Giáo án Toán 1 - Tuần 22

TOÁN: XĂNG – TI - MÉT. ĐO ĐỘ DÀI (Trang 119 - 120).

I. Mục tiêu: Biết xăng – ti – mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng – ti – mét viết tắt là cm; biết dùng thước có vạch chia xăng – ti – mét để đo độ dài đoạn thẳng.

II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị sẵn nội dung các bài tập trên bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc5 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 1 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TOÁN: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN (Tr. 117).
I. Mục tiêu: 
 - Hiểu đề toán: Cho gì? Hỏi gì? 
 - Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính và đáp số.
II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị sẵn nội dung các bài toán trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PP/KT dạy học
1. KTBC.
2. Bài mới:
 2.1. GTB.
 2.2. Lý thuyết:
Hướng dẫn HS giải toán có lời văn (Trang 117 SGK).
2.3. Thực hành:
 Lần lượt gợi ý, hướng dẫn HS giải bài 1 rồi bài 2 (SGK trang 117 – 118). 2.4. Củng cố, dặn dò.
- Nhắc lại bài toán có lời văn.
* Giải toán có lời văn theo hướng dẫn, gợi ý của GV:
- Tìm hiểu bài toán.
- Tóm tắt bài toán.
- Giải bài toán:
 + Đặt câu lời giải.
 + Lựa chọn phép tính.
 + Đáp số.
* Giải toán có lời văn theo hướng dẫn, gợi ý của GV.
* Thực hành – luyện tập.
ĐẠO ĐỨC: EM VÀ CÁC BẠN. (TIẾT 2).
I. Mục tiêu của bài học: 
- Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.
- Biết cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.
 * Ghi chú: Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Kĩ năng tự nhận thức; kĩ năng lắng nghe tích cực; kĩ năng xác định giá trị.
III. Các PP / KTDH tích cực có thể sử dụng: Phương pháp vấn đáp (Kĩ thuật đặt câu hỏi), phương pháp thực hành – luyện tập, phương pháp thảo luận.
IV. Đồ dùng dạy học:
V. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PP/KT dạy học
1. KTBC: Kiểm tra về nội dung bài ở tiết 1.
2. Bài mới:
 2.1) Khám phá:
 2.2) Kết nối:
 a) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài tập 3. Sau đó, đóng vai đối với tranh 1, 3.
-> Gợi ý hs thảo luận và rút ra kết luận.
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 4.
- Nêu yêu cầu của bài tập. 
-> Gợi ý hs cách vẽ.
 2.3) Thực hành: HD HS liên hệ thực tế => Giáo dục HS.
 2.4) Vận dụng
-> Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV.
- Thảo luận nhóm đôi. 
->1 -2 HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung -> kết luận.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Xác định yêu cầu của bài tập. 
- Vài HS trình bày trước lớp. Nhận xét. Tranh vẽ của bạn.
- Liên hệ thực tế: vài HS trình bày. NX.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Vấn – đáp (kĩ thuật đặt câu hỏi).
- Trò chơi
* Thực hành – luyện tập.
TN & XH: CÂY RAU.
 Mục tiêu của bài: Kể về một trong ba chủ đề: gia đình, lớp học, quê hương.
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của rau.
* Ghi chú: Kể tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn hoa.
 II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Kĩ năng tự nhận thức; kĩ năng giao tiếp; kĩ năng lắng nghe tích cực.
III. Các PP / KTDH tích cực có thể sử dụng: Phương pháp vấn đáp (kĩ thuật đặt câu hỏi); phương pháp thảo luận.
IV. Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh SGK.
V. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PP/KT dạy học
1. KTBC: Kiểm tra về nội dung xã hội. 
2. Bài mới:
2.1) Khám phá.
2.2) Kết nối:
- Kết luận -> Giáo dục hs.
 2.3) Thực hành: 
3. Vận dụng.
* Nhận xét – dặn dò.
Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lần lượt tìm hiểu:
+ Cây rau thường được trồng ở nơi nào?
+ Hãy chỉ rễ, thân, lá, hoa của cây rau.
+ Hãy kể tên một số loại rau.
+ Cho biết rau nào ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn hoa.
+ Em thích ăn những loại rau nào?
+ Ích lợi của việc ăn rau.
- Chơi trò chơi “Đố bạn rau gì?”.
-> Thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- Vấn – đáp (kĩ thuật đặt câu hỏi).
TOÁN: XĂNG – TI - MÉT. ĐO ĐỘ DÀI (Trang 119 - 120).
I. Mục tiêu: Biết xăng – ti – mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng – ti – mét viết tắt là cm; biết dùng thước có vạch chia xăng – ti – mét để đo độ dài đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị sẵn nội dung các bài tập trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PP/KT dạy học
1. KTBC: Kiểm tra nội dung bài độ dài đoạn thẳng.
2. Bài mới: 
 2.1) GTB:
 2.2) Lý thuyết: HD HS tìm hiểu đơn vị đo xăng – ti – mét.
 2.3) Thực hành: Tổ chức cho HS lần lượt làm các bài tập trong SGK trang 119 – 120.
* Củng cố, dặn dò.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Tìm hiểu đơn vị đo xăng – ti – mét theo gợi ý, hướng dẫn của GV:
+ Thước có vạch chia xăng – ti – mét.
+ Xăng – ti – mét là đơn vị đo độ dài.
+ Xăng – ti – mét viết tắt là cm.
+ Cách đo độ dài đoạn thẳng bằng thước có chia vạch xăng – ti – mét.
- Lần lượt làm các bài tập 1 – 2 – 3 – 4 theo gợi ý, hướng dẫn của GV.
* Thực hành, luyện tập.
 THỦ CÔNG: CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO.
I. Mục tiêu: Biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
- Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo.
II. Đồ dùng dạy học: Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PP/KT dạy học
1. Giới thiệu cho HS biết sơ lược về nội dung cắt, dán hình.
2. Hướng dẫn HS cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
- Giáo dục HS cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo an toàn, tiết kiệm.
3. Củng cố – dặn dò.
- Tìm hiểu nội dung cắt, dán hình theo gợi ý của GV.
- Tìm hiểu cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo theo hướng dẫn của GV thông qua hoạt động thực hành.
- Thực hành theo hướng dẫn của GV.
- Vấn – đáp (kĩ thuật đặt câu hỏi).
- Thực hành, luyện tập.
TOÁN: LUYỆN TẬP (Trang 121).
I. Mục tiêu: Biết giải toán có lời văn và trình bày bài giải.
II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị sẵn nội dung các bài tập trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PP/KT dạy học
1. KTBC: Kiểm tra nội dung bài giải toán có lời văn.
2. Luyện tập: Tổ chức cho HS lần lượt làm các bài tập trong SGK trang 121.
* Củng cố, dặn dò.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lần lượt làm các bài tập 1 – 2 – 3 theo gợi ý, hướng dẫn của GV:
+ Bài 1: Bảng lớp.
+ Bài 2: Cá nhân làm vào vở.
+ Bài 3: Nhóm lớn.
* Thực hành, luyện tập.
TOÁN: LUYỆN TẬP (Trang 122).
I. Mục tiêu: Biết giải toán có lời văn và trình bày bài giải; biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài.
II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị sẵn nội dung các bài tập trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PP/KT dạy học
1. KTBC: Kiểm tra nội dung bài giải toán có lời văn.
2. Luyện tập: Tổ chức cho HS lần lượt làm các bài tập trong SGK trang 121.
* Củng cố, dặn dò.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lần lượt làm các bài tập 1 – 2 – 3 – 4 theo gợi ý, hướng dẫn của GV:
+ Bài 1: Bảng lớp.
+ Bài 2: Cá nhân làm vào vở.
+ Bài 3: Nhóm lớn.
+ Bài 4: Cá nhân làm vào SGK rồi bảng lớp.
* Thực hành, luyện tập.
VHH Bắc, ngày 31 tháng 01 năm 2015
DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_LOP_1_TUAN_22.doc