Giáo án Toán: Hình chữ nhật

1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung

-Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp

-Giáo viên nhận xét, cho điểm

3/ Bài mới: Hình chữ nhật

*Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật

- Yêu cầu học sinh lấy hình chữ nhật mà đã chuẩn bị trước ở nhà

- Giáo viên kiểm tra

- Các em lấy hình chữ nhật mà mình chuẩn bị ra, quan sát và có nhận xét gì về 4 góc của hình chữ nhật.

 

docx3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán: Hình chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp: C12TH03
Nhóm 11: Nguyễn Huỳnh Ái Phương
 	 Hồ Thị Phương Thanh Nguyên
HÌNH CHỮ NHẬT
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu có khái niệm về hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh và góc), từ đó biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh và góc).
Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật, vẽ và ghi tên hình chữ nhật.
Thái độ: Yêu thích và ham học toán, óc nhạy bén.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: các mô hình (bằng nhựa hoặc bằng bìa) có dạng hình chữ nhật và không là hình chữ nhật, bảng phụ.
Học sinh: SGK, vở BT, thước ê-ke, thước đo chiều dài.
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung
-Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp
-Giáo viên nhận xét, cho điểm
3/ Bài mới: Hình chữ nhật
*Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật
- Yêu cầu học sinh lấy hình chữ nhật mà đã chuẩn bị trước ở nhà
- Giáo viên kiểm tra
- Các em lấy hình chữ nhật mà mình chuẩn bị ra, quan sát và có nhận xét gì về 4 góc của hình chữ nhật.
- Giáo viên hỏi “làm như thế nào mà em lại khẳng định 4 góc đều vuông”
- Em đo bằng cách nào?
- Yêu cầu học sinh lên bảng đo lại để kiểm tra 4 góc của hình chữ nhật là 4 góc vuông.
- Giáo viên nhận xét.
- Các em quan sát tiếp hình chữ nhật và cho cô biết các cạnh của hình chữ nhật như thế nào? 
-Tại sao em lại khẳng định được cạnh AB bằng cạnh CD và cạnh AD bằng cạnh BC.
- Vậy hình chữ nhật có đặc điểm gì?
-Giáo viên nhận xét và đưa ra kết luận: Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau
*Chú ý: Độ dài cạnh dài được gọi là chiều dài, độ dài cạnh ngắn được gọi là chiều rộng.
* Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành
-Bài 1: 
Yêu cầu học sinh nhận biết hình chữ nhật, sau đó dùng thước ê-ke để kiểm tra lại.
- Giáo viên nhận xét, 
 Bài 2: 
Cho học sinh dùng thước để đo độ dài các cạnh hình chữ nhật rồi đọc kết quả cho cả lớp nghe.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm, chốt lại:
Số đo độ dài các cạnh:
AB = CD = 4cm ; MN = QP = 5cm
AD = BC = 3cm ; MQ = NP = 2cm
 Bài 3: 
- Giáo viên mời 1 học sinh đọc đề bài và cho học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm đứng lên trả lời
-Giáo viên nhận xét.
-Bài 4: Trò chơi ai nhanh hơn
- Lớp chia thành 4 nhóm nhỏ, kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào mỗi hình để được hình chữ nhật theo yêu cầu.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
4/ Củng cố-Dặn dò:
- Hỏi lại học sinh về các đặc điểm của hình chữ nhật
- Chuẩn bị bài mới: Hình vuông
- Nhận xét tiết học
-Hát
-2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp
-4 góc của hình chữ nhật đều vuông
-Đo
-Em dùng ê-ke để đo
-Học sinh lên bảng đo lại
-Có 2 cạnh dài là AB và CD bằng nhau, 2 cạnh ngắn AD và BC bằng nhau.
-Dùng thước hoặc ê-ke để đo
- Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau.
-Học sinh kiểm tra hình và nêu: Hình chữ nhật MNPQ và RSTU, các hình còn lại không phải là hình chữ nhật.
-Học sinh đọc kết quả mà mình đã đo được.
*Chiều dài và chiều rộng hình ABNM:
Chiều dài AB = MN = 4cm
Chiều rộng AM = BN = 1cm
*Chiều dài và chiều rộng hình MNCD:
Chiều dài MN= CD = 4cm
Chiều rộng M D= NC = 2cm
*Chiều dài và chiều rộng hình ABCD:
Chiều dài AB = DC = 4cm
Chiều rộng AD = BC = 3cm
-Học sinh thi đua làm bài

File đính kèm:

  • docxtoan_20150726_022224.docx