Giáo án Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 20 năm 2015

A/ Mục tiêu:

 - Bieát ngaét, nghæ hôi ñuùng choã; ñoïc roõ lôøi nhaân vaät trong baøi. Hieåu ND: Con ngöôøi chieán thaéng Thaàn Gioù, töùc laø chieán thaéng thieân nhieân – nhôø vaøo quyeát taâm vaø lao ñoäng, nhöng cuõng bieát soáng nhaân aùi, hoaø thuaän vôùi thieân nhieân. ( traû lôøi ñöôïc CH 1,2,3,4). HS khaù, gioûi traû lôøi ñöôïc caâu hoûi 5.

* Các kỹ năng cơ bản được giáo dục:

- Giao tiếp: ứng xử văn hóa.

- Ra quyết định: ứng phó, giải quyết vấn đề.

- Kiên định

 

doc30 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1052 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 20 năm 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lịch sự, có văn hoá, vừa thông minh, vừa thận trọng.
Thứ ba ngày 06 tháng 01 năm 2015
TOÁN:
LUYEÄN TAÄP
A/ Mục tiêu:
	- Thuoäc baûng nhaân 3. 
	- Bieát giaûi baøi toaùn coù moät pheùp nhaân (trong baûng nhaân 3). Baøi 1,3,4.
B/ Chuẩn bị GV: baøi daïy
HS: xem baøi tröôùc
C. /Các hoạt động dạy và học
 HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1. Ổn ñònh: 
2. Kieåm tra baøi cuõ:
 - Goïi 3 HS ñoïc baûng nhaân 3.
 - Nhaän xeùt cho töøng em.
3. Baøi môùi:
 * Giôùi thieäu : luyeän taäp 
 * Höôùng daãn HS 
 + Baøi 1: soá ?
HD HS töï laøm:
 * Baøi 3: goïi 1 em ñoïc ñeà – toùm taét – giaûi.
Soá Lít daàu ñöïng trong 5 can 
 3 x 5 = 15 (l)
 ÑS: 15 l
 Soá tuùi gaïo coù laø:
 3 x 8 = 24 (Kg)
 ÑS: 24 Kg
* Baøi 4:
4. Cuûng coá:
GV goïi HS ñoïc baûng nhaân 3.
GV nhaän xeùt
5. Nhaän xeùt - Daën doø: 
 - Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Veà xem laïi baøi - Laøm BT trong vôû BT.
Haùt 
 - HS laëp laïi töïa baøi.
HS làm bài
Ñoïc ñeà toaùn vaø giaûi
HS ñoïc.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TÖØ NGÖÕ VEÀ THÔØI TIEÁT
ÑAËT CAÂU HOÛI VAØ TRAÛ LÔØI CAÂU HOÛI KHI NAØO?
DAÁU CHAÁM – DAÁU CHAÁM THAN
A/ Mục tiêu:
 - Nhaän bieát ñöôïc moät soá töø ngöõ chæ thôøi tieát 4 muøa (BT1).
 - Bieát duøng caùc cuïm töø bao giôø, luùc naøo, thaùng maáy, maáy giôø thay cho cuïm töø khi naøo ñeå hoûi veà thôøi ñieåm (BT2); ñieàn ñuùng daáu caâu vaøo ñoaïn vaên (BT3).
B/ Chuẩn bị 
GV: baøi daïy
HS: xem baøi tröôùc
C. /Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs 
1. Kiểm tra 
Từ ngữ về các mùa. Đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
Kiểm tra 2 HS.
Nhận xét, cho điểm từng HS.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b)Hướng dẫn làm bài tập:
 v HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập 1.
Bài 1:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
GV sửa đề bài thành: Nối tên mùa với đặc điểm thích hợp.
- Nhận xét, tuyên dương từng nhóm.
v HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập 2.
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
GV ghi lên bảng các cụm từ có thể thay thế cho cụm từ khi nào: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.
Yêu cầu HS nêu kết quả làm bài. 
Nhận xét và cho điểm HS.
v Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 3.
 Bài 3: Yêu cầu gì ?
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Treo bảng phụ và gọi HS lên bảng làm.
Gọi HS nhận xét và chữa bài.
Khi nào ta dùng dấu chấm? 
Dấu chấm cảm được dùng ở cuối các câu văn nào?
Kết luận cho HS hiểu về dấu chấm và dấu chấm cảm.
3) Củng cố - Dặn dò
2 HS thực hiện hỏi đáp theo mẫu câu hỏi có từ “Khi nào?”
HS 1: Khi nào cậu cảm thấy vui nhất?
HS 2: Tớ vui nhất khi được điểm tốt.
- Nhắc lại tên bài 
HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập 
- Gọi HS nhận xét và chữa bài.
Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
ấm áp
giá lạnh
mưa phùn gió bấc
se se lạnh
oi nồng
nóng bức
Nhận xét, tuyên dương từng nhóm.
HS đọc yêu cầu.
- HS đọc từng cụm từ.
- HS làm việc theo cặp.
- Có thể thay thế bằng bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.
2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
a)
Thật độc ác!
b)
Mở cửa ra!
Không!/ Sáng ra ta sẽ mở cửa mời ông vào.
Đặt ở cuối câu kể.
Ơ cuối các câu văn biểu lộ thái độ, cảm xúc.
BUỔI CHIỀU:
LUYỆN TOÁN:
LUYỆN BẢNG NHÂN 3
I/ Mục tiêu :
Củng cố bảng nhân 3.
Nhớ được bảng nhân 3.
Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3).
Biết đếm thêm 3.
II/ Chuẩn bị :VBT
C/ Các hoat động dạy và học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Kiểm tra :
2.Bài mới: 
 v Hoạt động 1:Giới thiệu bài: 
Hôm nay chúng ta học bài:Bảng nhân 3
v Hoạt động 2:Luyện tập :
Bài 1: Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2 : Gọi 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS viết tóm tắt và trình bày bài giải vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét và cho điểm bài làm của HS.
Bài 3 : 
Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?
Tiếp sau đó là 3 số nào?
3) Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3 vừa học.
-Vài em nhắc lại tên bài.
Đọc bảng nhân.
Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.
Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
3x2=6 3x1=3 3x4=12
3x5=15 3x3=9 3x6=18
3x8=24 3x7=21 3x9=27
 3x10=30
- Làm bài:
 Bài giải
Số lít 9 can:
	3 x 9 = 27(l)
Đáp số: 27l
- Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
Số đầu tiên trong dãy số này là số 3.
Làm bài tập.
3
6
9
12
15
18
21
24
27
30
- Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu.
LUYỆN TIẾNG VIỆT:
LTVC: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIÊT- ĐẶT VÀ 
TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
A/ Mục tiêu:
- HS ôn từ ngữ về thời tiết
-Biết dùng các cụm từ bao giờ lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ (khi nào) để hỏi về thời điểm
-Điền đúng dấu chấm, dấu chấm than vào ô trống trong đoạn văn đã cho
C. /Các hoạt động dạy và học
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra: Nêu đặc điểm của từng mùa
-Mỗi mùa có mấy tháng là những tháng nào?
-Nhận xét đánh giá
2 Bài mới
-Giới thiệu mục tiêu bài
Bài1: Giúp HS hiểu bài
-Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS nêu miệng
-Bài2: Gọi HS đọc
-HD mẫu: khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
-Nhận xét đánh giá
-Bài3
-Nêu yêu cầu
3)Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-Nhắc HS về nhà ôn lại bài học
-Nhắc tên mùa
-4 HS nêu
-2 HS đọc
-Chọn từ nói lên thời tiết của các mùa
-Đọc đồng thanh từ ngữ
-Thảo luận theo nhóm đôi
+Mùa xuân: ấm áp
+Mùa hạ nóng bức oi nồng
+Mùa thu:Se se lạnh
+Mùa đong mưa phùn gió bấc lạnh giá
-Các nhóm trình bày
-2-3 HS đọc
-Cả lớp đọc đồng thanh
-Bao giờ(lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) lớp ban đi thăm..?
-Cho HS tập nói theo bàn lần lượt 3 câu
-Nối tiếp nhau thay cách đặt câu hỏi cho phù hợp
-2 HS đọc
-Làm bài vào vở 
-Đọc bài thể hiện lên giọng ở câu có dấu chấm than
MĨ THUẬT:
Bài 20: VẼ THEO MẪU
VẼ CÁI TÚI XÁCH
A/ Mục tiêu:
- HS nhận biết được đặc điểm của 1 vài loại túi xách.
- HS biết cách vẽ và vẽ được cái túi xách.
B/ Chuẩn bị 
1. GV chuẩn bị :
 - Sưu tầm 1 số túi xáchcó hình dáng, trang trí khác nhau.
 - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ.
 - Bài vẽ của HS năm trước.
2. HS chuẩn bị :
 - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,
C. /Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem 1 số túi xách và gợi ý:
+ Hình dáng của các túi xách ?
+ Gồm những bộ phận nào ?
+ Được trang trí như thế nào ?
- GV tóm tắt:
- GV cho HS xem bài vẽ của HS và gợi ý về: bố cục, hình, trang trí và màu sắc,
HĐ2: Hướng dẫn HS cáh vẽ.
- GV đặt mẫu vẽ.
- GV y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu.
- GV hướng dẫn:
+ Phác nét phần chính của cái túi xách.
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ hoạ tiết trang trí.
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở vẽ hình cân đối, nhìn mẫu để vẽ, tranh trí và vẽ màu theo ý thích.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.
* Lưu ý: không được dùng thước.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Dặn dò:
- Quan sát các hoạt động của dáng người.
- Đưa vở, đất sét, bút chì, tẩy, màu,/.
- HS quan sát và trả lời.
+ Có hình dáng khác nhau.
+ Gồm: thân túi, đáy, quai xách,
+ Được trang trí phong phú,
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét về bố cục, hình, trang trí, màu,
- HS quan sát mẫu.
- HS trả lời.
- HS quan sát và lắng nghe hướng dẫn.
- HS vẽ bài theo mẫu, trang trí và vẽ màu theo ý thích,
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hình, trang trí, màu,và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Thứ tư ngày 07 tháng 01 năm 2015
TẬP ĐỌC:
MÙA XUÂN ĐẾN
A/ Mục đích yêu cầu:
Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài văn.
Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. (TL câu hỏi 1, 2, CH3 (mục a hoặc b)
HS K,G trả lời được đầy đủ CH3
*GDBVMT: GV giúp học sinh cảm nhận được nôi dung: Mùa xuan đến làm cho cả bầu trời và mọi vật đều trở nên đẹp đẽ và giàu sức sống.Từ đó học sinh có ý thức BVMT.( khai thác trực tiếp nội dung bài)
B/Chuẩn bị :
-GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc.
-HS: SGK.
C/Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Kiểm tra:
Ong Mạnh thắng Thần Gió
Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Ong Mạnh thắng Thần Gió.
GV nhận xét.
2.Bài mới 
 HĐ1/ Giới thiệu bài:
 -Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài : Mùa xuân đến
Ghi tên bài lên bảng.
HĐ2/Hướng dẫnLuyện đọc:
 * Đọc mẫu lần 1 :
 -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
- giọng vui tươi, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
* Hướng dẫn phát âm từ khó : 
-Mời nối tiếp nhau đọc từng câu 
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh 
- Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu đọc .
-GV giải nghĩa từ mận, nồng nàn. khướu, đỏm dáng, trầm ngâm.
* Hướng dẫn ngắt giọng : 
- Treo bảng phụ có các câu cần luyện đọc. Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc.
- Thống nhất cách đọc và cho luyện đọc .
HĐ3/Đọc từng đoạn và cả bài . 
-Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp 
 - Yêu cầu luyện đọc theo nhóm 
HĐ4/Thi đọc: 
HĐ5 Hướng dẫn tìm hiểu bài :
-Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi :
 Câu 1: Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến?
-Câu 2: Hãy kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến.
-Câu 3: Tìm những từ ngữ trong bài giúp con cảm nhận được :
a)Hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân? 
-Vẻ đẹp riêng của mỗi loài chim được thể hiện qua các từ ngữ nào?
*GV rút nội dung
HĐ6/) Luyện đọc lại :
- Yêu cầu đọc lại bài. 
 3) Củng cố - Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học. 
2 HS lên bảng, đọc bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
-Vài em nhắc lại tựa bài
-Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo.
 -Mỗi em đọc một câu cho đến hết bài.
-Đọc bài cá nhân sau đó lớp đọc đồng thanh các từ khó nắng vàng, rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, khướu, lắm điều, loài 
-Vườn cây lại đầy tiếng chim / và bóng chim bay nhảy.//
-Nhưng trong trí nhớ ngây thơ của chú / còn sáng ngời hình ảnh một cành hoa mận trắng, / biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tớ
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp 
- Lần lượt đọc trong nhóm .
-Thi đọc cá nhân .
- HS đọc thầm .
-Hoa mận tàn là dấu hiệu báo tin mùa xuân đến.
-Khi mùa xuân đến bầu trời thêm xanh, nắng càng rực rỡ; cây cối đâm chồi, nảy lộc, ra hoa; chim chóc bay nhảy, hót vang khắp các vườn cây.
-Hương vị của mùa xuân: hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoang thoảng.
-Vẻ riêng của mỗi loài chim: chích choè nhanh nhảu, khướu lắm điều, chào mào đỏm dáng, cu gáy trầm ngâm.
-HS đọc lại
TOÁN:
BẢNG NHÂN 4
A/ Mục tiêu:
	Lập bảng nhân 4. Nhớ được bảng nhân 4. Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 4). Biết đếm thêm 4.
- Phát triển khả năng tư duy cho học sinh.
B/ Chuẩn bị :
 -SGK
C. /Các hoạt động dạy và học	
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 1.Kiểm tra:Luyện tập.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau:
Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau:
4 + 4 + 4 + 4 
5 + 5 + 5 + 5
nhận xét và cho điểm HS.
Gọi HS khác lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 3.
2.Bài mới: 
 v Hđ1 : Giới thiệu bài: 
-GV giới thiệu: Bảng nhân 4
v Hoạt động 2: Hướng dẫn thành lập bảng nhân 4
Cho HS lấy 1 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bàn
- Gắn 1 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn?
Bốn chấm tròn được lấy mấy lần?
Bốn được lấy mấy lần
4 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 4x1=4 (ghi lên bảng phép nhân này).
ChoHS lấy tiếp 1 tấm bìa có 4 chấm tròn
- Gắn tiếp 2 tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn. Vậy 4 chấm tròn được lấy mấy lần?
Vậy 4 được lấy mấy lần?
Hãy lập phép tính tương ứng với 4 được lấy 2 lần.
4 nhân 2 bằng mấy?
Viết lên bảng phép nhân: 4 x 2 = 8 và yêu cầu HS đọc phép nhân này.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân.
v Hđ3: thực hành:
Bài 1:
-Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Hỏi: Có tất cả mấy chiếc ô tô?
-Mỗi chiếc ô tô có mấy bánh xe?
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
Tóm tắt
	1 xe	: 4 bánh
	5 xe	: . . . bánh?
Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Tiếp sau số 4 là số nào?
-4 cộng thêm mấy thì bằng 8?
-Tiếp sau số 8 là số nào?
-8 cộng thêm mấy thì bằng 12?
-Hỏi: Trong dãy số này, mỗi số đứng sau hơn số đứng trước nó mấy đơn vị?
3) Củng cố - Dặn dò:
-Tổng kết và nhận xét tiết học.
1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp:
 4 + 4 + 4 + 4 = 4 x 4 = 16
	5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4 = 20
-Vài em nhắc lại tựa bài.
HS lấy 1 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bà
Quan sát hoạt động của GV và trả lời có 4 chấm tròn.
- bốn chấm tròn được lấy 1 lần.
4 được lấy 1 lần
HS đọc phép nhân: 4 nhân 1 bằng 4.
HS lấy tiếp 1 tấm bìa có 4 chấm tròn
Quan sát thao tác của GV và trả lời: 4 chấm tròn được lấy 2 lần.
4 được lấy 2 lần
đó là phép tính 4 x 2
4 nhân 2 bằng 8
Bốn nhân hai bằng 8
Lập các phép tính 4 nhân với 3, 4, 5, 6, . . ., 10 theo hướng dẫn của GV.
Nghe giảng.
- Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 4 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân 4.
Đọc bảng nhân.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.
Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
4x2=8 4x1=4 4x8=32
4x4=16 4x3=12 4x9=36
4x6=24 4x5=20 4x10=40
 4x7=28
- Đọc: Mỗi xe ô tô có 4 bánh. 
- Có tất cả 5 xe ô tô.
Mỗi chiếc ô tô có 4 bánh xe.
Ta tính tích 4 x 5.
Làm bài:
Bài giải
 Năm xe ô tô có số bánh xe là
 	 4 x 5 = 20 (bánh xe)
	 Đáp số: 20 bánh xe.
- Số đầu tiên trong dãy số này là số 4.
Tiếp theo 4 là số 8.
4 cộng thêm 4 bằng 8.
Tiếp theo 8 là số 12.
8 cộng thêm 4 bằng 12.
Mỗi số đứng sau hơn mỗi số đứng ngay trước nó 4 đơn vị.
Làm bài tập.
4
8
12
16
20
24
28
32
36
40
BUỔI CHIỀU:
LUYỆN TOÁN:
LUYỆN BẢNG NHÂN 4
A/ Mục tiêu:
Lập bảng nhân 4. Nhớ được bảng nhân 4.
Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 4). Biết đếm thêm 4.
B/ Chuẩn bị : SGK
C. /Các hoạt động dạy và học	
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 1.Kiểm tra:Luyện tập.
2.Bài mới: 
 v H đ1 : Giới thiệu bài: 
-GV giới thiệu: Bảng nhân 4
v Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành:
Bài 1:
-Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
Bài 3:
-Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được.
Bài 4: GV hướng dẫn học sinh làm
3) Củng cố - Dặn dò:
-Tổng kết và nhận xét tiết học.
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.
Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
4x5=20 4x1=4 4x2=8
4x4=16 4x7=28 4x6=24
4x3=12 4x9=36 4x8=32
 4x10=40 3x10=30 2x10=20
- Làm bài:
Bài giải
 Số chân 10 con ngựa là:
 	 4 x 10 = 40 (chân)
	 Đáp số: 40 chân
Làm bài tập.
4
8
12
16
20
24
28
32
36
40
HS thực hiện
3x4=4x3 4x2=2x4
Thứ năm ngày 08 tháng 01 năm 2015
TẬP LÀM VĂN:
TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA
A/ Mục đích yêu cầu:
Đọc và trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1).
Dựa vào gợi ý, viết được 1 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè (BT2).
 *GDBVMT:Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
B/ Chuẩn bị : 
 VBT
C/ Các hoạt động dạy và học	
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
 1.Kiểm tra: 
Đáp lời chào, lời tự giới thiệu.
Gọi HS đóng vai xử lý các tình huống trong bài tập 2 sgk trang 12.
Nhận xét, cho điểm HS.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài : 
-Bài TLV hôm nay , các em sẽ học:Tả ngắn về bốn mùa.
 b) Hướng dẫn làm bài tập :
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1 
 Baøi 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
GV đọc đoạn văn lần 1.
Gọi 3 – 5 HS đọc lại đoạn văn.
Bài văn miêu tả cảnh gì?
Tìm những dấu hiệu cho con biết mùa xuân đến?
Mùa xuân đến, cảnh vật thay đổi ntn?
Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào?
Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn.
v Hoạt động 2: 
 Bài 2: - Qua bài tập 1, các con đã được tìm hiểu một đoạn văn miêu tả về mùa xuân. Trong bài tập 2, các con sẽ được luyện viết những điều mình biết về mùa hè.
GV hỏi để HS trả lời thành câu văn.
Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm?
Mặt trời mùa hè ntn?
Khi mùa hè đến cây trái trong vườn ntn?
Mùa hè thường có hoa gì? Hoa đó đẹp ntn?
Con thường làm gì vào dịp nghỉ hè?
Yêu cầu HS viết đoạn văn vào nháp.
Gọi HS đọc và gọi HS nhận xét đoạn văn của bạn.
GV chữa bài cho từng HS. Chú ý những lỗi về câu từ
 3) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
Thực hiện yêu cầu của GV.
- Lắng nghe giới thiệu bài .
- Một em nhắc lại tên bài 
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
Theo dõi.
Đọc.
a)
Mùa xuân đến.
Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức, không khí ấm áp. Trên các cành cây đều lấm tấm lộc non. Xoan sắp ra hoa, râm bụt cũng sắp có nụ.
Nhiều HS nhắc lại.
Trời ấm áp, hoa, cây cối xanh tốt và tỏa ngát hương thơm.
b)
Nhìn và ngửi.
 - HS đọc.
Mùa hè bắt đầu từ tháng 6 trong năm.
Mặt trời chiếu những ánh nắng vàng rực rỡ.
Cây cam chín vàng, cây xoài thơm phức, mùi nhãn lồng ngọt lịm
Hoa phượng nở đỏ rực một góc trời.
Chúng con được nghỉ hè, được đi nghỉ mát, vui chơi
Viết trong 5 đến 7 phút.
Nhiều HS được đọc và chữa bài.
-Hai em nhắc lại nội dung bài học 
KỂ CHUYỆN:
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
A/ Mục tiêu : 
-Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1 ( BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2)
-HS K-G thực hiện được BT3.
-Yêu thích môn học
B / Chuẩn bị:
-Tranh ảnh minh họa. Bảng phụ viết lời gợi ý tóm tắt câu chuyện .
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 1. Kiểm tra 
 Chuyện bốn mùa.
Gọi 6 HS lên bảng, phân vai cho HS và yêu cầu các con dựng lại câu chuyện Chuyện bốn mùa
Nhận xét và cho điểm HS. 
 2.Bài mới 
 a) Phần giới thiệu :
	Trong tiết kể chuyện này, các con sẽ cùng nhau kể lại câu chuyện Ong Mạnh thắng Thần Gió và đặt tên khác cho câu chuyện này.
Ghi tên bài lên bảng.
b)Hướng dẫn kể chuyện 
v Hoạt động 1 Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện
	- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của Bài tập 1.cho HS quan sát tranh.
Hỏi: Bức tranh 1 vẽ cảnh gì?
- Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện?
Hỏi: Bức tranh 2 vẽ cảnh gì?
Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện?
- Quan sát 2 bức tranh còn lại và cho biết bức tranh nào minh họa nội dung thứ nhất của chuyện. Nội dung đó là gì?
- Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3.
- Hãy sắp lại thứ tự cho các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện.
v Hoạt động 2:Kể lại toàn bộ câu chuyện : 
GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Một số nhóm có 4 em, một số nhóm có 3 em và giao nhiệm vụ cho các em tập kể lại chuyện trong nhóm:
+ Các nhóm có 4 em kể chuyện theo hình thức nối tiếp nhau. Mỗi em kể một đoạn truyện tương ứng với nội dung của mỗi bức tranh.
+ Các nhóm có 3 em kể theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, ông Mạnh, Thần Gió.
Tổ chức cho các nhóm thi kể.
Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt.
v Hoạt động 3: 
Đặt tên khác cho câu chuyện
Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các tên gọi mà mình chọn.
Nhận xét các tên gọi mà HS đưa ra. Nêu cho HS giải thích vì sao con lại đặt tên đó cho câu chuyện?
3) Củng cố dặn dò : 
Nhận xét tiết học.
6 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
-1 em nhắc tựa bài.
 Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện Ong Mạnh thắng Thần Gió.
- Quan sát tranh.
- Bức tranh 1 vẽ cảnh Thần Gió và ông Mạnh đang uống rượu với nhau rất thân thiện.
Đây là nội dung cuối cùng của câu chuyện.
- Bức tranh 2 vẽ cảnh ông Mạnh đang vác cây, khiêng đá để dựng nhà.
Đây là nội dung thứ hai của câu chuyện.
- Bức tranh 4 minh họa nội dung thứ nhất của chuyện. Đó là Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quay.
Thần Gió ra sức tìm cách để xô đổ ngôi nhà của ông Mạnh nhưng phải bó tay, ngôi nhà của ông Mạnh vẫn đứng vững trong khi cây cối xung quanh bị đổ rạp.
1 HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự các bức tranh: 4, 2, 3, 1.
HS tập kể lại toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
HS tập kể lại toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
Các nhóm thi kể theo hai hình thức trên.
-HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Ví dụ: Con người đã thắng gió ntn? / Ong Mạnh và Thần Gió / Ong Mạnh và Thần Gió đã kết bạn với nhau ntn? / Bạn của ông Mạnh / Chuyện Thần Gió

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_2_tuan_20.doc