Giáo án Tin học 7 - Tiết 19: Sử dụng các hàm để tính toán

 GV: Tìm hiểu hàm tính tổng.

 - Cú pháp:

 SUM(a,b,c )

 Trong đó: Các biến a, b, c được đặt cách nhau bởi dấy phẩy là các số hay địa chỉ của ô. Số lượng các biến là không giới han

 Chức năng: Cho kết quả là tổng các dữ liệu số trong các biến.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 7 - Tiết 19: Sử dụng các hàm để tính toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17 /10 / 2014
Ngày dạy: 20 /10 / 2014
Tuần: 10
Tiết: 19
BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN(tt)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	- Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản như: Sum, Average, Max, Min
	- Biết vận dụng một số hàm cơ bản để làm một số bài tập
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng hàm cơ bản trong chương trình bảng tính
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 
II. CHUẨN BỊ:
GV: Phòng máy , phấn màu, thước thẳng, giáo án
HS: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp:(1’) 7A5: 	
 7A6: 	
	2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:(38’) Một số hàm trong chương trình bảng tính
 GV: Tìm hiểu hàm tính tổng.
 - Cú pháp:
 SUM(a,b,c)
 Trong đó: Các biến a, b, c  được đặt cách nhau bởi dấy phẩy là các số hay địa chỉ của ô. Số lượng các biến là không giới han
 Chức năng: Cho kết quả là tổng các dữ liệu số trong các biến.
 Ví dụ:
 =SUM(15,24,45);
 GVHD: Tìm hiểu hàm tính trung bình cộng.
- Cú pháp:
AVERAGE(a,b,c)
 GV: a, b, c gọi là gì ?
 HS: Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
 HS: Trả lời theo yêu cầu của giáo viên:
 HS : a, b, c gọi là các biến
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính:
a) Hàm tính tổng:
- Cú pháp:
SUM(a,b,c)
- Chức năng: Cho kết quả là tổng các dữ liệu số trong các biến.
.
b) Hàm tính trung bình cộng:
- Cú pháp:
AVERAGE(a,b,c)
- Chức năng: Cho kết quả là giá trị trung bình của các dữ liệu số trong các biến
 GV: Chức năng ?
 Ví dụ:
 AVERAGE(15,24,45);
 GV: Hãy cho một số ví dụ khác?
 GVHD: Tìm hiểu hàm xác định giá trị lớn nhất.
 Giáo viên đưa ra ví dụ:
 MAX( 45,56,65,24);
 - Cú pháp?
 - Chức năng?
 GVHD: Tìm hiểu hàm xác định giá trị nhỏ nhất.
 - Cú pháp:
 MIN(a,b,c...);
 Chức năng: cho kết quả là giá trị nhỏ nhất trong các biến
 HS: Cho kết quả là giá trị trung bình của các dữ liệu số trong các biến.
 HS: Lấy ví dụ
 AVERAGE(A1,A5);
 AVERAGE(A1,A5,5);
 HS : Quan sát
 HS: Chú ý
 Max(a,b,c);
 Cho kết quả là giá trị lớn nhất trong các biến.
 HS : Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
c) Hàm xác định giá trị lớn nhất:
- Cú pháp:
 MAX(a,b,c);
- Chức năng: Cho kết quả là giá trị lớn nhất trong các biến.
d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất:
- Cú pháp:
MIN(a,b,c...);
- Chức năng: cho kết quả là giá trị nhỏ nhất trong các biến.
4. Củng cố - dặn dò: (6’)
	- Hãy nêu cú pháp và chức năng của các hàm cơ bản: SUM, AVERAGE, MAX, MIN
	- Học bài kết hợp SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTuan 10 Tiet 19 Tin 7.doc