Giáo án Tổng hợp khối 1 - Tuần 32 (buổi 2)

I-Mục tiêu

- Củng cố KN thực hiện tính nhân, chia số có năm chữ số với số có một chữ số. Củng cố về giải toán có lời văn.

-Rèn KN tính toán cho HS

- GD HS chăm học toán.

- HS Y,TB làm được bài tập 1,2 ; HS K ,G làm được tất cả các bài tập.

II-Đồ dùng dạy học

 GV : Bảng phụ

 HS : SGK, vở ghi.

III-Hoạt động dạy học

 

doc22 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 1 - Tuần 32 (buổi 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 túi?
Bài giải
Số đường đựng trong một túi là:40 : 8 = 5( kg)
Số túi cần để đựng 15 kg đường là:15 : 5 = 3( túi)
 Đáp số : 3 túi
*Bài 2: HD tương tự bài 1
 24 : 4 = 6 ( cái cúc ) 42 : 6 = 7 ( cái áo )
+ Củng cố giải BT liên quan đến rút về đơn vị bằng hai phép chia 
*Bài 3: 
- Gắn bảng phụ , YC đọc đề
- Biểu thức nào đúng? -Biểu thức nào sai? Vì sao? 
( Biểu thức đúng là: a và d. Vì thực hiện đúng thứ tự tính GTBT)
+ Củng cố cách tính giá trị của BT
3. HĐ nối tiếp :
- Nêu các bước giải BT liên quan đến rút về đơn vị?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- 1 HS lên bảng 
- Nhận xét 
-1 HSđọc
- 2,3 HS trả lời 
- CNlàm nháp 
-2 HS lên bảng 
- Nhận xét 
- 2, 3 HS trả lời 
- 1HS đọc
-1,2 HS trả lời
- CN làm nháp 
- 1 HS lên bảng 
- Nhận xét , tìm lời giải , cách giải khác .
- làm bài vào vở
-2 HS trình bày
- Nhận xét
- 1HS đọc
-2 HS trình bày
- Nhận xét
-1 HS nêu
- Nghe & thực hiện 
Tự nhiên và xã hội
Tiết 63: Ngày và đêm trên trái đất.
I. Mục tiêu
+ Sau bài học HS có khả năng :
	- Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên trái đất ở mức độ đơn giản.
	- Biết thời gian để trái đất quay được 1 vòng quanh mình nó là 1 ngày.
	- Biết 1 ngày có 24 giờ. Thực hành biểu diễn ngày và đêm.
 - HS K,G biết thực hành bài học một cách thành thạo.
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Các hình trong SGK, đèn điện để bàn.
	HS : SGK.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ 1 : QS tranh theo cặp
* MT : Giải thích được vì sao có ngày và đêm
* Cách tiến hành: + B1 : HD HS QS H1 và 2
- Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu ?
- Khoảng thời gian phần trái đất đựơc mặt trời chiếu sáng được gọi là gì ? ( Ban ngày )
- Khoảng thời gian phần trái đất khôngđựơc mặt trời chiếu sáng được gọi là gì ? ( ban đêm )
- YC tìm Hà Nội & Ha- ba - na Trên quả địa cầu ?
- Khi Hà Nội là ban ngày thì ở La Ha-ba-na là ngày hay đêm ?
+ B 2 : YC trình bày 
- GV bổ sung
* GVKL : Trái đất của chúng ta hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng 1 phần. Khoảng thời gian phần trái đất được mặt trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm.
2. HĐ2 : Thực hành theo nhóm
* MT : Biết khắp mọi nơi trên trái đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm.
* Cách tiến hành+ B1 : GV chia nhóm
+ B2 :- YC trình bày như SGK
* GVKL : Do trái đất tự quay quang mình nó, nên mọi nơi trên trái đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. Vì vậy trên bề mặt trái đất có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng
c. HĐ3 : Thảo luận cả lớp
* MT: Biết thời gian để trái đất quay được quanh mình nó là 1 ngày. Biết 1 ngày có 24 giờ
* Cách tiến hành:+ B1: GV đánh dấu 1 điểm trên quả địa cầu
- GV quay quả địa cầu 1 vòng theo chiều quay ngược chiều kim đồng hồ, có nghĩa là điểm đánh dấu trở về chỗ cũ.Nói : Thời gian để trái đất quay 1 vòng quanh mình nó được quy ước là 1 ngày .
+ B2 : Vậy 1 ngày có bao nhiêu giờ ?
- Nếu trái đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên trái đất như thế nào ? (Thì 1 phần trái đất luôn luôn được chiếu sáng, ban ngày sẽ kéo dài mãi mãi, còn phần kia sẽ là ban đêm vĩnh viễn)
* GVKL : Thời gian để trái đất quay được 1 vòng quanh mình nó là 1 ngày, 1 ngày có 24 giờ.
3. Củng cố, dặn dò.
-1 Năm trái đất quay quanh mình nó baonhiêu vòng ?
( 360 vòng )
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- HĐ cặp 
- HS QS và trả lời theo cặp
- 2,3HS
- 5,6 HS trả lời trước lớp
- Nhận xét ,bổ sung
- Nghe 
- HS HĐ nhóm 
- 4,5 HS đại diện trình bày 
- Nhận xét
- Nghe 
- HĐ nhóm 
-Nối tiếp trả lời 
- Nghe 
- 1,2 HS trả lời 
- Nghe & thực hiện 
Chính tả: 
Tiết 63: Nghe - viết: Ngôi nhà chung
I. Mục tiờu 
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài Ngôi nhà chung.
	- Viết đẹp ,trình bày đẹp và điền vào chỗ trống các âm đầu l/n, v/d.
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng lớp viết các từ BT2.
	 HS : SGK, vở ghi.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : rong ruổi, thong dong, trống giong cờ mở, gánh hàng rong.
2. Bài mới
a. Giới thiệu
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b. HD HS nghe - viết.
b.1. HD HS chuẩn bị
- GV đọc 1 lần bài Ngôi nhà chung.
- YC HS đọc 
- Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ? ( Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là trái đất)
- Những việc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là gì ? ( Bảo vệ hoà bình, bảo vệ môi trường, đấu tranh chống đói nghèo, bệnh tật.)
- YC viết bảng con các từ hay sai 
b. 2.GV đọc bài viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi 
b.3. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS.
c. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 / 115 Điền vào chỗ trống v/d.
- Gắn bảng phụ ,nêu yêu cầu BT2b
- YC làm bài 
- Gọi HS trình bày , chốt KQ: về làng ,dừng trước cửa ,
dừng , vẫn nổ
* Bài tập 3 / 115 Đọc và chép lại các câu văn
- Nêu yêu cầu BT
- YC làm bài & trình bày bài 
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.
- Nghe 
- 2 HS đọc lại.
-2,3 HS trả lời 
- HS đọc lại bài, tự viết những từ dễ sai ra bảng con.
- 2 HS lên bảng viết 
- HS viết bài.
- HĐ cặp 
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét
 - 1 HS lên bảng làm 
- HĐ cặp HS đọc cho nhau nghe,nhận xét giúp bạn hoàn thiện bài làm
- Nối tiếp đọc bài 
- Nhận xét 
- Nghe & thực hiện
Thứ tư,ngày 23 tháng 4 năm 2014
Tập đọc 
Tiết 96: Cuốn sổ tay.
I. Mục tiờu 
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng (đối với HS Y,TB)
- Biết đọc bài với giọng vui, hồn nhiên, phân biệt lời các nhân vật
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :(đối với HS K,G)
- Nắm được công dụng của sổ tay ( ghi chép những điều cần ghi nhớ cần biết trong sinh hoạt hằng ngày , học tập làm việc ) . Biết cách ứng sử đúng: không tự tiện xem sổ tay của người khác .
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bản đồ thế giới, 2, 3 cuốn sổ tay đã có ghi chép.
	HS : SGK.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- YC KC : Người đi săn và con vượn.
2. Bài mới
a. Giới thiệu ( GV dùng tranh giới thiệu )
b. Luyện đọc
b.1. GV đọc toàn bài
b.2. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu.
- GV kết hợp sửa phát âm cho HS
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài, kết hợp dùng bản đồ để chỉ các nước
- Gắn bảng phụ HD đọc 
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Tổ chức đọc cả bài 
c. HD HS tìm hiểu bài
+ YC đọc thầm cả bài 
- Thanh dùng sổ tay làm gì ? ( Ghi ND cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú.)
- Hãy nói 1 vài điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh ?
( Có những điều rất lí thú như tên nước nhỏ nhất, nước lớn nhất, nước có dân số đông nhất , nước có dân số ít nhất )
- Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn ? ( Sổ tay là tài sản riêng của từng người, người khác không được tự ý sử dụng . Trong sổ tay người ta có thể ghi điều chỉ cho riêng mình không muốn cho ai biết .Người ngoài tự tiện đọc là tò mò,
thiếu lịch sự )
- Cho HS xem 1số cuốn sổ tay 
d. Luyện đọc lại
- YC đọc phân vai 
- TC thi đọc theo vai 
- HD bình người đọc hay
3. Củng cố, dặn dò
- Người ta dùng sổ tay để làm gì ? 
- GV nhận xét chung tiết học.
- Về nhà làm sổ tay tập ghi chép những điều thú vị về khoa học, văn hoá, ...
- 4 HS nối nhau kể 4 đoạn
- Nhận xét.
- Quan sát , nhận xét 
- HS theo dõi SGK
- HS nối nhau đọc từng câu 
- HS nối nhau đọc 4 đoạn 
- 2,3 HS đọc 
- HS đọc theo nhóm đôi
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài.
- Nhận xét 
- 3,4 Hs trả lời 
-1,2 HS đọc 
- HS tự lập nhóm, phân vai đọc theo nhóm 
- 4,5 nhóm thi đọc theo cách phân vai
- Nhận xét, bình người đọc hay
- 1,2 H trả lời 
- Nghe & thực hiện
Toán
Tiết 158: Luyện tập
I-Mục tiêu
- Củng cố KN giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- Rèn KN giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán
- HS K,G biết tự đặt đề theo yêu cầu của đề bài .
II.Đồ dùng dạy học	 GV : Bảng phụ
 HS : SGK, vở ghi.
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài 
- Nêu các bước giải BT liên quan đến rút về đơn vị?
- Nhận xét, cho điểm
2. Dạy bàimới 
a. GTB :  Ghi bài
b.HDHS làm BT
*Bài 1:Đọc đề?
- BT cho biết gì? BT hỏi gì?( Có 48 cái đĩa, xếp đều vào 8 hộp 30 cái đĩa xếp vào mấy hộp)
- Dạng toán ?Cách giải ?
- Yêu cầu 1 HS tóm tắt & trình bày bài giải 
Tóm tắt
48 đĩa : 8 hộp
30 đĩa : ... hộp?
- Chốt KQ: 
Bài giải
Số đĩa trong một hộp là;48 : 8 = 6( đĩa)
Số hộp để xếp 30 đĩa là:30 : 6 = 5( hộp)
 Đáp số : 5 hộp
*Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- Chốt KQ: 45 : 9 = 5 ( HS) 60 : 5 = 12 ( hàng )
+ Củng cố BT liên quan đến rút về đơn vị 
*Bài 3:
- Gắn bảng phụ , YC đọc đề 
GV tổ chức cho HS nối nhanh biểu thức với kết quả
56 : 7 : 2 nối với kết quả là 4
36 : 3 x 3 nối với kết quả là 36
4 x 8 : 4 nối với kết quả là 8
48 : 8 x 2 nối với kết quả là 3
+ Củng cố cách tính giá trị của BT
3/Củng cố, dặn dũ:
- Đánh giá giờ học.
 - Dặn dò: Ôn lại bài.
- 2- 3 HS nêu
- HS khác nhận xét
- 1 HS đọc 
- 1,2 HS trả lời 
- Lớp làm vở
- 1 HS lên bảng
- Nhận xét 
- HS làm bài vào vở
-2 HS trình bày
- Nhận xét
-2 đội chơi
- Nhận xét 
- Nghe & thực hiện 
Tập viết 
Tiết 32: Ôn chữ hoa X.
I. Mục tiờu 
+ Củng cố cách viết chữ viết hoa X thông qua BT ứng dụng.
	- Viết tên riêng Đồng Xuân bằng chữ cỡ nhỏ.
	- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
 - HS K,G biết viết và trình bày đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Mẫu chữ viết hoa. Tên riêng và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li.
	HS : Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại tên riêng học trong giờ trước.
- GV đọc : Văn Lang, Vỗ tay
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD HS viết trên bảng con
b.1. Luyện viết chữ viết hoa.
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài ? ( Đ, X, T)
-YC quan sát chữ mẫu & nêu cấu tạo chữ 
- GV viết mẫu chữ X
- YC viết bảng con chữ X
b.2. Luyện viết tên riêng 
Gắn tên riêng , YC đọc từ ứng dụng : Đồng Xuân
- GV giải thích : Đồng Xuân là tên 1 chợ lớn có từ lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi buôn bán sầm uất nổi tiếng
- YC nhận xét 
-Viết mẫu , YC viết bảng con : Đồng Xuân
b.3. Luyện viết câu ứng dụng
- Gắn câu ứng dụng YC đọc : Tốt gỗ hơn tốt nước sơn 
Xấu người đệp nết còn hơn đẹp người 
- GV giải thích : Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp tính nết của con người so với vẻ đẹp hình thức
- YC nhận xét 
-Viết mẫu , YC viết bảng con : Tốt, Sấu
c. HD HS viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu của giờ viết
- GV qs giúp đỡ HS
d. GV chấm, chữa bài
- GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 1HS trả lời 
- HS viết bảng con. 
-1,2 HS lên bảng 
- Nhận xét.
- Nghe 
- 1 HS nêu
- HS quan sát, 1,2 HS nêu
- CN viết bảng con 
- 1,2 HS lên bảng 
- 2,3 HS đọc 
- Nghe 
- 2 HS nhận xét 
- CN viết bảng con 
- 1,2 HS lên bảng 
- 2,3 HS đọc 
- Nghe 
- 2 HS nhận xét 
- CN viết bảng con 
- 1,2 HS lên bảng 
-HS viết bài vào vở
- Nghe & thực hiện
_______________________________________
Đạo đức 
Tiết 32: Dành cho địa phương 
I .Mục tiêu : Giúp HS :
- Thực hành chăm sóc cây trồng .
- Luyện cho các em có thói quen chăm sóc cây trồng .
- GD HS có ý thức chăm sóc , bảo vệ cây trồng .
II. Đồ dùng day học 
 GV : ĐDDH 
 HS : Xô , chậu , cuốc 
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. GTB :  Ghi bài 
2. HDHS thực hành 
- Chia lớp 2 nhóm 
- Giao việc : 
+ Nhóm 1 : Nhổ cỏ cho các cây cảnh quanh lớp học 
+ Nhóm 2 : Sới cỏ ở bồn hoa trước cửa lớp
+ Nhóm 3 : Tưới hoa & cây cảnh 
- Quan sát , nhắc nhở 
3. Kết thúc giờ học 
- Em vừa làm gì ? Việc làm đó có ích lợi gì ? Cây xanh mang lại lợi ích gì cho con người ? 
- Nhận xét giờ học 
- HDVN: Chuẩn bị đồ dùng phân bón để bón phân cho hoa .
- Nghe 
- 3 tổ thực hành 
- 3,4 HS trả lời 
- Nghe & thực hiện 
_____________________________________________________________________
Thứ năm ngày 24 tháng 4 năm 2014
Toán
Tiết 159: luyện tập
I-Mục tiêu
- Củng cố KN giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Tính giá trị biểu thức số. Củng cố KN lập bảng thống kê.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ, phiếu HT
HS : SGK, vở ghi.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài 
- Kiểm tra BT 2/167
- Nhận xét, cho điểm
2. Dạy bàimới 
a. GTB :  Ghi bài
b.HDHS làm BT
*Bài 1:+Treo bảng phụ
- Đọc đề?BT cho biết gì? BT hỏi gì?(12 phút đi được 3 km, 28 phút đi bao nhiêu km?)
- YC nêu dạng toán , cách giải ?
- YC làm bài , chốt KQ:
Bài giải
Số phút cần để đi 1 km là:12 : 3 = 4( phút)
Quãng đường đi được trong 28 phút là:28 : 4 = 7( km)
 Đáp số: 7km
*Bài 2: HD tương tự bài 1
- YC làm bài 
Tóm tắt
 21 kg : 7 túi
 15 kg : ...túi?
Bài giải
Một túi đựng số đường là:21 : 7 = 3( kg)
Số túi đựng 15 kg đường là:15 : 3 = 5( túi)
 Đáp số: 5 túi
+ Củng cố giải BT liên quan đến rút về đơn vị 
*Bài 3:
- BT yêu cầu gì? 
YC làm bài , chốt KQ:
32 : 4 : 2 = 4 24 : 6 : 2 = 2
24 : 6 x 2 = 8 32 : 4 x 2 = 16
+ Củng cố cách tính giá trị của BT
*Bài 4: BT yêu cầu gì?
- Đọc tên các cột và tên các hàng?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và điền số liệu vào bảng
 Lớp
HS
3A
3B
3C
3D
Tổng
Giỏi
10
7
9
8
34
Khá
15
20
22
19
76
TB
5
2
1
3
11
Tổng
30
29
32
30
121
3/Củng cố, dặn dũ:
- Tuyên dương HS chăm học
- Dặn dò: Ôn lại bài.
-1 HS lên bảng 
- Nhận xét 
- 1 HS đọc đề
- 1,2 HS trả lời 
- Lớp làm vở
- 1 HS lên bảng
- Nhận xét 
- HS làm bài vào vở
-2 HS trình bày
- Nhận xét
- 1 HS nêu
- CN làm bảng con 
- 1,2 HS lên bảng 
- Nhận xét 
- 1,2 HS nêu 
- CN làm phiếu BT
- Nối tiếp đọc KQ
- Nghe & yhực hiện
___________________________________________
Luyện từ và câu : Tiết 32
Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì ? Dấu chấm, dấu hai chấm.
I. Mục tiờu 
	- Ôn luyện về dấu chấm, bước đầu học cách dùng dấu hai chấm.
	- Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ?
 - HS K,G biết đặt câu hỏi thành thạo và chính xác .
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Bảng lớp viết câu văn BT1, BT3. Phiếu viết ND BT3.
	HS: SGK, vở ghi.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- YC làm BT1, 3.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết dạy.
b. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 117 Tìm dấu hai chấm. Cho biết mỗi dấu hai chấm dùng để làm gì ?
- Nêu yêu cầu BT trên bảng 
- YC khoanh tròn vào dấu hai chấm thứ nhất và cho biết dấu hai chấm đó dùng để làm gì ? (  dẫn lời nói của nhân vật Bồ Chao )
-YC tìm các dấu 2 chấm còn lại & cho biết tác dụng của các dấu 2 chấm đó ?
- Gọi HS trình bày , chốt KQ:
 + Dấu2 chấm thứ hai dùng để giải thích sự việc 
 + Dấu2 chấm thứ ba dùng để dẫn lời nhân vật Tu Hú 
* Bài tập 2 / 117. Ô nào cần dùng dấu chấm, ô nào cần dùng dấu phẩy.
- Nêu yêu cầu BT.
- YC làm bài 
- Gọi HS trình bày, nhận xét, chốt KQ:
1. dấu chấm ; 2,3 .dấu hai chấm 
- Khắc sâu cách dùng dấu 2 chấm: đặt trước lời trích dẫn của nhân vật , giải thích sự việc , liệt kê,
* Bài tập 3 / 117.
 Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì ?
- Gắn bảng phụ, YC đọc đề 
- YC làm bài 
- Gọi HS trình bày bài , chốt KQ: bằng gỗ xoan , bằng đôi bàn tay , bằng trí tuệ,mình .
- GV chấm bài, nhận xét bài làm của HS
- Khắc sâu cách đặt & trả lời câu hỏi bằng gì ?
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét.
-1 HS đọc yờu cầu bài tập.
- 1 HS lên bảng làm mẫu 
- HS trao đổi theo nhóm.
- 4,5 HS trình bày.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc đoạn văn, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào giấy nháp.
- Đổi nháp nhận xét .
- Nối tiếp đọc bài 
- 1 HS đọc YC 
- CN làm vở 
- 2,3 HS làm bảng nhóm 
- Nhận xét 
- Nghe & thực hiện
__________________________________________
Tự nhiên và xã hội 
Tiết 64: Năm, tháng và mùa.
I. Mục tiêu
+ Sau bài học HS biết :
	- Thời gian để trái đất chuyển động được 1 vòng quanh mặt trời là 1 năm.
	- 1 năm thường có 365 ngày và được chia làm 12 tháng.
	- 1 năm thường có 4 mùa.
 - HS K,G biết thực hành bài học một cách thành thạo.
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Các hình trong SGK. Một số quyển lịch
	 HS : SGK.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ1 : Thảo luận theo nhóm
* MT : Biết thời gian để trái đất chuyển động được 1 vòng quanh mặt trời là 1 năm, 1 năm có 365 ngày
* Cách tiến hành: B1: YC thảo luận :
Dựa vào vốn hiểu biết và QS lịch thảo luận theo câu hỏi gợi ý.
- 1 năm thường có bao nhiêu ngày ? Bao nhiêu tháng ?
- Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ?
- Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày ? (  Tháng 2 có 29 ngày là năm nhuận , năm nhuận có 366 ngày , cứ 4 nămlại có 1 năm nhuận )
- Khi chuyển động được 1 vòng quanh mặt trời trái đất đã tự quay quanh mình nó được bao nhiêu vòng ?
+ B 2 : YC trình bày 
* GVKL : Thời gian để trái đất chuyển động được 1 vòng quanh mặt trời là 1 năm. 1 năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng.
2. HĐ2 : làm việc với SGK theo cặp
* MT : Biết 1 năm thường có 4 mùa
* Cách tiến hành : + Bước 1 : YC quan sát & thảo luận theo cặp Trong các vị trí A,B,C,Dcủa trái đất trên H2/123, vị trí nào của trái đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân , hạ , thu ,đông ?
- Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 3,6,9,12
+ Bước 2: YC trình bày
-Tìm vị trí nước VN &Ôx- xtrây - li- a trên quả địa cầu?
- Khi VN là mùa hạ thì &Ôx- xtrây - li- a là mùa gì ?
Tại sao ?( VNở Bắc bán cầu ,Ôx- xtrây - li- a ởNam bán cầu, các mùa ở VN & ,Ôx- xtrây - li- a trái ngược nhau - Nhận xét , bổ sung 
* GVKL : Có 1 số nơi trên trái đất, 1 năm có 4 mùa : Mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông, các mùa ở bắc bán cầu và nam bán cầu trái ngược nhau.
3. HĐ3 : Chơi trò chơi : Xuân, Hạ, Thu, Đông.
* MT: HS biết đặc điểm khí hậu 4 mùa.
* Cách tiến hành : + Bước 1 : Nêu đặc trưng khí hậu 4 mùa ?
- Khi mùa xuân em cảm thấy khí hậu thế nào ? ( ấm áp)
- Khi mùa hạ em cảm thấy khí hậu thế nào?( nóng nực)
..
+ Bước 2 : GV HD HS cách chơi.
 GV nói : Mùa xuân - Thì HS : cười ( hoa nở..)
	Mùa hạ:- Thì HS : quạt ( ve kêu)
	Mùa thu : để tay lên má ( lá rụng ,..)
 Mùa đông : xuýt xoa, lạnh giá ,
YC chơi 
-Nhận xét. 
4. HĐ nối tiếp
- Hãy nêu những hiểu biếtcủa em về năm , tháng ,mùa?
GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- HĐ nhóm
- Đại diện 4,5HS trình bày 
- Nhận xét , bổ sung
- Nghe 
- HĐ cặp 
- 4,5 cặp trình bày 
- Nhận xét, bổ sung
-3,4HS lên bảng chỉ 
- Nghe 
- 2,3 HS nêu
- HS chơi trò chơi
- Nhận xét 	
-1,2 HS nêu 
-Nghe & thực hiện
_____________________________________
Thủ công: 
	Tiết 32: Làm quạt giấy tròn
I : Mục tiêu.
- Học sinh biết cách làm quạt giấy tròn đúng như yêu cầu của bài học.
- Biết cách làm quạt giấy tròn đẹp ,có óc thẩm mĩ để trang trí quạt ... đối với HS K,G.
- Rèn cho HS có kĩ năng quan sát ,so sánh .. và biết tận dụng những đồ dùng tiết kiệm trong cuộc sống .
- Giáo dục HS biết quý trọng giá trị lao động và thêm yêu quý lao động để làm ra những sản phẩm phục vụ cho chính bản thân mình và gia đình.
II: Đồ dùng dạy - học.
- GV: Mẫu và các đồ dùng để làm quạt.
- HS: Đồ dùng học tập như giấy thủ công ,kéo ,hồ dán ...
III: Các hoạt động dạy và học.
 * Kiểm tra : 
 - KT sự chuẩn bị của HS
 1. Gt- ghi bài
 2. Nội dung bài
 * HĐ 1 : GVHD học sinh quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu & các bộ phận làm quạt - HS quan sát rút ra nhận xét sau
 - Nếp gấp ,cách gấp,& buộc chỉ 
 cách làm quạt giấy đã học ở lớp 1 
 - Điểm khác: Quạt giấy hình tròn
 có cán để cầm..
 * HĐ 2 : GV hướng dẫn mẫu
+ Bước 1: Cắt giấy
+ Bước 2 :Gấp, dán quạt.
+ Bước 3 : Làm cán quạt giấy và hoàn chỉnh quạt.
- Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp quạt theo 
quạt với nếp gấp rộng 1 ô cho đến hết tờ giấy.
Bôi hồ vào mép cuối dán lại để được cán quạt
- Bôi hồ lên 2 mép ngoài cùng của quạt và 
nửa cán quạt đó lần lượt dán ép 2 cán quạt
 vào 2 mép ngoài cùng của quạt.
 * HĐ 3 : HS thực hành
- GV tổ chức cho HS tập gấp quạt giấy tròn + HS thực hành tập gấp theo quy 
 Tr

File đính kèm:

  • docTUAN 32.huyen.doc