GIáo án Tin học 8 tiết 61+ 62: Bài thực hành 7 xử lý dãy số trong chương trình

Bài 2:

Program nhap_diem;

Uses crt;

var i, n, kha, tb : integer;

a: array[1.50] of integer;

begin

clrscr;

write(‘nhap so cac ban, n= ‘); readln(n);

writeln(‘nhap diem tung ban: ‘);

for i:=1 to n do

begin write(i, ‘.’); readln(a[i]); end;

kha:=0; tb:=0;

for i:=1 to n do

Begin

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu GIáo án Tin học 8 tiết 61+ 62: Bài thực hành 7 xử lý dãy số trong chương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài thực hành 7:
XỬ LÝ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Ngày soạn: //2015
Tiết theo PPCT: 61-62
Tuần: 31
1. Mục tiêu:
1.1/ Kiến thức:
- Thực hành khai báo và sử dụng biến mảng.
- Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp if .. then, for .. do
1.2/ Kĩ năng: 
- Đọc hiểu và chỉnh sửa chương trình.
- Hiểu và viết được chương trình với thuật toán tìm số lớn nhất, nhỏ nhất của một dãy số, tính tổng dãy số.
1.3/ Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị:
2.1/ Chuẩn bị của GV: Phòng máy, SGK, giáo án.
2.2/ Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị trước các bài tập phần thực hành. 
3. Tổ chức các hoạt động học tập:
3.1/ Ổn định lớp:
3.2/ Kiểm tra bài cũ:
3.3/ Tiến trình bài học:	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập 1.
+ Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu đề bài.
+ Cho biết tác dụng của các biến có trong chương trình.
+ Giải thích ý nghĩa các câu lệnh trong phần thân chương trình.
+ GV giải thích ý nghĩa các câu lệnh, yêu cầu HS thực hành.
+ Yêu cầu HS dịch, sửa lỗi và chạy chương trình.
+ GV quan sát, uốn nắn kịp thời những sai sót của HS.
+ HS thực hiện.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS chú ý.
+ HS chia nhóm làm thực hành.
+ Dịch và chạy chương trình.
Bài 1: 
Program Phan_loai;
uses crt;
Var
 i, n, G, Kh, TB, K: integer;
 A: array[1..100] of real;
Begin
clrscr;
write('nhap so HS trong lop, n= '); readln(n);
writeln('Nhap diem :');
For i:=1 to n do
 Begin
 write(i,' . '); readln(a[i]);
 End;
G:=0; Kh:= 0; TB:= 0; K:= 0;
for i:=1 to n do 
 Begin
 if a[i] >= 8.0 then G:= G + 1;
 if a[i] <5.0 then K:= K + 1;
 if (a[i] =6.5) then Kh:= Kh + 1;
 if (a[i] >= 5 ) and (a[i] < 6.5) then TB:= TB + 1;
 end;
writeln(' Ket qua hoc tap: ');
writeln(G, ' ban hoc gioi ');
writeln(Kh, ' ban hoc kha ');
writeln(TB, ' ban hoc trung binh');
writeln(K, ' ban hoc kem ');
 readln;
End.
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập:
4.1/ Củng cố: 
 GV nêu lên những ưu điểm, biểu dương những bạn thực hành tốt, đồng thời nhắc nhở một số bạn chưa chuẩn bị dẫn đến việc thực hành không tốt.
 HS chú ý và rút kinh nghiệm cho những tiết thực hành sau.
4.2/ Hướng dẫn về nhà:
- HS học bài kết hợp SGK. Xem và làm lại bài tập vừa làm (nếu có điều kiện).
- Chuẩn tiếp bài thực hành còn lại..
- Tiết sau tiếp tục thực hành..
Tiết 2:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập 2.
+ Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu đề bài.
+ Cho biết tác dụng của các biến có trong chương trình.
+ Giải thích ý nghĩa các câu lệnh trong phần thân chương trình.
+ GV giải thích ý nghĩa các câu lệnh, yêu cầu HS thực hành.
+ Yêu cầu HS dịch, sửa lỗi và chạy chương trình.
+ GV quan sát, uốn nắn kịp thời những sai sót của HS.
+ HS thực hiện.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS chú ý.
+ HS chia nhóm làm thực hành.
+ Dịch và chạy chương trình.
Bài 2: 
Program nhap_diem;
Uses crt;
var i, n, kha, tb : integer;
a: array[1..50] of integer;
begin
clrscr;
write(‘nhap so cac ban, n= ‘); readln(n);
writeln(‘nhap diem tung ban: ‘);
for i:=1 to n do 
begin write(i, ‘..’); readln(a[i]); end;
kha:=0; tb:=0;
for i:=1 to n do
Begin
if (a[i] =6.5) then kha:= kha + 1;
if (a[i] >= 5 ) and (a[i] < 6.5) then tb:= tb + 1;
end;
writeln;
writeln(kha, ' ban hoc kha ');
writeln(tb, ' ban hoc trung binh');
max:=a[1]; min:=a[1];
for i:=2 to n do
begin
if max<a[i] then max:=a[i];
if min>a[i] then min:=a[i];
end;
writeln(‘Ban co diem lon nhat la max= ‘, max);
writeln(‘ban co diem thap nhat la min= ‘, min);
readln;
End.
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập:
4.1/ Củng cố: Nhận xét tiết thực hành của HS.
4.2/ Hướng dẫn về nhà:
- HS học bài kết hợp SGK. Thực hành lại các bài tập trên (nếu có điều kiện).
- Xem trước nội dung bài “Quan sát hình không gian với phần mềm Yenka”.	

File đính kèm:

  • docTiet 61-62.doc
Giáo án liên quan