Giáo án Toán Lớp 4 - Đoàn Thị Huệ

G: Treo bảng chia

G: Giới thiệu kết hợp chỉ để H nhận biết được các cột, các hàng, mỗi số ghi ở trong mỗi ô

1H: Nhắc lại.

G: Nêu VD 12 : 4

G: Hướng dẫn trên bảng

 + Tìm số 4 ở cột đầu từ dòng đó theo mũi tên đến số 12. Từ 12 theo chiều mũi tên gặp số 3 ở dòng đầu tiên số 3 là thương của 12 và 4

H: Áp dụng tìm thương của 54 : 9

 

doc246 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2397 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán Lớp 4 - Đoàn Thị Huệ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Thứ sáu, ngày 17 tháng 1 năm 2014
Tiết 100 : PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000
I) Mục tiêu: 
- Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính và tính ).
- Biết giải toán có lời văn ( có phép cộng các số trong phạm vi 10 000).
II) Các hoạt động dạy - học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A) KT bài cũ: 4p 
Bài 2 ( Sgk - 101)
B) Dạy bài mới 
1) Giới thiệu bài: 1p
2)Hướng dẫn thực hiện phép cộng : 8p
 3526 + 2759
 3526 
 + 2759 Cộng như Sgk
 6285
 3526 + 2759 = 6285
 Muốn cộng 2 số có 4 chữ số , ta viết số hạng sao cho các số ở cùng 1 hàng thẳng cộng với nhau . Viết dấu + , kẻ gạch ngang , cộng từ phải qua trái
2) Thực hành: 25p
 Bài 1: Tính
 5341 … 8425
 + 1488 + 618
 6829 9043
Bài 2: Đặt tính rồi tính
 a. 2634 .. b. 5716
 + 4848 + 1749
Bài3: 
Bài 4: Nêu tên trung điểm của HCN ABCD
 M là trung điểm của cạnh AB
 N là trung điểm của cạnh BC
 P là trung điểm của cạnh DC
 Q là trung điểm của cạnh AD
3 Củng cố - dặn dò: ( 2p)
2H: Lên bảng làm BT 
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu phép tính và viết bảng 
H: Nêu cách thực hiện phép tính( đặt,tính)
1H: Lên bảng đặt và tính.
H: Cả lớp theo dõi , nhận xét
2H: Nhắc lại cách cộng.
G: Chốt cách cộng 
2H: Nhắc lại.
H: Làm bài cá nhân 
2H: Chữa bài trên bảng.
H: Cả lớp nhận xét
G: Chốt cách cộng
1H: Nhắc lại cách đặt và tính.
H: Làm bài cá nhân .
2H: Chữa bài trên bảng. 
H: Cả lớp đối chiếu KQ 
H+G: Nhận xét, đánh giá.
1H: Đọc bài , nêu dữ kiện 
G: Hướng dẫn giải theo 2 bước 
H: Giải và chữa 
G: Chấm điểm kết hợp bài 2 , 3 
G: Giao việc
H: Làm bài cá nhân 
2H: Thi chữa bài trên bảng 
G: Chốt trung điểm của đoạn thẳng 
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Chốt cách cộng các số trong phạm vi 1000
H: Ôn lại bải ở nhà
Ký duyệt của chuyên môn
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TUẦN 21
Thứ hai ngày 20 tháng 1 năm 2014
Tiết 101 : LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu:
 	 + Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn , có đến 4 chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. 
II) Đồ dùng dạy – học:
G: SGK, bảng phụ
H: SGK, vở ô li
II) Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A) KT bài cũ: Đặt và tính ( 4p)
 3278 + 2791
 4382 + 4393
B) Dạy bài mới 
1) Giới thiệu bài : ( 1p)
2) Hướng dẫn luyện tập : ( 33p)
Bài 1 : Tính nhẩm 
 4000 + 3000 = ? 
 Nhẩm 4nghìn cộng 3 nghìn bằng 7 nghìn 
Bài 2 : Tính nhẩm
 6000 + 500 = 6500
 2000 + 400 = 2400
…
Bài 3 : Đặt tính rồi tính
 2541 … 605
+ 4238 + 6475
Bài 4 : 
3) Củng cố - dặn dò: ( 2P)
2H: Lên bảng tính 
H: Cả lớp làm ra nháp 
G+H: Nhận xét , đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Viết phép tính mẫu 
H: Nhẩm , báo cáo KQ và nêu cách nhẩm
G: Chốt cách nhẩm
H: Làm bài và chữa các phép tính còn lại
G: Viết phép tính mẫu 
2H: Nêu KQ nhẩm và nêu cách nhẩm.
G: Chốt cách nhẩm đúng.
H: Làm bài cá nhân và nối nhau đọc KQ
1H: Nhắc lại cách tính.
H: Làm bài cá nhân và đổi vở KT chéo KQ
- Các nhóm báo cáo KQ 
G: Chốt các phép cộng 
1H: Đọc bài , nêu dữ kiện 
H: Tóm tắt bằng sơ đồ và giải
G: Chốt giải toán bằng 2 phép tính
G: Chốt cộng các số trong phạm vi 10000
- Dặn H hoàn thành BT.
Thứ ba, ngày 21 tháng 1 năm 2014
Tiết 102 : 
PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000
I) Mục tiêu:
 	+ Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 1000 (bao gồm đặt tính và tính đúng).
	+ Biết giải toán có lời văn (có phép trừ các số trong phạm vi 10 000).
II) Đồ dùng dạy - học
 	 G+H: Thước kẻ , phấn màu
III) Các họat động dạy - học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A) KT bài cũ : Đặt và tính ( 3p)
 4827+ 2634 ; 805 + 6475
B) Dạy bài mới ( 35p)
1) Giới thiệu bài 
2) Hướng dẫn cách thực hiện phép trừ
 8652 – 3917
 8652 trừ như Sgk
- 3917 
 4735
 Vậy 8652 - 3917 = 4735
3) Thực hành
Bài 1 : Tính 
 6385 … 3561
 - 2927 - 924
Bài 2 : Đặt tính rồi tính 
 9996 - 6669… 2340 - 512
 9996 2340
 - 6669 - 512
 Bài 3 : Giải
 Cửa hàng còn lại số m vải là :
 4283 – 1635 = 2648 ( m) 
 Đáp số : 2648 mvải
Bài 4 : Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8 cm , rồi xác định trung điểm O của đoạn thẳng đó
4) Củng cố - dặn dò: ( 2p)
2H: Lên bảng đặt , tính 
H: Cả lớp làm ra nháp
G+H: Nhận xét , đánh giá
G: Giới thiệu phép trừ 
H: Nêu cách thực hiện phép trừ số có 3 chữ số trừ cho số có 3 chữ số để đặt tính 
1H: Lên bảng làm.
H: Cả lớp làm ra nháp , nhận xét , bổ sung
G: Chốt lại cách trừ 
2H: Nhắc lại cách trừ 
G: Nêu yêu cầu bài ( 1 em)
H: Làm bài ra nháp
4H: Lên chữa bài và nêu cách tính.
H: Cả lớp nhận xét 
G: Chốt cách tính
1H: Nêu yêu cầu bài.
2H: Nêu lại cách đặt và tính . 
H: Cả lớp theo dõi
H: Cả lớp làm bài vào vở 
4H: Chữa bài trên bảng.
H: Từng cặp đổi chéo vở KT KQ .
H+G: Nhận xét, đánh giá.
1H: Đọc đề bài , nêu dữ kiện 
G: Muốn biết cửa hàng còn bao nhiêu mét vải ta làm ntn ? 
1H: Nêu.
H: Các nhóm làm bài vào bảng phụ và trình bày trên bảng lớp 
 H-G: NX đánh giá
1H: Nêu yêu cầu bài
H: Làm bài vào vở 
2H: Nêu cách xác định trung điểm đoạn thẳng.
G: Chốt lại cách xác định trung điểm đoạn thẳng
G: Chốt cách trừ 
H: Hoàn thành BT
Thứ tư ngày 22 tháng 1 năm 2013
Tiết 103 : LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu:
 	 + Biết trừ nhẩm các số, tròn trăm, tròn nghìn có đến 4 chữ số. 
 + Biết trừ các số có đến 4 chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
II) Đồ dùng dạy – học:
G: SGK, bảng phụ
H: SGK, vở ô li
II) Các hoạt động dạy - học 
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A) KT bài cũ: Đặt và tính (4p)
 3546 - 2145
 5673 - 2135
B) Hướng dẫn luyện tập (34p)
 Bài 1 : Tính nhẩm
 8000 - 5000 = 3000
 7000 - 2000 = 5000
 . . . . . . . 
Bài 2 : Tính nhẩm (theo mẫu )
 5700 - 200 = 5500
 8400 - 3000 = 5400
Bài 3 : Đặt tính rồi tính 
 a. 7284 - 3528 b. 6473 - 5645
 7248 6473
 - 3528 - 5645
 Bài 4: Giải 
 * Cách1: Sau khi chuyển lần đầu trong kho còn lại số muối là: 
 4720 - 2000 = 2720 ( kg)
 Sau khi chuyển lần 2 trong kho còn lại số muối là:
 2720 - 1700 = 1020 ( kg)
 ĐS: 1020(kg)
* C 2: Cả 2 lần chuyển được số muối là:
 2000 + 1700 = 3700(kg)
 Trong kho còn lại số muối là:
 4720 - 3700 = 1020 (kg)
 ĐS: 1020kg
 3.Củng cố - dặn dò: 3p
2H: Lên bảng đặt và tính.
H: Cả lớp làm nháp 
H+G: Nhận xét, đánh giá. 
G: Viết phép tính và hướng dẫn nhẩm 
H: Làm các phần còn lại và nêu kết quả nhẩm
1H: Nêu yêu cầu bài
2H: Nêu nhẩm bài mẫu
H: Nhẩm và nêu kết quả nhẩm
G: Chốt ND bài 1, 2.
H: Làm bài cá nhân 
4H: Chữa bài trên bảng.
H: Đổi chéo vở KT KQ
 Các nhóm báo cáo 
G: Chốt phép trừ các số trong phạm vi 10000.
1H: Đọc bài, nêu dữ kiện 
G: Hướng dẫn tóm tắt trên bảng 
H: Các nhóm trao đổi làm bài vào bảng phu và trình bày trên bảng lớp 
H-G:NX đánh giá
 G: Khuyến khích H giải cách 2
G: Chốt ND các bài tập 
H: Hoàn thành BT ở nhà
Thứ năm ngày 23 tháng 1 năm 2014
Tiết 104 : 
LUYỆN TẬP CHUNG
I) Mục tiêu:
 	- Biết cộng, trừ ( nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10.000 . 
- Giải bài toán có 2 phép tính và tìm thành phần chưa biết trong phép tính cộng , trừ 
II) Đồ dùng dạy - học
 G+H: Chuẩn bị 8 hình tam giác
III) Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A) KT bài cũ: ( 4p)
- Đặt tính và tính 
3872 + 1519
4862 - 3938
B) Dạy bài mới : ( 34p)
1) Giới thiệu bài
2)Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
 a) 5200 + 400 = b) 4000 + 3000
 ….
 Bài 2 : Đặt tính rồi tính
 a. 6924 + 1536 b. 8493 - 3667
 6924 8493
 + 1536 - 3667
Bài 3 : Tóm tắt
Đã trồng
? C
Trồng thêm
Bài 4 : 
 a. x + 1909 = 2050
 x = 2050 - 1909 = 141
 …..
3) Củng cố - dặn dò: 2p
2H: Lên bảng đặt và tính.
H: Cả lớp làm nháp và nhận xét
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nhẩm miệng
- Nối nhau đọc KQ nhẩm. Nhận xét
G: Chốt KQ 
G: Yêu cầu H làm bài vào vở
4H: Lên bảng làm bài 
H: Nhận xét . Theo dõi bạn
G: Chốt phép cộng , trừ các số trong phạm vi 10.000
1H: Đọc đề bài
G: Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu tìm gì ? 
H: Vẽ sơ đồ và giải vào vở 
1H: Chữa bài
H: Cả lớp nhận xét 
G: Chốt lại bài toán giải bẳng 2 phép tính.
1H: Nêu yêu cầu bài
G: Muốn tìm xta làm ntn ? 
H: Giải vài vở 
G: Chấm điểm kết hợp bài 2 , 3 , 4 .
G: Chốt ND các BT
Dặn H hoàn thành các BT
Thứ sáu ngày 24 tháng 1 năm 2014
Tiết 105 : 
THÁNG , NĂM
I) Mục tiêu:
 + Biết các ĐV đo thời gian , tháng , năm . 
+ Biết 1 năm có 12 tháng
 + Biết tên gọi của tháng trong một năm .
 + Biết số ngày trong từng tháng
 + Biết xem lịch.
II) Đồ dùng dạy - học
 	G: Lịch 2007
 	H: Xem trước bài ở nhà
III) Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A) KT bài cũ: Tìm x ( 4p )
 X - 1786 = 1937
 X + 2506 = 4289
B) Dạy bài mới .
1) Giới thiệu bài: ( 1p)
2) Nội dung: ( 32p)
a)Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong các tháng
 - Một năm có 12 tháng : Tháng 1 , tháng 2 , tháng 3 , tháng 4 , tháng 5 , tháng 6 , tháng 7 , tháng 8 , tháng 9 , tháng 10 , tháng 11 , tháng 12 
 Tháng 1 có 31 ngày 
 Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày 
….
b) Thực hành
Bài 1: Trả lời câu hỏi
 Tháng này là tháng …
 Tháng 1 có …. ngày
Bài 2 : Trả lời câu hỏi 
 Ngày 19 tháng 8 là ngày thứ sáu 
 Ngày cuối cùng của tháng 8 là ngày thứ 4
……
3) Củng cố - dặn dò: ( 3p)
2H: Lên bảng làm bài 
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Treo lịch yêu cầu H quan sát 
2H: Nêu các tháng trong năm 
4H: Lên chỉ và nêu tên các tháng
G: Ghi bảng
H: quan sát tờ lịch và nêu các ngày từng tháng
G: Hướng dẫn H sử dụng mu bàn tay để nêu các ngày trong tháng
3H: Nhắc lại
G:Treo lịch 2007
H: Từng cặp trả lời trước lớp 
4H: Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
H: Mở quan sát lịch 2006 trả lời câu hỏi vào vở .
3H: Đọc ý kiến bổ sung.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Chốt ND bài : Các tháng trong năm , các ngày trong tháng 
- Dặn H về tiếp tục xem lịch
Ký duyệt của chuyên môn
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
TUẦN 22
Thứ hai, ngày 10 tháng 2 năm 2014
Tiết 106 : 
LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu:
	- Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng.
	- Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm…).
II) Đồ dùng dạy - học
 	G+H: Lịch năm 2006 , 2007
III) Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A) KT bài cũ: 4p 
 Kể tên các tháng 30 ngày ?
 Kể tên các tháng 31 ngày ?
B) Dạy bài mới 
1) Giới thiệu bài: 1p
2) Hướng dẫn làm BT 
Bài 1: ( 8p)
a. Ngày 3 / 2 là thứ 3 
 …
b. Thứ 2 đầu tiên của tháng 1 là ngày 5 
c. Tháng 2 năm 2005 có 29 ngày 
Bài 2: ( 8p)
Xem lịch 2006 rồi cho biết 
 a. Ngày QTế thiếu nhi 1 / 6 là thứ ..
 …….
b. Thứ 2 đầu tiên của năm 2006 là ..
Bài 3: Trong một năm ( 7p)
 a. Những tháng có 30 ngày là ..
 b. Những tháng có 31 ngày là ..
Bài 4: Khoanh tròn vào chữ đặt ( 7p) trước câu trả lời 
 Ngày 30 / 8 là chủ nhật thì ngày 2 tháng 9 cùng năm dó là :
 A. Thứ 2 B. Thứ 3
 C. Thứ 4 D. Thứ 5
3) Củng cố - dặn dò: 3p
2H: Lên bảng kể 
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
1H: Nêu yêu cầu bài 
H: Cả lớp quan sát lịch Sgk 
G: Nêu từng câu ohỉ 
H: Nối tiếp nhau trả lời 
G: Chốt lịch tháng 1 , 2 , 3 năm 2005
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Quan sát lịch 2006
G: Nêu câu hỏi 
2H: Trả lời 
H: Cả lớp theo dõi bổ sung 
1H: Nêu yêu cầu bài
H: Làm bài vào vở 
4H: Thi làm nhanh, đúng trên bảng lớp.
1H: Nêu yêu cầu bài
H: Làm bài cá nhân 
2H: Nêu KQ khoanh kết hợp giải thích 
G: Chốt cách tính 
G: Chốt ND bài ,nhận xét giờ học . Dặn H hoàn thành BT chưa xong.
Thứ ba, ngày 11 tháng 2 năm 2014
Tiết 107 : 
HÌNH TRÒN , TÂM , ĐƯỜNG KÍNH , BÁN KÍNH
I) Mục tiêu:
 	 + Có biểu tượng về hình tròn , tâm , đướng kính , bán kính của hình tròn
 + Bước đầu biết dùng com pa để vẽ hình tòn có tâm và bán kính cho trước
II) Đồ dùng dạy - học
 	G+H: Com pa , phấn màu , mặt ĐH
III) Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1) Giới thiệu bài: 1p
2) Giới thiệu hình tròn
a. Giới thiệu hình tròn: ( 3p)
 Mặt ĐH hình tròn
12
9
3
6
b. Giới thiệu tâm , đường kính , bán kính của hình tròn: ( 6p)
A
O
B
M
 - Điểm chính giữa của hình tròn là tâm O 
 - Đọan thẳng đi qua tâm O cắt hình tròn 2 điểm A và B được gọi là đướng kính AB
 - Từ tâm O của hình tròn vẽ đoạn thẳng đi qua tâm O cắt hình tròn ở điểm M thì OM gọi là bán kính 
3) Vẽ hình tròn: ( 3p)
O
4) Thực hành 
P
Bài 1: Nêu tên các bán kính , đường kính có trong mỗi hình tròn là: ( 9p)
C
I
O
A
B
O
M
N
Q
D
Bài 2 : Vẽ hình tròn: ( 9p)
 a. Tâm O là bán kính 2 cm
 b. Tâm I là bán kính 3 cm
Bài 3: ( 8p)
 a. Vẽ bán kính OM , đường kính CD trong mỗi hình tròn sau 
O
 b. Câu nào đúng , câu nào sai 
 - Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng OD
 ….
5) Củng cố - dặn dò: ( 3p)
G: Giới thiệu mục đích , yêu cầu tiết học
G: Đưa 1 số mô hình : Hình tam giác , hình vuông , HCN , hình tròn 
G: Chỉ hình tròn và nói : Đây là hình tròn
2H: Nhắc lại.
H: Cả lớp lấy hình tròn trong bộ đồ dùng toán.
G: Vẽ hình tròn giới thiệu tâm , bán kính đường kính 
4H: Lên bảng chỉ và nhắc lại.
G: giới thiệu Com pa và công dụng của Com pa 
G: Hướng dẫn vẽ hình tròn trên bảng ( thao tác kết hợp hướng dẫn ) 
3H: Vẽ hình tròn có BK 
G: Vẽ hình tròn trên bảng 
2H: Lên bảng chỉ kết hợp nêu tên
G: Vì sao CD không được gọi là BK của hình tròn ? 
2H: Giải thích 
G: Chốt BK , đường kính của hình tròn
1H: Nêu yêu cầu bài.
H: Cả lớp thực hiện vào vở 
H: Từng cặp đổi vở KT KQ 
G: Nêu yêu cầu bài 
H: Thực hiện vào vở 
3H: Trả lời câu hỏi kếu hợp giải thích.
G: KL câu trả lời đúng câu thứ 3
G: Chốt ND bài tập tâm , BK, đường kính
H: Ôn lại bài ở nhà
Thứ tư, ngày 12 tháng 2 năm 2014
Tiết 108 : 
ÔN HÌNH TRÒN , TÂM , ĐƯỜNG KÍNH , BÁN KÍNH
I) Mục tiêu:
 	 + Ôn về hình tròn , tâm , đướng kính , bán kính của hình tròn
 + Học sinh biết dùng com pa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước
II) Đồ dùng dạy - học
 	G+H: Com pa , phấn màu , mặt ĐH
III) Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1) Giới thiệu bài: 1p
2) Giới thiệu hình tròn
- Giới thiệu tâm , đường kính , bán kính của hình tròn: ( 6p)
A
O
B
M
 - Điểm chính giữa của hình tròn là tâm O 
 - Đọan thẳng đi qua tâm O cắt hình tròn 2 điểm A và B được gọi là đướng kính AB
 - Từ tâm O của hình tròn vẽ đoạn thẳng đi qua tâm O cắt hình tròn ở điểm M thì OM gọi là bán kính 
3) Vẽ hình tròn: ( 3p)
O
4) Thực hành 
P
Bài 1: Nêu tên các bán kính , đường kính có trong mỗi hình tròn là: ( 9p)
C
I
O
A
B
O
M
N
Q
D
Bài 2 : Vẽ hình tròn: ( 9p)
 a. Tâm O là bán kính 2 cm
 b. Tâm I là bán kính 3 cm
Bài 3: ( 8p)
 a. Vẽ bán kính OM , đường kính CD trong mỗi hình tròn sau 
O
 b. Câu nào đúng , câu nào sai 
 - Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng OD
 ….
5) Củng cố - dặn dò: ( 3p)
G: Giới thiệu mục đích , yêu cầu tiết học
G: Chỉ hình tròn và nói : Đây là hình tròn
2H: Nhắc lại.
H: Cả lớp lấy hình tròn trong bộ đồ dùng toán.
G: Vẽ hình tròn giới thiệu tâm , bán kính đường kính 
4H: Lên bảng chỉ và nhắc lại.
G: giới thiệu Com pa và công dụng của Com pa 
G: Hướng dẫn vẽ hình tròn trên bảng ( thao tác kết hợp hướng dẫn ) 
3H: Vẽ hình tròn có BK 
G: Vẽ hình tròn trên bảng 
2H: Lên bảng chỉ kết hợp nêu tên
G: Vì sao CD không được gọi là BK của hình tròn ? 
2H: Giải thích 
G: Chốt BK , đường kính của hình tròn
1H: Nêu yêu cầu bài.
H: Cả lớp thực hiện vào vở 
H: Từng cặp đổi vở KT KQ 
G: Nêu yêu cầu bài 
H: Thực hiện vào vở 
3H: Trả lời câu hỏi kếu hợp giải thích.
G: KL câu trả lời đúng câu thứ 3
G: Chốt ND bài tập tâm , BK, đường kính
H: Ôn lại bài ở nhà
Thứ năm, ngày 13 tháng 2 năm 2014
Tiết 109 : 
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ 
VỚI MỘT SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I) Mục tiêu:
 	+ Biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ 1 lần) + Giải được bài toán gắn với phép nhân.
II) Đồ dùng dạy – học:
G: SGK, bảng phụ
H : SGK, vở ô li
III) Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A) KT bài cũ: ( 4p)
Đặt và tính
 372 x 2 406 x 2
B) Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài: ( 1p)
2) Hướng dẫn thực hiện phép nhân ( 8p)
 1034 x 2 = ? 
 1034 ( nhân như Sgk - 113)
 x 2
 2068
 Vậy 1034 x 2 = 2068
 2125 x 3 = ?
 2125 ( nhân như Sgk)
 x 3
 6375
3) Thực hành 
 Bài 1: Đặt tính rồi tính ( 6p)
 1234 4013 1072
 x 2 x 2 x 4
 Bài 2: Đặt tính rồi tính: ( 8p)
 a. 1023 b. 1072
 x 3 x 4
 Bài 3: Tóm tắt ( 7p)
 Một bức hết: 1015 viên 
 Bốn bức hết ….? Viên
 Giải 
 Xây 4 bức tường như thề hết số gạch là 
 1015 x 4 = 4060 ( viên )
 ĐS : 4060 viên
Bài 4: Tính nhẩm ( 7p)
2000 x 3
Nhẩm 2 nghìn nhân 3 bằng 6 nghìn
Vậy 2000 x 3 = 6000
 a. 2000 x 2 = 4000
 …
 b. 20 x 5 = 100
4) Củng cố - dặn dò: ( 1p) 
2H: Lên bảng đặt và tính 
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Viết phép tính nhân thứ nhất 
1H: Đọc phép tính
2H: Lên bảng đặt và tính.
H: Cả lớp làm nháp
H: KT cách nhân của bạn
G: Chốt phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ( nhân không nhớ )
G: Viết phép nhân thứ 2 
1H: Lên bảng đặt và tính.
H: Cả lớp làm nháp
G+H: KT cách nhân 
G: Chốt phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ( nhân có nhớ )
3H: Làm bài trên bảng lớp.
G+H: Nhận xét, đánh giá.
G: Chốt lại cách nhân 
1H: Nêu yêu cầu bài.
H: Làm bài cá nhân 
H: Đổi vở KT chéo KQ 
2H: Chữa bài trên bảng.
G: Chốt nhân có nhớ , không nhớ
H: Đọc thầm bài toán 
G: Bài toán cho biết gì ? 
 Bài toán yêu cầu tìm gì ?
H: Tóm tắt và giải 
1H: Chữa bài trên bảng.
G: Chốt: Bài toán giải bằng 1 phép tính nhân
G: Hướng dẫn H bài mẫu trên bảng 
H: Làm bài cá nhân 
5H: Nối nhau đọc KQ nhẩm.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Tuyên dương H nhẩm nhanh
G: Chốt cách nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. Dặn dò H: Ôn lại bài ở nhà.
Thứ sáu, ngày 14 tháng 2 năm 2014
Tiết 110 :
LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu:
- Biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ 1 lần)
II) Đồ dùng dạy - học
 	G: Kẻ bảng BT 2 , 4 ra bảng phụ
 	H: SGK, vở ô li
III) Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A) KT bài cũ: Đặt và tính ( 5p)
 1810 x 5
 2005 x 4
B) Dạy bài mới ( 32p)
1) Giới thiệu bài
2)Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Viết thành phép nhân và ghi KQ 
 a) 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258
 b) 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156
Bài 2: 
Số bị chia
423
9604
15355
Số chia
3
4
5
Thương
144
2401
1071
Bài 3: Giải
 Số lít dầu có trong 2 thùng là : 
 1025 x 2 = 2050 ( l)
 Số lít dầu còn lại là :
 2052 - 1350 = 700 ( l) 
 ĐS : 700 lít dầu 
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống
Số đã cho
113
1015
1107
1009
Thêm 6ĐV
119
1021
1113
1015
Gấp 6 lần
678
6090
6642
6054
3) Củng cố - dặn dò: 3p 
2H: Lên bảng đặt và tính
H: Cả lớp làm ra nháp
G+H: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu và hướng dẫn
1H: Nêu yêu cầu
H: Làm bài vào vở 
3H: Chữa bài và giải thích lí do
- Vì sao lại viết như vậy ? 
G: Chốt ND bài 1 
G: Bài yêu cầu gì ? 
H: Xác định thành phần chưa biết trong phép chia và làm bài vào vở. 
5H: Lên thi chữa bài và nêu cách làm 
H: Cả lớp đối chiếu KQ 
1H: Đọc bài , nêu dữ kiện
G: Hướng dẫn giải theo 2 bước
H: Làm bài vào vở 
G: Chấm điểm kết hợp bài 1 , 2 , 3
G: Treo bảng phụ và hướng dẫn mẫu
- Thêm ĐV : Làm tính cộng
- Gấp số lần : Làm tính nhân 
H: Làm bài thi chữa bài trên bảng phụ
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nhận xét tiết học
H: Ôn lại bài ở nhà
KÝ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
TUẦN 23
Thứ hai, ngày 17 tháng 2 năm 2014
Tiết 111: 
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ 
VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( tiếp theo)
I) Mục tiêu:
+ Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 2 lần , không liền nhau)
 + Vận dụng trong giải toán có lời văn.
II) Đồ dùng dạy – học
G: Bảng phụ ghi bài luyện tập thêm
H: SGK, vở ô li
III) Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A) KT bài cũ: ( 5p)
- Bài 1: Viết thành phép nh

File đính kèm:

  • docgiao an(1).doc