c) Giá mà Hồng chịu khó học 
hành thì Hồng đã có nhiều tiến
 bộ trong học tập.
Thứ năm ngày 20 tháng 2 năm 2014
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
 - Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN và HLP.
 - Vận dụng để giải 1số BT có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các HLP và HHCN.
 - HS hứng thú với môn học.
 - Làm bài 1, 3.
II. Đồ dùng:
 -Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
ND-TG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra:(4’)
2.Bài mới:(33’)
- Bài 1.
- Bài 3 .
3.Củng cố dặn dò:(3’)
- Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương và HHCN.
- Nhận xét chung và cho điểm
- Giới thiệu bài và ghi bảng.
- Hướng dẫn luyện tập.
- Yêu cầu một HS đọc đề bài.
- Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật?
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm lại bài tập.
- GV quan sát theo dõi một số đối tượng HS còn yếu hoặc chưa chăm học động viên giúp đỡ và kiểm tra kết quả tính.
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV chốt kết quả đúng.
- GV đánh giá.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải.
- Gọi các nhóm nêu kết quả thảo luận.
- Hỏi xem học sinh nào có cách giải quyết khác.
* Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi.
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Bảng này có nội dung gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 làm bài.
- Yêu cầu HS trình bày kết qủa thảo luận.
- Yêu cầu HS nhận xét kết quả.
- GV xác nhận: Vậy hình lập phương là hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng và chiều cao bằng nhau.
- Chữa bài và nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Thể tích của một hình.
- 2 HS nêu.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài 
- Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- Quan sát.
Đáp số: a) 3,6m2
 9,1m2
 b) 810dm2
 1710dm2
- HS dưới lớp nhận xét bài.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- HS tìm cách giải.
- Diện tích xung quanh gấp lên 9 lần.
 - Diện tích toàn phần gấp lên 9 lần.
- HS trình bày cách giải thứ 2.
- 1 HS đọc to yêu cầu đề bài.
- Cho biết các kích thước của một số hình hộp chữ nhật.
- HS làm bài.
Tiết 2: Âm nhạc
( Thầy Thắng dạy)
Tiết 3: Tin học
( Cô Mai dạy)
Tiết 2: Khoa học
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA CHẤT ĐỐT (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Kể tên và nêu công dụng cảu một số loại chất đốt.
- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng: 
- Hình SGK.
III. Hoạt động dạy học:
ND-TG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra:(4’)
2.Bài mới:(33’)
- Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt.
3.Củng cố dặn dò:(3’)
- Nêu 1 số biện pháp phòng chống cháy bỏng.
Giáo viên nhận xét.
- Giới thiệu bài và ghi bảng.
Các nhóm thảo luận SGK và các tranh ảnh đã chuẩn bị liên hệ với thực tế.
- Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?
- Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao?
- Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em?
- Gia đình em sử dụng chất đốt gì để đun nấu?
- Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt.
- Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó
Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
Nếu một số biện pháp dập tắt lửa mà bạn biết?
Lấy ví dụ về lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phi chất đốt ở gia đình bạn?
- Giáo viên chốt ý.
- Nêu lại toàn bộ nội dung bài học.
Thi đua: Kể tên các chất đốt theo nội dung tiết kiệm
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy.
HS trả lời
- Hoạt động nhóm, lớp.
Ở nhà bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu?
- Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làn ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường. 
- Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên không phải là vô tận vì chúng được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm
- HS nêu
- HS nêu
- Hoả hoạn, nổ bình ga, ngộ độc khí đốt,
- Tác hại: Làm ô nhiễm môi trường. 
- Biện pháp: Làm sạch, khử độc các khí thải. Dùng ống dẫn khí lên cao
- Sử dụng an toàn.
- Các nhóm trình bày kết quả.
Tiết 2: Tập đọc
CAO BẰNG
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng 
- Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
- Học thuộc lòng bài thơ. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3); HS giỏi thêm câu 4, 5.
- Giáo dục HS thêm yêu quê ương đất nước.
II. Đồ dùng:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Bản đồ Việt Nam để GV chỉ vị trí Cao Bằng cho HS.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND-TG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra:(4’)
2.Bài mới:(33’)
- Luyện đọc.
- Tìm hiểu bài.
- Đọc diễn cảm.
3.Củng cố dặn dò:(3’)
- GV gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Lập làng giữ biển.
- Nhận xét cho điểm HS.
- Giới thiệu bài và ghi bảng.
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Luyện đọc các từ ngữ: Lặng thầm, suối khuất, rì rào.
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc cả bài.
- Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng.
- Từ ngữ, hình ảnh nào nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng.
- Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng.
- Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?
- Bài thơ nói về điều gì?
- Cho HS đọc diễn cảm nối tiếp.
- HS luyện đọc 3 khổ thơ đầu. 
- HS nhẩm HTL.
- Cho HS thi đọc.
- Thi đọc diễn cảm và thuộc lòng.
- Lớp và GV nhận xét, bình chọn.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Phân xử tài tình.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- 1 HS khá giỏi đọc toàn bài.
- Mỗi em đọc một khổ thơ đọc 2 lần cả bài.
- Từng cặp HS luyện đọc mỗi em đọc một khổ, nối tiếp
-1 HS đọc chú giải, 2 HS giải nghĩa từ.
- Phải qua đèo gió, đèo giàng, đèo Cao Bằng, mới tới Cao Bằng. Qua đó, tác giả muốn nói lên Cao Bằng rất xa xôi..
- Khách đến được mời thứ hoa quả đặc biệt của Cao Bằng: mận ngọt.
- Sự đôn hậu của người Cao bằng được thể hiện "Chị rất thương"
"Còn núi non Cao Bằng
..
Như suối khuất rì rào"
- Tình yêu đất nước sâu sắc của người CB cao như núi, không đo hết được.
- Trong trẻo và sâu sắc như suối
- Cao Bằng có vị trí rất quan trọng.
- Tình yêu đất nước của người Cao Bằng.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm và nhẩm thuộc lòng.
- HS thi đọc.
Tiết 3 : Tập làm văn.
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
 - Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa câu chuyện.
 - HS yêu thích môn học.
II Đồ dùng:
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
ND-TG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra:(4’)
2.Bài mới:(33’)
+ Bài 1.
+ Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu và câu chuyện Ai giỏi nhất?
3.Củng cố dặn dò:(3’)
- GV gọi 2 HS lên đọc đoạn văn. 
- Nhận xét cho điểm HS.
- Giới thiệu bài và ghi bảng.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. GV đưa bảng phụ đã viết sẵn kết quả đúng.
- GV giao việc:
- Các em đọc lại câu chuyện.
- Khoanh tròn chữ a, b, c ở ý em cho là đúng.
- Cho HS làm việc. GV dán lên bảng 3 tờ phiếu ghi câu hỏi trắc nghiệm.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
- ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Kể chuyện : Kiểm tra viết.
- 2 HS lên bảng đọc bài.
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 3 HS lên làm bài trên phiếu.
- HS nhận xét.
a) Câu truyện trên có 4 nhân vật.
b) Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua cả lời nói và hành động.
c) Ý nghĩa của câu truyện là: Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
- HS nêu.
Tiết 5: Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
 - HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ từ tương phản 
 - Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép thể hiện quan hệ tương phản, biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện( BT3).
 - HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy học:
ND-TG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra:(4’)
2.Bài mới:(33’)
+ Bài 1.
+ Bài 2.
+ Bài 3.
3.Củng cố dặn dò:(3’)
- HS nhắc lại cách nối câu ghép ĐK(GT)- KQ, làm bài tập 2.
- Nhận xét cho điểm HS.
- Giới thiệu bài và ghi bảng.
- Hướng dẫn luyện tập.
- Cho HS đọc yêu cầu và đọc câu a, b.
- GV giao việc: 
- Các em đọc lại 2 câu a, b.
- Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong câu.
- Cho HS làm bài GV dán băng giấy đã ghi sẵn câu a, b lên bảng.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 
Mặc dù giặc Tây hung tàn 
 C V 
 chúng không thể ngăn cản
 C 
các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ 
 V
Tuy rét vẫn kéo dài , mùa xuân 
 C V C 
đã đến bên bờ sông Hiền Lương.
 V
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- GV Hướng dẫn HS làm BT 2.
+ Cần thêm quan hệ từ nhưng + thêm vế 2 của câu.
+ Cần thêm quan hệ từ mặc dù và thêm vế 1 của câu hoặc quan hệ từ Tuy+ vế 1.
- GV dán 2 tờ phiếu có viết nội du

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_22.doc