GIáo án Tin học 11 bài 11: Chương trình con và phân loại

1. Khái niệm chương trình con.

- Khái niệm chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện(được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình.

- Lợi ích của việc sử dụng chương trình con:

 Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng 1 dãy lệnh nào đó.

 Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn.

 Phục vụ cho quá trình trừu tượng hóa.

 Mở rộng khả năng ngôn ngữ.

 Thuận tiện cho phát triển, nâng cấp chương trình.

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu GIáo án Tin học 11 bài 11: Chương trình con và phân loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương VI: Chương trình con và lập trình có cấu trúc
Bài 17: Chương trình con và phân loại
Ngày: 25/07/07	PPCT:
Mục tiêu bài học:
	Về kiến thức:
Học sinh sau tiết học sẽ nắm được các vấn đề sau:
Biết vai trò của chương trình con trong lập trình.
Biết sự phân loại chương trình con: Thủ tục và Hàm.
	Về kỹ năng: 
Về thái độ: 
Rèn luyện các phẩm chất của người lập trình.
Các phương pháp- phương tiện dạy học:
	Phương pháp:
Phương pháp thuyết trình, vấn đáp gợi mở, để học sinh tham gia tích cực vào bài học.
	Phương tiện:
	Giáo viên chuẩn bị giáo án,SBT,SGV, máy tính, máy chiếu và các hình ảnh minh họa.
	Học sinh chuẩn bị bài trong SGK,SBT và bảng, phấn.
Tiến trình dạy học:
Nội dung bài giảng
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 Hoạt động 1: Ổn định lớp.
Hoạt động 2: vào nội dung bài mới.
Sự hình thành và phát triển của Tin học
Khái niệm chương trình con.
Khái niệm chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện(được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình.
Lợi ích của việc sử dụng chương trình con:
Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng 1 dãy lệnh nào đó.
 Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn.
Phục vụ cho quá trình trừu tượng hóa.
Mở rộng khả năng ngôn ngữ.
Thuận tiện cho phát triển, nâng cấp chương trình.
Xét VD tính tổng lũy thừa:
Tluythua = an + bm + cp + dq
HS1 tính: an → là một bài toán con
HS2 tính: bm → là một bài toán con
HS3 tính: cp → là một bài toán con
HS4 tính: dq → là một bài toán con
=> Tluythua
Tương tự trong lập trình khi giải quyết chương trình lớn thì người ta phân thành những chương trình con. 
Dùng máy chiếu chương trình tính Tluythua được viết bằng Pascal và hướng dẫn cho HS thử nhận biết chương trình con trong đó. 
Phân loại chương trình con như thế nào?
Hàm là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó và trả về một giá trị qua tên của nó.
Thủ tục là chương trình con thực hiện các thao tác nhất định nhưng không trả về giá trị nào qua tên của nó.
VD(SGK)
Cấu trúc chương trình con gồm có những gì?
Phần đầu
Phần khai báo: có thể có khai báo biến cho dữ liệu vào và ra, các hằng và bíến dùng trong chương trình con
Phần thân: của chương trình con là dãy câu lệnh thực hiện để từ những dữ liệu vào ta nhận được dữ liệu ra hay kết quả mong muốn
Tham số hình thức: các biến được khai báo cho dữ liệu vào/ra được gọi là tham số hình thức của chương trình con
Biến cục bộ: là các biến được khai báo để dùng riêng trong chương trình con
Biến toàn cục: là các biến của chương trình chính
VD: sqr(225)
sqr là Tên chương trình con; 225 là Tham số thực sự
Tham số hình thức
Phân loại và cấu trúc chương trình con.
Phân loại
Hàm (function)
Thủ tục (procedure)
Cấu trúc chương trình con.
[]
Phần khai báo
Phần thân
Tham số hình thức
Biến cục bộ
Thực hiện chương trình con
Tham số thực sự
Củng cố kiến thức và luyện tập: (6’)
Củng cố kiến thức:
Luyện tập:
 	HS trả lới các câu hỏi trắc nghiệm để củng cố kiến thức và luyện tập.

File đính kèm:

  • docle dang huynh son(giao an bai 17).doc
Giáo án liên quan