Giáo án Toán 2 - Tuần 29

1. Giới thiệu bài:

2. Luyện đọc:

- GV đọc bài.

a. Đọc từng câu.

- Chú ý đọc đúng 1 số từ khó.

b. Đọc từng đoạn trước lớp.

- Chia 2 đoạn: Yêu cầu đọc.

- Hướng dẫn giải nghĩa từ.

c. Đọc từng đoạn trong nhóm.

d. Thi đọc giữa các nhóm.

e. Cả lớp đọc đồng thành.

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

*Câu1: Những từ ngữ nào, những câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu?

*Câu2: Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ,) được tả bằng những hình ảnh nào ?

 

doc18 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 2 - Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có ba chữ số , biết cách đọc , viết chúng .Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm , số chục ,số đơn vị .
- HSKT BT2. 
- BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
 -GV Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ,các hình chữ nhật.
 - HS : bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 h/s đọc các số từ 111 đến 200
- 2 HS lên bảng.
- Điền dấu >, <, =
187 = 187
136 < 138
- Số 119 (gồm trăm, chục, đơn vị)
129 > 126
199 < 200
- Nhận xét cho điểm.
 3. Bài mới:
a. Đọc viết các số từ 111 đến 200:
- Viết và đọc số 24.
- Nêu vấn đề để học tiếp các số. 
- Xác định số trăm, số chục, số đơn vị (cần điền chữ số thích hợp ) 
- HS nêu ý kiến. 
- Nêu cách đọc? 
- VD : Hai trăm bốn mươi ba, hai trăm ba mươi lăm,... 
- GV nêu tên số : Hai trăm mười ba
- HS lấy các hình vuông (trăm) các HCN (chục) và đơn vị ô vuông để được hình ảnh trựcc quan của các số đã học. 
- Làm tiếp các số khác 
- Chẳng hạn 312, 132 và 407
b.Thực hành.
*Bài 2:- HS làm BT. 
- Gọi h/s nêu cách đọc.
- Nhận xét chưa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở. 2lên chữa bài.
*Bài 3: Viết 
- HD h/s viết số: 820.
- HS theo dõi. 
- Yêu cầu h/s làm bài. 
- 2 HS lên điền bảng lớp, lớp làm vở.
- Nhận xét chữa bài, chấm một số vở.
KQ: 911; 991; 673; ...
 4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 Tuần 29 Tiết Kể chuyện
 Bài 29 : Những quả đào
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng một cụm từ hoặc một câu (BT1).
- Kể lạiđược từng đoạn của câu chuyện dựa vào lời tóm tắt(BT2) .
- HSKG : - Biết phân vai để dựng lại câu chuyện(BT3). 
II. Đồ dùng dạy học:
 GV- Bảng phụ viết nội dung tóm tắt 4 đoạn câu chuyện (sẽ được bổ sung những cách tóm tắt mới theo ý kiến đóng góp của học sinh )
	HS: ễn lại truyện
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS kể chuyện.
- Nối tiếp kể lại câu chuyện kho báu.
- Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu 
- ý b.
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ?
- Nhận xét cho điểm.
- Ai yêu đất đai, ai chăm chỉ lao động....hạnh phúc 
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn kể chuyện:
*Bài 1: Tóm tắt nội dung từng đoạn câu chuyện. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài (đọc cả mẫu)
- Nối tiếp nhau phát biểu. 
- HD h/s làm bài.
- Đ1 : Chia đáo / quả của ông.
- GV bổ sung ghi bảng.
- Đ2: Chuyện của xuân/Xuân làm gì với quả đào. 
- Xuân ăn đào như thế nào?
- Đ3: Chuyện của Vân. 
- Vân ăn đào như thế nào ?
- Cô bé ngây thơ.
- Đ4:Chuyện của Việt. 
- Việt đã làm gì với quả đào.
- Tấm lòng nhân hậu. 
*Bài 2: Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào nội dung tóm tắt của bài tập 1.
- Yêu cầu h/s tập kể.
- HS tập kể từng đoạn trong nhóm (dựa vào nội dung tóm tắt từng đoạn trong nhóm)
- Gọi h/s kể trước lớp.
- Đại diện các nhóm nối tiếp nhau kể 4 đoạn 
*Bài 3: Phân vai dựng lại câu chuyện.
- HD phân vai dựng lại câu chuyện. 
- Tổ chức cho h/s tập kể.
- HSKG : - Biết phân vai để dựng lại câu chuyện(BT3). 
- 2,3 tốp HS (mỗi tốp 5 em tiếp nối nhau dựng lại câu chuyện )
- Lập tổ trọng tài nhận xét. 
- Nhận xét, bình điểm.
- Chấm điểm thi đua.
 4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 Tuần 29 Tiết Chính tả:( Tập c hép)
 Bài 57 :Những quả đào
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.
- Làm được (BT2) a/ b . 
II. Đồ dùng dạy học:
GV - Bảng phụ viết nội dung đoạn cần chép.
Bảng phụ bài tập 2a.
HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Giếng sâu, sâu kim, xong việc, nước sôi, gói xôi, song cửa.
- Nhận xét sửa lỗi cho HS.
- 3 HS viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con.
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn tập chép:
* Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc đoạn chép 
- HS nhìn bảng đọc
- Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao viết hoa ?
- Những chữ cái viết đầu câu và đứng đầu mỗi tiếng trong các tên riêng phải viết hoa.
- HDHS tập viết bảng con những chữ các em viết sai 
- HS viết: xong, trồng,dại
*. HS chép bài vào vở .
- Yêu cầu h/s chép bài.
- HS viết bài vào vở.
*. Chấm, chữa bài .
c. Hướng dần làm bài tập:
*Bài 2: ( a). 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HDHS làm.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- HS làm bài làm vào vở chỉ viết những tiếng cần điền 
- Ví dụ: cửa sổ, chú sáo, sổ lồng, trước sân, xô tới, cây xoan.
 4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Ngaứy soaùn: Thửự baỷy ngaứy 16 thaựng 3 naờm 2013
Ngaứy giaỷng: Thửự tư, ngaứy 20 thaựng 3 naờm 2013 (Chuyển dạy / / 2013 ) 
 Tuần 29 Tiết Tiếng việt: l Tăng cường Lớp 5 B 
Bài 33 Tập làm văn Luyện tập về tả cõy cối
I. Mục tiờu.
- Củng cố và nõng cao thờm cho cỏc em những kiến thức về văn tả cõy cối.
- Rốn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II. Đồ dựng dạy học : 
 GV: Nội dung ụn tập.
HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học :
1.ễn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Nờu dàn bài chung về văn tả người?
3. Bài mới: 
a, Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
b,Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau đõy và trả lời cỏc cõu hỏi:
a) Cõy bàng trong bài văn được tả theo trỡnh tự nào? 
b) Tỏc giả quan sỏt bằng giỏc quan nào? c) Tỡm hỡnh ảnh so sỏnh được tỏc giả sử dụng để tả cõy bàng.
Cõy bàng
 Cú những cõy mựa nào cũng đẹp như cõy bàng. Mựa xuõn, lỏ bàng mới nảy, trụng như ngọn lửa xanh. Sang hố, lỏ lờn thật dày, ỏnh sỏng xuyờn qua chỉ cũn là màu ngọc bớch. Khi lỏ bàng ngả sang màu vàng lỳc ấy là mựa thu. Sang đến những ngày cuối đụng, mựa lỏ bàng rụng, nú lại cú vẻ đẹp riờng. Những lỏ bàng mựa đụng đỏ như đồng hun ấy, sự biến đổi kỡ ảo trong “gam” đỏ của nú, tụi cú thể nhỡn cả ngày khụng chỏn. Năm nào tụi cũng chọn lấy mấy lỏ thật đẹp về phủ một lớp dầu mỏng, bày lờn bàn viết. Bạn cú nú gợi chất liệu gỡ khụng? Chất “sơn mài”…
Bài tập 2 : Viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cõy : lỏ, hoa, quả, rễ hoặc thõn cú sử dụng hỡnh ảnh nhõn húa.
4 Củng cố, dặn dũ.
- Nhận xột giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. 
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Bài làm:
 a) Cõy bàng trong bài văn được tả theo trỡnh tự : Thời gian như:
- Mựa xuõn: lỏ bàng mới nảy, trụng như ngọn lửa xanh.
- Mựa hố: lỏ trờn cõy thật dày.
- Mựa thu: lỏ bàng ngả sang màu vàng đục.
- Mựa đụng: lỏ bàng rụng…
 b) Tỏc giả quan sỏt cõy bàng bằng cỏc giỏc quan : Thị giỏc.
 c) Tỏc giả ssử dụng hỡnh ảnh : Những lỏ bàng mựa đụng đỏ như đồng hun ấy.
Vớ dụ:
 Cõy bàng trước cửa lớp được cụ giỏo chủ nhiệm lớp 1 của em trồng cỏch đõy mấy năm. Bõy giờ đó cao, cú tới bốn tầng tỏn lỏ. Những tỏn lỏ bàng xũe rộng như chiếc ụ khổng lồ tỏa mỏt cả gúc sõn trường. Những chiếc lỏ bàng to, khẽ đưa trong giú như bàn tay vẫy vẫy.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
 Tuần 29 Tiết Toán 
Bài 143 : So sánh các số có ba chữ số
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số ; nhận biết thứ tự các số (không quá 1000).
- HSKT BT1.
- BT2(a). BT3 (dòng 1).
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình vuông to, ác hình vuông nhỏ, cáchình chữ nhật ở bài 132
- Tờ giấy to ghi sẵn dãy số 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng.
- Nhận xét cho điểm.
- Tự đọc và viết số có 3 chữ số.
b. Bài mới:
a.Ôn lại cách đọc và viết số có 3 chữ số:
- HS đọc các số đã treo trên bảng.
- GV cho HS lấy tấm bìa hình vuông đã chia sẵn và nói hướng dẫn ôn.
- 401; 402, ..., 410. 
- 121; 122, ..., 130.
- Viết các số ?
- Học sinh viết các số vào vở theo lời đọc của giáo viên.
VD: Năm trăm hai mươi mốt (521)
b. So sánh các số: 
- Đưa các số bảng phụ.
- HS so sánh.
- HD so sánh các số.
- Xác định số trăm, số chục, số đơn vị.
- Xét các số ở hàng hai số (hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị)
- KL: 234 < 235
 194 > 139
- Nêu KL chung.
 199 < 215
- Cho h/s so sánh các cặp số.
- Đọc nối tiếp. 
498 < 500
241 < 26
259 < 313
347 < 349
2. Thực hành:
250 > 219
749 > 549
*Bài 1 : HSKT làm BT.
- HD h/s làm bài. 
- 127 > 121
- HS làm bảng con .
- Nhận xét kết quả đúng.
124 < 129; 182 < 192
865 = 865; ....
*Bài 2:(a).
- HS làm bài vào vở.1 HS lên bảng chữa .
- Nhận xét chữa bài.
*Bài3 : Số ?(dòng 1)
- HS làm vào vở.
- HDHS làm.
- 971,972,973,974,975,976,977.
- Thu vở chấm bài.
C. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
 Tuần 29 Tiết Tập đọc
 Bài 87: Cây đa quê hương 
I. Mục tiêu:
- Đọc ràng mạch toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ. 
- Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác gỉa với quê hương.( trả lời được CH 1,2 ,4).
- HSKT đọc được 1,2câu trong bài.
- HSKG: - Trả lời được câu hỏi 3.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ nội dung bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi h/s đọc bài Những quả đào.
- HS đọc bài trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
- GV đọc bài.
a. Đọc từng câu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
 - HSKT đọc được 1,2câu trong bài.
- Chú ý đọc đúng 1 số từ khó.
- Phát âm từ khó.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Chia 2 đoạn: Yêu cầu đọc.
- Hướng dẫn giải nghĩa từ. 
- Đọc chú giải.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
e. Cả lớp đọc đồng thành. 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Câu1: Những từ ngữ nào, những câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu?
- Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là một toà cổ kính hơn là 1 thân cây.
*Câu2: Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ,) được tả bằng những hình ảnh nào ?
-Thân cây: Là một toà cổ kính: chín, mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể.
- Cành cây: Lớn hơn cột đình 
- Ngọn cây: Chót vót giữa rừng xanh 
- Rễ cây: Nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ như những con rắn hổ mang giận dữ.
*Câu3: Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của cây đa bằng 1 từ?
- HSKG: - Trả lời được câu hỏi 3.
- Thân cây rất to.
- Cành cây rất lớn.
- Rễ cây ngoằn ngèo.
- Ngọn cây rất cao.
*Câu4: Ngồi bóng mát ở gốc đa. Tác giả còn thấy những cảnh đẹp của quê hương ?
- Lúa vàng gợn sóng, đàn trâu...
....ánh chiều
- Nêu nội dung bài.
4. Luyện đọc lại
- HD luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- Tổ chức thi đọc.
- Thi đọc.
- GV theo dõi nhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 Tuần 29 Tiết Luyện từ và câu
 Bài 29 :Từ ngữ về cây cối. Đặt câu hỏi để làm gì ?
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (BT1,BT2).
- Dựa theo tranh ,biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì?(BT3).
- GDBVMT:- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh, ảnh 3, 4 loài ăn quả(rõ các bộ phận cây)
- Bút dạ, giấy các nhóm (bài tập 2)
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng.
- HS1: Viết tên cây ăn quả.
- 2 HS thực hành đặt và trả lời câu hỏi. - Hỏi để làm gì ? 
- HS2: Viết tên các cây lương thực, thực phẩm.
- A. Nhà bạn trồng hoa để làm gì ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài tập:
*Bài 1: (miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Gắn lên bảng trang 3, 4 loài cây ăn quả.
- Gọi h/s nêu tên các bộ phận cây?
- HS quan sát.
- HS nêu: thân; cành; lá, ...
*Bài 2: (Miệng). 
- HD h/s nêu từ tả thân cây: to, cao,..
- 1, 2 HS nêu tên các loài cây đó chỉ các bộ phận của cây đó.
- GV chia lớp thành 4 nhóm yêu 
- HS nêu tên bộ phận từ tả bộ phận.
cầu kể các từ tả các bộ phận của cây là
- Rễ, gốc, thân cành lá, hoa, quả, 
các từ chỉ hình dạng, màu sắc tính chất, đặc điểm của từng bộ phận.
 ngọn.
- HĐ nhóm 4.
VD:
-Rễ cây: Dài, ngoằn ngoèo, uốn lượn....
- Thân cây: To, cao, chắc....
- Gốc cây: To, thô....
- Cành cây: Xum xuê, um tùm,...
- Lá: Xanh biếc, tươi xanh...
- Hoa: vàng tươi, hồng thắm...
- Quả: vàng rực, vàng tươi...
-Ngọn: chót vót, thẳng tắp...
*Bài 3: (Viết)
- Giáo viên HD nắm yêu cầu.
- Việc làm 2 bạn gái tưới nước bạn trai bắt sâu.
- Nhiều HS nối nhau phát biểu ý kiến, nhận xét.
- Đặt câu hỏi có cụm từ để làm gì ?
- Viết câu vào vở.
- Hỏi: Bạn nhỏ tưới nước cho cây để làm gì ?
- Để cây tươi tốt.
- Bạn nhỏ bắt sâu cho lá để làm gì ?
- Nhận xét chữa bài.
- GDBVMT:- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
- Để bảo vệ cây, diệt trừ sâu ăn lá cây
- HS nghe.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 Ngaứy soaùn: Thửự baỷy ngaứy 16 thaựng 3 naờm 2013
Ngaứy giaỷng: Thửự năm, ngaứy 21 thaựng 3 naờm 2013 (Chuyển dạy / / 2013 ) 
 Tuần 29 Tiết Toán
 Bài 144: Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Biết cách đọc , viết các số có ba chữ số .
- Biết so sánh các số có ba chữ số .
- Biét cách sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
- HSKT BT1 .
- BT2 (a/b) ; BT3 cột 1. BT4.
II. Đồ dùng:
- Bộ lắp ghép hình
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu h/s đếm số.
- Đếm miệng từ 871-884
- GV nhận xét cho điểm.
- Đếm miệng từ 661-674
B. Bài mới:
a. Ôn lại cách so sánh số có 3 chữ số 
- 567,569
- Viết số 567 và 569.
- Chữ số hàng trăm cùng là 5.
- Yêu cầu nêu các hàng, so sánh.
- Hàng chục cùng là 6 
- Hàng đơn vị 7 < 9
- KL: 567 < 569
- Yêu cầu so sánh:375và 369
- So sánh tiếp
375 > 369
b. Luyện tập:
*Bài 1 :HSKT làm BT.
- 1 HS đọc yêu cầu.
 - 815 gồm mấy chtrăm, chục, đơn vị?
- 4 HS lên bảng chữa.
- Nhận xét chữa bài.
*Bài 2: (a).
- HDHS làm bài.
- HS làm sgk, bảng phụ.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- HS đọc các dãy số.
a) 400; 500; 600; ...; 1000.
*Bài 3: , =
- HS làm bảng con.
- Gọi HS lên bảng chữa.
543 < 590
142 < 143
- Nêu cách so sánh?
670 < 676
987 > 897
699 > 701
695 = 600 + 95
*Bài 4: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn? 
- HS so sánh.
- Làm bài vào vở.
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
: 
 Tuần 29 Tiết Chính tả:( Nghe viết)
 Bài 29: Hoa phượng
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài CT ,trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ ,
- Làm được BT2 (a/ b ).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ bài tập 2a, giấy, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu viết bảng lớp, bảng con.
- Nhận xét.
- HS viết: Sâu kim, chim sâu, cao su, đồng xa, xâm lược.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc bài bài thơ.
- 3, 4 học sinh đọc lại bài thơ.
- Nội dung bài thơ nói gì ?
- Bài thơ là lời của một bạn nhỏ nói với bà thể hiện sự bất ngờ và thán phục trước vẻ đẹp của hoa phượng.
- Cần trình bày thế nào?
- HS phát biểu.
- HS viết bảng con các từ ngữ .
b. Viết chính tả:
- HS viết:lấm tấm, lửa thẫm, rừng rực
- GV đọc, HS viết bài.
- HS viết bài vào vở.
- Đọc cho h/s soát lỗi.
- HS chữa lỗi.
- Chấm, chữa bài.
 3. Làm bài tập:
*Bài 2(a) 
- HS đọc yêu cầu.
 - Bầu trời xám hay sám?
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Cả lớp làm vào vở (chỉ viết những tiếng cần điền thêm âm hoặc vần.)
 - 3 nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức 7 em
 Lời giải
- Xám xịt, sà xuống, sát tận, xơ xác, sấm sập, loảng choảng, sủi bọt, sxi măng.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 Tuần 29 Tiết Tập viết 
 Bài 29: Chữ hoa: A(kiểu 2)
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa A – kiểu 2 (1dòng cỡ vừa , 1dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Ao (1 dòng cỡ vừa , 1dòng cỡ nhỏ ) , Ao liền ruộng cả(3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ A kiểu 2 .
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con chữ Y hoa.
- HS viết chữ y.
- GV nhận xét, chữa bài.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn viết chữ hoa:
a. Quan sát nhận xét chữ A hoa kiểu 2:
- Chữ A hoa kiểu 2 cao mấy li?
- 5 li
- Gồm mấy nét là những nét nào ?
- Gồm 2 nét là nét cong kín và nét móc ngược.
- Nêu cách viết chữ A kiểu 2?
- N1: Như viết chữ o (ĐB trêmn ĐK 6, viết nét cong kín cuối nét uốn vào trong , DB giữa ĐK 4 và đường kẻ 5)
- GV viết lên bảng nhắc lại cách viết.
- N2: Từ điểm dừng bút của nét 1lia bút lên ĐK6 phía bên phải chữ o, viết nét móc ngược (như nét 2 của chữ u) ĐB ở ĐK 2
- HS theo dõi.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng.
- HS đọc: Ao liền ruộng cả
- Hiểu nghĩa của cụm từ .
- ý nói giầu có ở vùng thôn quê
- Nêu các chữ có độ cao 2,5li ?
- A, l, g
- Nêu các chữ có độ cao 1,5li ?
- r
- Nêu các chữ có độ cao 1 li ?
- Còn lại
- Nêu khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng ?
- Bằng khoảng cách viết chữ o.
 - Dấu huyền đạt trên chữ ê, dấu
- Nêu khoảng cách đánh dấu thanh ?
nặng dưới chữ o, dấu hỏi trên chữ a
- Nêu cách nối nét ?
- Nét cuối của chữ A nối với đường cong của chữ o.
- Yêu cầu viết bảng con.
- HS viết bảng con.
4. Hướng dẫn viết vở:
- Gọi h/s nêu yêu cầu viết.
- HS nêu yêu cầu viết.
- Yêu cầu h/s viết bài.
- HS viết bài vào vở. 
- Theo dõi nhắc nhở h/s viết bài.
5. Chấm, chữa bài:
- Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị bài sau..
Tuần 29 Tiết Tiếng việt: Tăng cường
Bài: 34 ễn Luyện từ và cõu giữa học kỡ II:
I.Mục tiờu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về phõn mụn luyện từ và cõu giữa học kỡ hai.
- Rốn cho học sinh cú kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II. Đồ dựng dạy học : 
GV: Nội dung ụn tập.
III. Hoạt động dạy học :
1.ễn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập1: 
 Đặt 3 cõu ghộp khụng cú từ nối?
Bài tập2:
 Đặt 3 cõu ghộp dựng quan hệ từ.
Bài tập 3 : 
Đặt 3 cõu ghộp dựng cặp từ hụ ứng.
Bài tập 4 : Thờm vế cõu vào chỗ trống để tạo thành cõu ghộp trong cỏc vớ dụ sau :
 a/ Tuy trời mưa to nhưng ...
 b/ Nếu bạn khụng chộp bài thỡ ...
 c/ ...nờn bố em rất buồn.
 4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn 
bị bài sau.
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Vớ dụ:
Cõu 1 : Giú thổi, mõy bay
Cõu 2 : Mặt trời lờn, những tia nắng ấm ỏp chiếu xuống xúm làng.
Cõu 3: Lũng sụng rộng, nước trong xanh.
Vớ dụ:
Cõu 1 : Trời mưa to nhưng đường khụng ngập nước.
Cõu 2 : Nếu bạn khụng cố gắng thỡ bạn sẽ khụng đạt học sinh giỏi.
Cõu 3 : Vỡ nhà nghốo quỏ nờn em phải đi bỏn rau phụ giỳp mẹ.
 Vớ dụ:
Cõu 1 : Trời vừa hửng sỏng, bố em đó đi làm.
Cõu 2 : Mặt trời chưa lặn, gà đó lờn chuồng.
Cõu 3 : Tiếng trống vừa vang lờn, cỏc bạn đó cú mặt đầy đủ.
Vớ dụ:
a/ Tuy trời mưa to nhưng Lan đi học vẫn đỳng giờ.
b/ Nếu bạn khụng chộp bài thỡ cụ giỏo sẽ phờ bỡnh đấy.
c/ Vỡ em lười học nờn bố em rất buồn.
- HS chuẩn bị bài sau.
 Tuần 29 Tiết Âm nhạc
 Bài 29: Ôn tập bài hát: Chú ếch con
I. Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 1. Tập hát lời 2. 
 - Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạđơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thanh phách.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi HS hát bài: Hoa lá mùa xuân.
- HS hát bài hát.
b. Bài mới.
1. Hoạt động 1: 
- Ôn tập lời 1
- Học lời 2 của bài : Chú ếch con .
- Ôn tập lời 1 (GV theo dõi sửa cho học sinh)
- Học lời 2 bài hát
- Tập hát cả hai lời, dùng nhạc cụ gõ đệm theo.
2. Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ
- HS tự tìm các động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Các nhóm thi đua nhau biểu diễn
- Tập hát nối tiếp cả 2 lời của bài hát.
3. Hoạt động 3: Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát. Hát theo lời ca mới
-HS nghe hình tiết tấu của câu hát 1 (câu 3)
- GV gõ thanh phách.
- Hát giai điệu bài hát : Chú ếch con theo lời mới. 
- Cuối tiết cho cả lớp hát lại bài: Chú ếch con và cùng gõ nhạc đệm
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- Về nhà tập hát cho thuộc.
.
Ngaứy soaùn: Thửự baỷy ngaứy 16 thaựng 3 naờm 2013
Ngaứy giaỷng: Thửự sỏu, ngaứy 22 thaựng 3 naờm 2013 (Chuyển dạy / / 2013 ) 
 Tuần 29 Tiết Toán
 Bài 145 : Mé

File đính kèm:

  • docTuan 29 .doc
Giáo án liên quan