Giáo án Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 1

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết HS lớp 5 lµ HS cđa líp lín nht tr­ng, cÇn ph¶i g­¬ng mu cho c¸c em líp d­íi ni theo .

2. K năng: Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5

3. Thái độ: Vui và tự hào khi là HS lớp 5.

 *Mơc tiªu riªng HS K-G: Bit nh¾c nh c¸c b¹n cÇn c ý thc hc tp, rÌn luyƯn.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:

* GD KNS: Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình l HS lớp 5). Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của HS lớp 5).

III. Tài liệu, phương tiện:

GV: Các truyện nói về các HS lớp 5 gương mẫu.

HS: Các truyện nói về các HS lớp 5 gương mẫu, bài hát về chủ đề trường em.

 

doc25 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. 
 Ngày dạy: 21/8/2012
TiÕt 1: 	 THỂ DỤC 
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH Tỉ chøc líp- §éi h×nh Đéi ngị.
I. Mục tiêu: 
1. KiÕn thøc: HS biÕt ®­ỵc nh÷ng néi dung c¬ b¶n cđa ch­¬ng tr×nh vµ mét sè quy ®Þnh, yªu cÇu tËp trong c¸c giê häc thĨ dơc. Thùc hiƯn ®­ỵc tËp hỵp hµng däc,dãng hµng, c¸ch chµo, b¸o c¸o, c¸ch xin phÐp ra, vµo líp. Trị chơi '' KÕt b¹n'' Yêu cầu biết cách chơi và tham gia ®­ỵc trß ch¬i. 
2. KÜ n¨ng: Thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng ®éng t¸c vµ nãi to, râ rµng, ®đ néi dung.
3.Th¸i ®é: GD HS cã ý thøc tù gi¸c rÌn luyƯn.
II. Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường, về sinh nơi tập
III. Phương pháp - H×nh thøc :
Ph­¬ng ph¸p: PP gi¶ng gi¶i; PP lµm mÉu; PP trß ch¬i; LuyƯn tËp thùc hµnh.
H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm, líp.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hơng vai.....
- §øng vç tay vµ h¸t.
2. Phần cơ bản:
a. Giíi thiƯu tãm t¾t ch­¬ng tr×nh TD líp 5.
b. Phỉ biÕn néi quy, yªu cÇu luyƯn tËp.
c. biªn chÕ tỉ luyƯn tËp.
d. Chän c¸n sù thĨ dơc líp.
e.Đội hình đội ngũ:
+ Ơn c¸ch chµo, b¸o c¸o khi b¾t ®Çu vµ kÕt thĩc giê häc. C¸ch xin phÐp ra, vµo líp.
- GV lµm mÉu, chØ dÉn cho c¸n sù líp vµ c¶ líp cïng tËp.
- Chia tổ tập luyện - tổ trưởng điều khiển
- Tập cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. 
- Giáo viên quan sát, biểu dương thi đua.
 g. Trị chơi vận động:
- Chơi trị chơi "KÕt b¹n"
+ GV nêu tên trị chơi, Tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi theo hình thức thi đua giữa các tổ HS.
+ GV điều khiển, quan sát, nhận xét, biểu dương.
3. Phần kết thúc:
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Tạ chỗ hát một bài theo nhịp vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà
3’
22’
5’
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
GV
x..x
x..x
x..x
HS theo dâi.
HS tËp luyƯn.
GV
x.x
x.x
x.x
x x
x GV x
x x
Tiết 2(5A) + Tiết 3(5B) LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
1. KiÕn thøc: B­íc ®Çu hiểu ø từ đồng nghĩa lµ nh÷ng tõ cã nghÜa gièng nhau hoỈc gÇn gièng nhau; hiĨu thÕ nµo lµ từ đồng nghĩa hoàn toµn, tõ ®ång nghÜa không hoàn toàn.(ND ghi nhí)
2. KÜ n¨ng: T×m ®­ỵc tõ ®ång nghÜa theo yªu cÇu BT1, BT2 (2 trong sè 3 tõ); §Ỉt c©u ®­ỵc víi mét cỈp tõ ®ång nhÜa, theo mÉu(BT3)
3. Th¸i ®é: GD HS yªu thÝch m«n häc.
* Mơc tiªu riªng HSK- G: §Ỉt c©u ®­ỵc víi 2, 3 cỈp tõ ®ång nghÜa t×m ®­ỵc ë BT 3.
II. §å dïng: Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn của bài tập1, đồ dùng dạy kĩ thuật mảnh ghép
 Bút dạ và 2 tờ giấy phiếu phô tô bài tập. 
III. Ph­¬ng ph¸p - H×nh thøc:
Ph­¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP ®µm tho¹i; PP luyƯn tËp theo mÉu.
H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm, c¶ líp.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
1’
9’
7’
18’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
 - GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nhận xét:
 HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1
 - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập1.
 - GV giao việc:
* Ở câu a, các em phải so sánh nghĩa của từ xây dựng với từ kiến thiết
* Ở câu b, các em phải so sánh nghĩa của từ vàng hoe với từ vàng lịm, vàng xuộm.
 - Cho HS làm bài tập
 - Cho HS trình bày kết quả làm bài.
 - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 a. xây dựng: làm cho hình thành một tổ chức hay một chỉnh thể về xã hội, chính trị, kinh tế, văn hoá theo một phương hướng nhất định.
 kiến thiết: Xây dựng theo một quy mô lớn.
 b. vàng xuộm: có màu vàng đậm và đều khắp
 vàng hoe: có màu vàng nhạt, tươi và ánh lên.
 Vàng lịm: có màu vàng đậm trông rất hấp dẫn (3từ trên đều chỉ màu vàng nhưng mức độ màu sắc khác nhau).
 HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
 - GV giao việc: phát giấy cho HS thảo luận nhóm
a. Đổi vị trí từ kiến thức và từ xây dựng cho nhau có được không? Vì sao?
b. Đổi vị trí các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm cho nhau có được không? Vì sao?
 - Cho HS trình bày kết quả
 - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
a. Có thể thay đổi vị trí các từ vì nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn toàn.
b. Không thay đổi được vì nghĩa của các từ không giống nhau hoàn toàn.
 c. Ghi nhớ: Cho HS đọc lại phần Ghi nhớ trong SGK.
 3. Luyện tập
*Hướng dẫn HS làm bài tâp 1
 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
 - GV giao việc: Các em xếp những từ in đậm thành nhóm từ đồng nghĩa.
 - Cho HS trình bày.
 - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 - Nhóm từ đồng nghĩa là :xây dựng- kiến thiết và trông mong- chờ đợi.
* Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
 GV tổ chức cho HS thực hiện kĩ thuật dạy học “mảnh ghép”:
* Nhĩm chuyên sâu:
- GV chia nhĩm: 6 nhĩm .
- GV nêu yêu cầu: Cơ cĩ 3 câu hỏi cơ đã ghi sẵn ở các mảnh giấy màu (nhĩm1,2 mỗi em nhận mảnh giấy màu đỏ, trả lời câu hỏi 1; nhĩm 3,4 mỗi em nhận mảnh giấy màu xanh, trả lời câu hỏi 2; nhĩm 5, 6 mỗi em nhận mảnh giấy màu vàng, trả lời câu hỏi 3.)
H1: Tìm từ đồng nghĩa với từ đẹp? 
 H2: Tìm từ đồng nghĩa với từ to lớn?
 H3: Tìm từ đồng nghĩa với từ học tập? 
* Nhĩm mảnh ghép
Sau khi HS thực hiện cá nhân xong, GV cho HS về nhĩm theo màu (mỗi nhĩm cĩ 6 HS): 2 HS cĩ màu đỏ, 2 HS cĩ màu xanh, 2 HS cĩ màu vàng.
- HS trình bày ý kiến của mình
 - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
* Từ đồng nghĩa với từ đẹp: đẹp đẽ, xinh đẹp, xinh xắn, xinh tươi.
* Từ đồng nghĩa với từ to lớn: to tướng, to kềnh, to xù, to sụ,..
* Từ đồng nghĩa với từ học tập:học hành, học hỏi, học việc,
 HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
 - GV giao việc: §Ỉt c©u víi 1 cỈp tõ ®ång nghÜa.
 - HS làm bài tập. 
 - H­íng dÉn HS yÕu lµm bµi.
 - HS K-G: cã thĨ ®Ỉt 2,3 c©u (nÕu cßn thêi gian)
4. Củng cố – DỈn dß :
 - Từ đồng nghĩa là gì? Cho ví dụ?
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
 - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập về từ đồng nghĩa
 - HS lắng nghe.
- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân, HS tự so sánh nghĩa của các từ trong câu a, câu b.
 - Mỗi câu 2 HS trình bày.
 - Lớp nhận xét.
- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
 - Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
 - Lớp nhận xét
- 3 HS đọc thành tiếng.
- HS dùng viết chì gạch trong SGK những từ đồng nghĩa
 - 1HS lên bảng gạch dưới từ đồng nghĩa trong đoạn bằng phấn màu
- Đại diện nhóm lên trình bày.
 - Lớp nhận xét.
- HS nghe
- HS tự làm vào mảnh giấy đã ghi sẵn câu hỏi.
- HS về nhĩm theo màu sắc.
- HS trình bày ý kiến trong nhĩm.
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm.
 2 HS lên bảng làm bài.
 - HS tr×nh bµy
Tiết 3: 	 TỐN 
ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
( THẦY NHẬT DẠY)
Tiết 4. KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN
(THẦY TÝ DẠY)
Tiết 5 : MĨ THUẬT 
XEM TRANH “ ThiÕu n÷ bªn hoa huƯ”
I. Mơc tiªu: 
1. KiÕn thøc: HiĨu vµi nÐt vỊ ho¹ sÜ T« Ngäc V©n. Học sinh tập mơ tả, nhận xét khi xem tranh
2. KÜ n¨ng: HS cã c¶m nhËn vỊ vỴ ®Đp cđa bøc tranh ThiÕu n÷ bªn hoa huƯ.
3. Th¸i ®é: GD HS biÕt yªu c¸i ®Đp.
* Điều chỉnh: Học sinh tập mơ tả, nhận xét khi xem tranh
II. §å dïng d¹y häc: SGK,VBT.
III. Ph­¬ng ph¸p - H×nh thøc:
Ph­¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP gỵi më; PP trùc quan
H×nh thøc: C¸ nh©n, Líp.
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:	
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
H§1: GTB - GV ghi b¶ng	
H§2: T×m hiĨu vµi nÐt vỊ ho¹ sÜ T« Ngäc V©n.
- GV cho HS quan s¸t tranh trong SGK. 
- GV giíi thiƯu vỊ ho¹ sÜ T« Ngäc V©n 	 
H§3: Xem tranh ThiÕu n÷ bªn hoa huƯ và mơ tả lại bức tranh
H: H×nh ¶nh chÝnh cđa bøc tranh lµ g×?	 H. H×nh ¶nh thiÕu n÷ n÷ mỈc ¸o dµi g×?
H: H×nh ¶nh phơ bøc tranh lµ h×nh ¶nh nµo?	 H. B×nh hoa ®Ỉt trªn bµn ¶nh nµo?
H: Mµu s¾c chÝnh trong tranh lµ g×?	 
H: Tranh vÏ b»ng chÊt liƯu g×? 
H: Em cã thÝch bøc tranh nµy kh«ng? 
- GV bỉ sung vµ hƯ thèng l¹i néi dung kiÕn thøc. 	
H§ 4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸	
- GV nhËn xÐt tiÕt häc	
- Tuyªn d­¬ng nh÷ng HS tham gia ph¸t biĨu ý kiÕn.	
HĐ5. DỈn dß: 	
 - ChuÈn bÞ bµi: VÏ trang trÝ. 
1’ 
3’
13’
 5’
 3’
- HS nh¾c l¹i
- HS xem tranh	HS l¾ng nghe
- HS l¾ng nghe
- H×nh ¶nh thiÕu n÷ mỈc ¸o dµi.
- B×nh hoa ®Ỉt trªn bµn.
- Mµu chđ ®¹o lµ mµu tr¾ng; xanh; hång; hoµ s¾c nhĐ nhµng trong s¸ng.
- S¬n dÇu.
- HS nhËn xÐt b¹n tr¶ lêi.
- HS l¾ng nghe.
- HS l¾ng nghe
 Thø TƯ Ngày soạn: 19/8/ 2012. 
 Ngày dạy: 22/8/2012
Tiết 1: 	 TỐN 
ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
( THẦY NHẬT DẠY)
TiÕt 2:	 	 TẬP ĐỌC
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I. Mục tiêu:
1. KiÕn thøc: Nắm được nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên bức tranh làngquê thật đẹp. (Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK)
2. KÜ n¨ng: Đọc trôi chảy toàn bài .Đọc đúng các từ ngữ khó. Biết đọc diễn cảm mét ®o¹n cđa bµi v¨n, biết nhấn giọng những từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.
3. Th¸i ®é: GD HS yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc.
 *Mơc tiªu riªng: §èi víi HS yÕu: §äc ®ĩng v¨n b¶n.
 §èi víi HS K- G: §äc diƠn c¶m toµn bµi, nªu ®­ỵc t¸c dơng gỵi t¶ cđa tõ ng÷ chØ mµu vµng.
* Điều chỉnh: Khơng hỏi câu hỏi 2
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
* GDMT: Giúp HS hiểu biết thêm về mơi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam.
III. Đồ dùng dạy học:
 GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
HS: Sưu tầm thêm những bức ảnh khác về sinh hoạt ở làng quê vào ngày mùa .
VI. Ph­¬ng ph¸p - H×nh Thøc:
Ph­¬ng ph¸p: PP quan s¸t, PP hái ®¸p; ®éng n·o; luyƯn tËp theo mÉu.
H×nh thøc: c¸ nh©n, nhãm, c¶ líp.
V. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
16’
9’
7’
3’
A. Kiểm tra bài cũ: Thư gửi các học sinh.
H : Ngày khai trường tháng 9 năm 1945có gì đặcbiệt so với những ngày khai trường khác? 
H: Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì? 
GV nhận xét và ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Có những em lớn lên ở thành phố. Có những em sinh ra và lớn lên ở vùng quê. Nơi nào trên đất nước ta cũng đều có vẻ đẹp riêng của nó. Hôm nay, cô sẽ đưa các em về thăm làng quê Việt Nam qua bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa. 
2. Luyện đọc:
HĐ1: Gọi 1 HS đọc cả bài một lượt .
H: Bµi nµy chia mÊy ®o¹n?
HĐ2: HS đọc nối tiếp .
Đoạn 1: Từ đầu .ngả màu vàng hoe.
Đoạn 2: Tiếp theo .vạt áo.
Đoạn 3:Tiếp theo .quả ớt đỏ chói.
Đoạn 4 : Còn lại .
- Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp.
- Hướng dẫn HS đọc từ ngữ dễ đọc sai: sương sa, vàng xuộm, vàng hoe, xoã xuống, vàng xọng .
HĐ3: Cho HS giải nghĩa từ .
H§4: Cho HS ®äc theo cỈp.
HĐ5: GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. Tìm hiểu bài: 
HS đọc thầm , đọc lướt bài văn .
H: Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng ?
H: Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động ?
* GDMT: Giúp HS hiểu biết thêm về mơi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam.
: H: Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh quê thêm ®Đp và sinh động ? 
H: Các chi tiết trên làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động như thế nào?
H: Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
- Cho HS nªu néi dung cđa bµi- Ghi b¶ng.
4. Đọc diễn cảm: 
- GV đọc diễn cảm đoạn văn 1 lần.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
HS yÕu: §äc ®ĩng v¨n b¶n.
HS K- G: §äc diƠn c¶m toµn bµi, nªu ®­ỵc t¸c dơng gỵi t¶ cđa tõ ng÷ chØ mµu vµng.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm cả bài.
- GV nhận xét và khen học sinh
C. Củng cố- dặn dò: 
H: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên bức tranh làng quê như thế nào?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn đã học và chuẩn bị bài “Nghìn năm văn hiến”.
- 2 HS
- Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm.
- 4 ®o¹n
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn.
- Học sinh luyện đọc từ khó
- Một học sinh đọc to phần giải nghĩa trong sách giáo khoa.
- HS ®äc theo cỈp.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS ®äc thÇm.
- Lúa - vàng xuộm; nắng - vàng hoe.
- Không còn có cảm giác héo tàn sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời,
- Không ai tưởng đến ngày hay đêm mà chỉ mải miết đi gặt ngay.
- Làm cho bức tranh đẹp một cách hoàn hảo, sống động
- Vì phải là người rất yêu quê hương tác giả mới viết được bài văn tả cảnh ngày mùa hay như thế.
- HS nªu.
- HS lắng nghe cách nhấn giọng, ngắt giọng.
- 2 HS đọc.
- 2 HS thi đọc cả bài.
- HS nªu
Tiết 3. LỊCH SỬ
BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SỐI TRƯƠNG ĐỊNH
(THẦY MONG DẠY)
Tiết 4(5A) + Tiết 5( 5B) LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA 
I. Mục tiêu:
1. KiÕn thøc: Tìm được nhiều từ đồng nghĩa chØ mµu s¾c(3 trong sè 4 mµu nªu ë BT 1) vµ ®Ỉt c©u víi 1 tõ t×m ®­ỵc ë BT1(BT 2).
2. KÜ n¨ng: HiĨu nghÜa c¸c tõ trong bµi häc. Chän ®­ỵc tõ thÝch hỵp ®Ĩ hoµn chØnh bµi v¨n(BT 3)
3. Th¸i ®é: GDHS HS biÕt sư dơng tõ ®ång nghÜa.
 * Mơc tiªu riêng §èi víi HS K-G: §Ỉt c©u ®­ỵc víi 2, 3 tõ t×m ®­ỵc ë BT 1
II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ, b¶ng nhãm ghi nội dung bài tập 1 và bài tập 3
III. Ph­¬ng ph¸p - H×nh thøc: 
Ph­¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP ®µm tho¹i; PP luyƯn tËp theo mÉu.
H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm, c¶ líp.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
 1’
10’
 6’
6’
 3’
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS
 HS1: H: Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn?
HS2: Làm bài tập 2 (phần luyện tập).
 GV nhận xét chung và cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện tập:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1.
 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập1
 - GV giao việc: Bài tập cho 4 từ xanh, đỏ, trắng, đen. Nhiệm vụ của các em là tìm những từ đồng nghĩa với 4 từ đó.
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và chốt lại những từ đúng.
a. Những từ đồng nghĩa với từ chỉ màu xanh: xanh biếc, xanh tươi, xanh um, xanh thắm, xanh lơ
b. Đồng nghĩa với từ chỉ màu đỏ: đỏ chói, đỏ chót, đỏ hoe, đỏ thắm
c. Đồng nghĩa với từ chỉ màu trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng muốt, trắng phau,..
d. Đồng nghĩa với từ chỉ màu đen: đen láy, đen sì, đen kịt, đen ngòm 
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
 - GV giao việc: các em chọn một trong các từ vừa tìm được và đặt câu với từ đó.
 - GV h­íng dÉn HS yÕu lµm bµi.
 - Cho HS làm bài
 - Cho HS trình bày kết quả.
- HS K-G §Ỉt c©u ®­ỵc víi 2, 3 tõ t×m ®­ỵc ë BT1
 - GV nhận xét.
 HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3:
 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
 - GV giao việc cho các em.
+ Đọc lại đoạn văn. 
+ Dùng viết chì gạch những từ cho trong ngoặc đơn mà theo em là sai, chỉ giữ lại từ theo em là đúng.
 Cho HS làm bài
 Cho HS trình bày kết quả.
 GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
 Các từ đúng: điên cuồng, tung lên, nhô lên, sáng rực, gầm vang, lao vút, chọc thủng, hối hả.
3. Củng cố- DỈn dß :
 H: Từ đồng nghĩa là gì? Cho ví dụ?
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà làm bài tập 3 vào vở 
- Về nhà xem trứoc bài Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
- HS lªn b¶ng tr¶ lêi
 - HS lên bảng làm
 - HS lắng nghe.
-1HS đọc to, lớp đọc thầm.
 - HS nhận việc.
 - HS làm việc theo nhóm, cử bạn viết nhanh từ tìm được vào phiếu.
 - Đại diện các nhóm dán phiếu đã làm lên bảng.
- 1HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS đọc câu mình đặt.
- HS nào đặt sai nhớ sửa.
- HS đọc đoạn văn Cá hồi vượt thác.
 - Lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo nhóm.
 - Đại diện nhóm lên trình bày.
 - Lớp nhận xét.
TiÕt 5: 	 KĨ THUẬT 
§Ýnh khuy hai lç
I. Mục tiêu: 
1. KiÕn thøc: Biết cách đính khuy hai lỗ.
2. KÜ n¨ng: Đính được Ýt nhÊt mét khuy hai lỗ. Khuy ®Ýnh t­¬ng ®èi ch¾c ch¾n.
3. Th¸i ®é: Rèn luyện tính cẩn thận.
 * Mơc tiªu riªng ®èi víi HS khÐo tay: §Ýnh ®­ỵc Ýt nhÊt 2 khuy 2 lç ®ĩng ®­êng v¹ch dÊu. Khuy ®Ýnh ch¾c ch¾n.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đính khuy hai lỗ. Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- Các vật liệu và dụng cụ :
+ Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau, màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau.
+ 2 chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn.
+ Một mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm. Chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch, thước, kéo.
III. Ph­¬ng ph¸p - H×nh thøc:
Ph­¬ng ph¸p: PP lµm mÉu; PPtrùc quan; PP luyƯn tËp.
H×nh thøc: C¸ nh©n; líp.
III. Các hoạt động dạy – học: Tiết 1:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
 3’
15’
1’
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Giảng bài:
HĐ 1: HS quan sát, nhận xét mẫu:
H: Em hãy quan sát hình 1a (sgk) và nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ ?
 H: Quan sát hình 1b, em có nhận xét gì về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ ?
 - GV tóm tắt nội dung chính của HĐ1: Khuy (hay còn gọi là cúc hoặc nút) được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhựa, trai, gỗ, với nhiều màu sắc, kích thước , hình dạng khác nhau. Khuy được đính vào vải 
HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
 1. Vạch dấu các điểm đính khuy:
 - Đặt vải lên bàn, mặt trái ở trên. Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 3cm .
 - Gấp theo đường vạch dấu và miết kĩ đường gấp để làm nẹp. Khâu lượt cố định nẹp (H. 2a) 
 - Lật mặt phải vải lên trên. Vạch dấu đường thẳng cách đường gấp của nẹp 15mm. Vạch dấu 2 điểm cách nhau 4cm trên đường dấu (H. 2b) . 
- Cho HS nhắc lại các thao tác kĩ thuật.
 2. Đính khuy vào các điểm vạch dấu:
 a. Chuẩn bị đính khuy:
 - Cắt một đoạn chỉ dài khoảng 50 cm. Xâu chỉ vào kim. Kéo hai đầu chỉ bằng nhau và vẽ nút chỉ.
 - Đặt tâm khuy vào điểm A, hai lỗ khuy nằm ngang trên đường vạch dấu. Dùng ngón cái và ngón trỏ của tay trái giữ cố định khuy (H.3)
 b. Đính khuy: Cho HS đọc mục 2b và quan sát hình 4 (SGK) 
 - Lên kim từ dưới vải qua lỗ khuy thứ nhất. Kéo chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt vải (H.4a) .
 - Xuống kim qua lỗ khuy thứ hai và lớp vải dưới lỗ khuy (H. 4b).Rút chỉ. Tiếp tục lên xuống kim 4, 5 lần như vậy
 Lưu ý : khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy.
 c. Quấn chỉ quanh chân khuy: Lên kim nhưng không qua lỗ khuy, quấn chỉ quanh chân khuy chặt vừa phải để đường quấn chỉ chắc chắn nhưng không bị dúm.
 - Cho HS quan sát H.5 và H.6 .
H:Em hãy cho biết quấn chỉ quanh chân khuy có tác dụng gì?
d. Kết thúc đính khuy: 
 H: Em hãy so sánh cách kết thúc đính khuy với cách kết thúc đường khâu?
 - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 
2. Củng cè - dỈn dß:
 - HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Tiết sau mang đầy đủ đ

File đính kèm:

  • docTuần 1.doc
Giáo án liên quan