Giáo án Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 24 - Thứ 6

I.Mục tiêu :

1.Kiến thức:-Biết đáp lại lời phủ định của người khác bằng lời của em trong các tình huống

 giao tiếp hằng ngày.

 -Nghe truyện ngắn vui Vì sao? Và trả lời các câu hỏi về nội dung truyện.

2.Kỹ năng: -Biết ghi nhớ và có thể kể lại câu chuyện theo lời của mình.

3.Thái độ: -GD các em thích học tiếng việt .

II.Đồ dùng dạy học:

*GV: -Các tình huống viết vào giấy. Các câu hỏi gợi ý viết vào bảng phụ.

*HS: -SGK,VBT.

III.Phương pháp: Quan sát,hỏi đáp,giảng giải, thực hành,luyện tập, gợi mở, đóng vai.

IV.Các hoạt động dạy học:

 

doc6 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 24 - Thứ 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 6 ngày 13 tháng 2 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
Tiết 24:
Bài dạy: ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH. NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI 
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:-Biết đáp lại lời phủ định của người khác bằng lời của em trong các tình huống 
 giao tiếp hằng ngày.
 -Nghe truyện ngắn vui Vì sao? Và trả lời các câu hỏi về nội dung truyện.
2.Kỹ năng: -Biết ghi nhớ và có thể kể lại câu chuyện theo lời của mình.
3.Thái độ: -GD các em thích học tiếng việt .
II.Đồ dùng dạy học:
*GV: -Các tình huống viết vào giấy. Các câu hỏi gợi ý viết vào bảng phụ. 
*HS: -SGK,VBT.
III.Phương pháp: Quan sát,hỏi đáp,giảng giải, thực hành,luyện tập, gợi mở, đóng vai. 
IV.Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
4’
1’
30’
5’
A.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS đọc bài tập 3 về nhà.
-Nhận xét từng HS. 
B.Dạy học bài mới :
1.Giới thiệu bài: Trong giờ Tập làm văn hôm 
nay chúng ta sẽ tập nói đáp lời phủ định trong 
các tình huống. Sau đó nghe và trả lời các câu 
hỏi về nội dung một câu chuyện vui có tựa đề 
là Vì sao? 
*Ghi đề bài lên bảng lớp.
2.Hướng dẫn làm bài tập :
 *Bài 1 ,2: (Giảm tải)
*Bài 3:
-GV kể chuyện 1 đến 2 lần.
-Treo bảng phụ có các câu hỏi.
-Truyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân 
vật nào?
-Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy thế nào?
-Cô bé hỏi cậu anh họ điều gì ?
-Cô bé giải thích ra sao ?
-Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con 
gì?
-Gọi 1 đến 2 HS kể lại câu chuyện.
-Nhận xét bài HS kể. 
*Vì sao ?
-Một cô bé lần đầu tiên về quê chơi , gặp cái gì 
cô cũng lấy làm lạ.Thấy một con ngựa đang ăn 
cỏ , côcliền hỏi người anh học: Sao con bò này 
lại không có sừng hả anh?
-Cậu bế đáp:
-Bò không có sừng vì nhiều lí do lắm có con bị 
gãy rừng , có con còn non, riêng con đang ăn 
co kia không có rừng vì nó làlà con ngựa.
3.Củng cố – Dặn do :
-Con đáp lại thế nào khi:
+ Một bạn hứa cho em mượn truyện lại để quên 
ở nhà.
+ Em hỏi một bạn mượn bút nhưng bạn lại 
không có.
-Nhận xét bài HS.
-Nhận xét tiết học.
*Dặn dò: Về nhà tìm các tình huống phủ định và nói lời đáp của mình. 
-3 HS đọc phần bài làm của mình.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát.
-Hai nhân vật đó là cô bé và cậu 
anh họ.
-Lần đầu tiên về quê chơi , cô bé 
thấy cái gì cũng lấy làm lạ.
-Sao con bò này không có sừng hả 
anh?/ Nhìn thấy một con vật đang 
ăn cỏ, cô bé hỏi người anh họ“Sao 
con bò này lại không có rừng hả
anh”
*Giải thích:
-Bò không có rừng vì có con bị 
gãy rừng , có con còn non, riêng 
con đang ăn cỏ kia không có rừng 
vì nó là  là con ngựa.
-Là con ngựa.
-2 đến 4 hs thưch hành kể trước 
lớp.
+HS phát biểu ý kiến.
*Bổ sung rút kinh nghiệm:
*Bài 2 b: cho các em về nhà thực hiện
TOÁN
Tiết 120:
Bài dạy : BẢNG CHIA 5 
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức: Giúp HS:
	 -Lập bảng chia 5 dựa vào bảng nhân 5.
	 -Thực hành chia cho 5.(chia trong bảng)
2.Kỹ năng: -Ap dụng bảng chia 5để giải các bài tooancs liên quan.
 	 -Củng cố về tên gọicủa các thành phần và kết quả trong phép chia.
3.Thái độ: -GD các em tính cẩn thận.
II.Đồ dùng dạy học:
*GV: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn.
*HS: VBT, SGK,bảng con.
 III. Phươngpháp : Quan sát,hỏi đáp,giảng giải, thực hành,luyện tập.
 IV. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
4’
1’
10’
5’
15’
 5’
A.Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi 2 hs lên bảng đọc thuộc lòng bảng chia 4.
-Nhận xét bài hs. 
B.Dạy học bài mới :
1/Giới thiệu bài: 
-Trong giờ học toán này các em sẽ dựa vào bảng nhân 5 để thành lập bảng chia 5 và l;àm các bài tập có liên quan.
*Ghi đề bài lên bảng lớp. 
2/Giới thiệu phép chia 5 từ phép nhân 5:
a/ Nhắc lại phép nhân 5:
-Yêu cầu cả lớp lấy 4 tấm bìa , mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn ( để trên bàn)
-Trên bảng cô cũng lấy 4 tấm bìa ,mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn.
-Bạn nào cho cô biết ta lấy được tất cả bao nhiêu chấm tròn ?
-Vì sao con biết ?
-GV ghi lên bảng: 5 x 4 = 20
b/Nhắc lại phép nhân:
-Có 20 chấm tròn co chia đều vào các tấm sao cho mỗi tấm có 5 chấm tròn, ta lấy được bao nhiêu tấm bìa như vậy ?
-Vì sao con biết có 4 tấm bìa ?
*Vậy ai lập cho cô cho cô phép chia để có kết quả là 3.
*Ghi phép tính lên bảng : 20 : 5 = 4
-Yêu cầu hs đọc phép tính này.
-Hỏi : Dựa vào đâu mà con lập được phép chia này.
c.Nhận xét:
-Từ phép nhân 5 là 5 x 4 = 20 ta có phép chia 5 là 20 : 5 = 4.
3.Lập bảng chia 5:
-Tương tự như vậy cho hs dựa vào bảng nhân 5 để lập bảng chia 5.
4.Học thuộc lòng bảng chia 5:
-Yêu cầu cả lớp đọc thuộc lòng bảng chia 5.
-Yêu cầu hs tìm điểm chung của phép tinh chia 
này.
-Con có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 5.
-Chỉ bảng và yêu cầu hs chỉ đọc số bị chia trong các phép tính của bảng chia 5.
-Đây chính là dãy số để thêm 5, bắt đầu từ số 5 
và kết thúc là số 50.
-Yêu cầu hs tự học thuộc lòng bảng chia 5. 
-Yêu cầu cả lớp học thuộc lòng bảng chia 5. 
 5.Luyện tập thực hành :
*Bài 2: 
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
*Hỏi :Có tất cả bao nhiêu bông hoa ?
-15bông hoa cắm đều vào 5 bình hoa, nghĩa là thể nào ?
-Muốn biết mỗi bình hoa có mấy bông hoa ta làm thế nào ?
-Yêu cấu hs làm bài , gọi 1hs lên bảng làm bài.
*Tóm tắt:
5 bình hoa : 15 bông hoa.
1 bình hoa : . . . bông hoa?
-Gọi hs nhận xét bài của bạn trên bảng.
*Bài 3:
-Gọi 1 hs đọc đề bài.
-Yêu cầu hs tự làm bài.
*Tóm tắt:
 5 bông hoa : 1 bình hoa.
15 bông hoa : . . . bình hoa?
-Nhận xét .
*Chú ý : Cho hs so sánh bài 2 và bài 3.
4. Củng cố – Dặn do :
Nhận xét tiết học.
*Dặn dò :Về nhà học thuộc lòng bảng chia 5. 
-2 hs thực hiện yêu cầu của gv.
-Lấy 4 tấm bìa , mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn ( để trên bàn)
-Quan sát thao tác của gv.
-Ta lấy được tất cả 20 chấm 
tròn.
-Vì 5 được lấy 4 lần nên ta có.
5 x 4 = 20
-HS trả lời ta lấy được 4 tấm bìa.
-Con đếm trên bàn .
-Phép chia đó là: 20 : 5 = 4
-Đọc 20 chia 5 bằng 4.
-Dựa vào bảng nhân 4(hoặc) dựa dựa vào phép nhân 5 x 4 = 20
-Nghe và ghi nhớ.
-Thực hiện yêu cầu của gv.
-Đồng thanh.
-Các phép chia trong bảng chia 5 
đều có dạng một số chia 5 .
-Các kết quả lần lượt là: 
1,2,3,4,5,6,7,8,9,10.
-Nhận xét : Số bắt đầu được lấy 
để chia cho 5 là 5 sau đó là
10,15 . . và kết thúc là 50. 
-Thực hiện yêu cầu của gv.
-Đồng thanh.
-Đọc đề bài .
-Có tất cả 5 bông hoa .
-Nghĩa là chia 15 bông hoa 
thành các phần bằng nhau.
-Chúng ta thực hiện phép tính 
chia 15 : 5
-Làm bài.
*Bài giải:
Số bông hoa trong mỗi bình là:
15 : 5 = 3 (bông hoa)
Đáp số : 3 bông hoa.
-1 hs lên bảng làm bài , cả lớp 
làm vào vở bài tập. 
*Bài giải :
Số bình hoa cắm được là.
15 : 5 = 3 (bình hoa ).
Đáp số : 3 bình hoa .
* Bổ sung, rút kinh nghiệm:
Bài 3:gv hướng dẫn rồi cho về nhà giải vì không đủ thời gian
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 24:
Bài dạy : CÂY SỐNG Ở ĐÂU 
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức: -HS biết được cây có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước và cây có rễ hút 
 được chất bổ dưỡng trong không khí.
2.Kỹ năng: -HS yêu thích sưu tầm cây cối.
3.Thái độ: -HS biết bảo vệ cây cối.
II.Đồ dùng dạy học: 
*GV: -Anh minh họa trong SGK trang 50, 51. Bút dạ bảng, giấy A3, phấn màu. 
*HS: -Một số tranh, ảnh về cây cối (HS chuẩn bị trước ở nhà).
III. Phương pháp: Quan sát,hỏi đáp,giảng giải,thảo luận,trình bày, trò chơi.
IV. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của Trò
2’
1’
8’
5’
5’
5’
 3’
A.k iểm tra bài cũ :
B.Dạy học bài mới :
1.Giới thiệu bài: Bài học hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em về chủ đề Tự nhiên, trong đó bài học đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về cây cối. 
*Hoạt động 1: Cây sống ở đâu ?
*Bước 1:
-Bằng kinh nghiệm, kiến thức đã được học của bản thân và bằng sự quan sát môi trường xung quanh, hãy kể về một loại cây mà em biết theo các nội dung sau:
1.Tên cây.
2.Cây được trồng ở đâu?
*Bước 2:
-Yêu cầu: Thảo luận nhóm, chỉ và nói tên cây, nơi cây được trồng.
+ Hình 1
 + Hình 2:
 + Hình 3:
 + Hình 4:
-Yêu cầu các nhóm HS trình bày.
-Vậy cho cô biết, cây có thể trồng được ở những đâu?
 (GV giải thích thêm cho HS rõ về trường hợp cây sống trên không).
*Hoạt động 2: (Trò chơi: Tôi sống ở đâu)
*GV phổ biến luật chơi:
-Chia lớp thành 2 đội chơi.
*Đội 1: 1 bạn đứng lên nói tên một loại cây.
*Đội 2: 1 bạn nhanh, đứng lên nói tên loại cây đó sống ở đâu.
+Yêu cầu trả lời nhanh:
-Ai nói đúng – được 1 điểm
-Ai nói sai – không cộng điểm
-Đội nào nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc.
*GV cho HS chơi.
-Nhận xét trò chơi của các em.(Giải thích đúng – sai cho HS nếu cần).
*Hoạt động 3: Thi nói về loại cây
*Yêu cầu: Mỗi HS đã chuẩn bị sẵn một bức tranh, ảnh về một loại cây. Bây giờ các em sẽ lên thuyết trình, giới thiệu cho cả lớp biết về loại cây ấy theo trình tự sau:
1.Giới thiệu tên cây.
2.Nơi sống của loài cây đó.
3.Mô tả qua cho các bạn về đặc điểm của loại cây đó.
-GV nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến của HS.
*Hoạt động 4: Phát triển – mở rộng
*Yêu cầu: Nhắc lại cho cô:
-Cây có thể sống ở đâu ?
+Em thấy cây thường được trồng ở đâu ?
+Các em thấy cây có đẹp không ?
*Chốt kiến thức:-Cây rất cần thiết và đem lại nhiều lợi ích cho chúng ta. Bởi thế, dù cây được trồng ở đâu, chúng ta cũng phải có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây. Đối với các em, là HS lớp 2, các em có thể làm những việc vừa sức với mình để bảo vệ cây, trước hết là cây trong vườn trường, sân trường mình. Vậy các em có thể làm những công việc gì ?
*Hoạt động nối tiếp: Củng cố – Dặn do
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò : Nhớ thực hiện những điều đã học . 
-HS thảo luận cặp đôi để thực hiện yêu cầu của GV.
*Ví dụ:
-Cây mít.
-Được trồng ở ngoài vườn, trên 
cạn.
-Các nhóm HS thảo luận, đưa ra kết quả.
+ Đây là cây thông, được trồng ở trong rừng, trên cạn. Rễ cây đâm sâu dưới mặt đất.
+ Đây là cây hoa súng, được 
trồng trên mặt hồ,dưới nước. Rễ cây sâu dưới nước.
+ Đây là cây phong lan, sống 
bám ở thân cây khác. Rễ cây 
vươn ra ngoài không khí.
+ Đây là cây dừa được trồng 
trên cạn. Rễ cây ăn sâu dưới 
đất.
-Các nhóm HS trình bày.
-1, 2 cá nhân HS trả lời:
+Cây có thể được trồng ở trên 
cạn, dưới nước và trên không.
-Nghe phổ biển luật chơi.
-HS chơi mẫu.
-Cá nhân HS lên trình bày,HS 
dưới lớp nhận xét, bổ sung.
-Trên cạn, dưới nước, trên 
không.
-Trong rừng, trong sân trường, 
trong công viên, 
-Đẹp ạ.
-Nghe và ghi nhớ.
-HS tự liên hệ bản thân:
+ Tưới cây.
+ Bắt sâu, vặt lá hỏng cho cây, 
Bổ sung rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTHU 6a..doc