Giáo án Tiểu học khối 4 - Tuần 5, 6

Hoạt động 1 : Hướng dẫn Hs kể chuyện.

Mục tiêu :Dựa vào gợi ý (SGK),biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe,đã đọc nói về tính trung thực.

Cách tiến hành

-Cho HS tìm hiểu yêu cầu, đề bài.

-Yêu cầu H đọc đề bài.

-GV gạch dưới.

Đề bài:Kể một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về tính trung thực .

-Yêu cầu Hs đọc các gợi ý.

-1Hs đọc gợi ý 1

 

doc36 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiểu học khối 4 - Tuần 5, 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:..// 2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Ngày dạy:..// 2011 ĐẠO ĐỨC
TUẦN 5 	BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT 1 )
I.MỤC TIÊU :
-Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
-Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe tôn trọng ý kiến của người khác. 
?GD-BVMT:Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề liên quan đến trẻ em,trong đó có vấn đề môi trường.
]GD-KNS:Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học;Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến;Kĩ năng kiềm chế cảm xúc;Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
]GD-SDNLTK&HQ:Biết bày tỏ,chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng;Vận động mọi người thực hiện SDNL&hiệu quả năng lượng.
-Giáo dục học sinh ý thức độc lập, tự chủ, tính cẩn thận, chính xác, lễ phép.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV : Cây và các tờ giấy nhỏ để chơi trò hái hoa dân chủ. Một chiếc micrô không dây để chơi trò chơi phóng viên. Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm.
-HS : SGK Đạo đức 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động :1’ Hát vui
2. Bài cũ : 4’ Thực hành: Vượt khó trong học tập
-Kiểm tra đồ dùng phục vụ học tập.
-Vài HS đọc ghi nhớ ,nêu vượt khó học tập
3. Bài mới:25’
a.Giới thiệu bài : 1’ BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN
b. Các hoạt động : 24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
6’
 6’
6’
 6’
Hoạt động 1 : Trò chơi diễn tả.
Mục tiêu :Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
Cách tiến hành
-GV chia lớp thành 6 nhóm. Nêu tên trò chơi, luật chơi.
-Giao cho mỗi nhóm một đồ vật để trong hộp kín.
-GV kết luận: mỗi người có quyền có ý kiến riêng về một vấn đề nào đó.
Hoạt động 2: Thảo luận tình huống.
Mục tiêu :Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề liên quan đến trẻ em.
?GD-BVMT:Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề liên quan đến trẻ em,trong đó có vấn đề môi trường.
Cách tiến hành
-GV đưa tranh lên bảng yêu cầu Hs xem tranh và nêu cảm nhận của các em về nội dung tranh.
-GV giới thiệu tình huống trong tranh.
-GV chia nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận 3 câu hỏi SGK.
* GV kết luận
Hoạt động 3: Bài tập 2
 Mục tiêu : Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe tôn trọng ý kiến của người khác
Cách tiến hành
- GV nêu từng ý trong bài tập 2 ; yêu cầu Hs lựa chọn vào 2 vị trí trong lớp theo quy định với:
	a) Tán thành
	b) Không tán thành.
*GV kết luận:Các ý kiến a,b,clà đúng ý kiến d sai.
Hoạt động 4: Thực hành.
Mục tiêu : Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
]GD-SDNLTK&HQ:Biết bày tỏ,chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng;Vận động mọi người thực hiện SDNL&hiệu quả năng lượng.
Cách tiến hành
-Hs thực hiện nội dung 1 trong mục thực hành SGK.
 -Nhận xét ,khen ngợi HS thực hiện tốt.
]GD-SDNLTK&HQ:Biết bày tỏ,chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng;Vận động mọi người thực hiện SDNL&hiệu quả năng lượng.
 	Hoạt động nhóm.
-Lớp chia thành 6 nhóm 5-6 HS
-Nhóm lần lượt từng thành viên thò tay vào hộp quan sát và nêu ý kiến của mình về vật đó.
-Nhóm thảo luận về đồ vật.
	Hoạt động nhóm
-Hs quan sát.
-Hs lắng nghe.
-Lớp chia 6 nhóm, các nhóm thảo luận, ghi ý kiến vào phiếu, lên bảng trình bày.
-Lớp trao đổi,thảo luận, chất vấn
 Hoạt động nhóm đôi.
-Hs có cùng sự lựa chọn, thảo luận về lý do lựa chọn của mình.
-Đại diện nhóm đôi trình bày.
-Cả lớp trao đổi, thảo luận.
 Hoạt động cá nhân
- Hs nêu ghi nhớ SGK
4./ Củng cố:4’
- Cho vài học sinh thi đua bày tỏa ý kiến của mình
- Gv nhận xét ,tuyên dương HS
IV./ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:1’
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS hoàn thành BT,xem bài học
-Chuẩn bị bài: Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 2).
* Rút kinh nghiệm
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:..// 2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Ngày dạy:..// 2011 Phân môn: Kể chuyện
TUẦN 5 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài :Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực.
I.MỤC TIÊU :
-Dựa vào gợi ý (SGK),biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe,đã đọc nói về tính trung thực.
-Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính của truyện.
- Giáo dục ý thức tính trung thực.Yêu thích Tiếng Việt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : Một số truyện, bài báo có đăng tính trung thực.
HS : Sưu tầm truyện cổ tích, ngụ ngôn, danh nhân, truyện cười, thiếu nhi.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động :1’ Hát vui
2. Bài cũ:4’ Một nhà thơ chân chính 
-HS kể từng đoạn.( 3 HS kể cho lớp nghe )
-Nêu ý nghĩa
3.Bài mới: 25’
a.Giới thiệu bài :1’ KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC
b. Các hoạt động : 24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 10’
 14’
Hoạt động 1 : Hướng dẫn Hs kể chuyện.
Mục tiêu :Dựa vào gợi ý (SGK),biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe,đã đọc nói về tính trung thực.
Cách tiến hành
-Cho HS tìm hiểu yêu cầu, đề bài.
-Yêu cầu H đọc đề bài.
-GV gạch dưới.
Đề bài:Kể một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về tính trung thực .
-Yêu cầu Hs đọc các gợi ý.
-1Hs đọc gợi ý 1
-Nêu 1 số ví dụ về tính trung thực ?
-Hs đọc gợi ý 2
-Hs đọc gợi ý 3
-Nêu tên câu chuyện em đã chọn, tên các nhân vật, cốt chuyện.
-Yêu cầu Hs đọc gợi ý 4
-Giới thiệu câu chuyện cần nêu tên truyện ,cho biết câu chuyện em đã nghe, đã đọc ở đâu, vào dịp nào?
-Phần kể phải đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
Hoạt động2:Thực hành kể,nội dung câu chuyện.
Mục tiêu :Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính của truyện.
 Cách tiến hành
-Chia 6 nhóm,mỗi nhóm trao đổi tự kể cho nhau nghe.
-GV theo dõi.
-Thi kể chuyện 
-GV và nhóm nhận xét.
 Hoạt động cá nhân.
-1 Hs đọc đề bài.
-Lớp đọc thầm đề bài 
-Hs đọc 
+Bài văn không điểm, chiếc rìu 
-Hs nêu chuyện mình chọn.
-Hs đọc .
-Hs nêu các gọi ý
-Hs đọc.
Hoạt động nhóm.
-Nhóm trao đổi 5-6 HS thực hiện
-Các nhóm làm việc 
-Hs kể chuyện trong nhóm 
-Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Mỗi nhóm cử 1 đại diện kể.
-Đặt câu hỏi về nội dung.Yù nghĩa câu chuyện cho bạn trả lời.
4.Củng cố:4’
H:Nêu tên các câu chuyện đã kể trong giờ học ?
H:Nêu biểu hiện của tính trung thực trong từng câu chuyện ?
IV./ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:1’
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS hoàn thành BT,xem bài học
-Chuẩn bị bài:” Kể chuyện đã nghe ,đã đọc “
* Rút kinh nghiệm
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:..// 2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:..// 2011 TOÁN 
TUẦN 5 –TIẾT 23	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
-Tính được trung bình cộng của nhiều số.
-Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
?HS khá,giỏi thực hiện BT4,5/SGK.
-Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : SGK,phấn màu
HS : SGK + bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động :1’ Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ :4’ “Tìm số trung bình cộng”.
-Sửa bảng bài 2, 3/ 27
-Nhận xét bài làm HS
3. Bài mới: 25’
a. Giới thiệu bài : 1’ Luyện tập.
 b.Các hoạt động : 24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
4’
20’
Hoạt động 1 : Ôn kiến thức 
Mục tiêu :Tính được trung bình cộng của nhiều số.
Cách tiến hành
H:Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số?
-Cho HS tính số trung bình cộng của 36 , 42 và 67 .
Hoạt động 2: Luyện tập-thực hành
Mục tiêu : Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
?HS khá,giỏi thực hiện BT4,5/SGK.
Cách tiến hành
 Bài 1: 
-Hs lên bảng sửa bài.
-Gọi HS trình bày miệng nối tiếp
-Nhận xét.
Bài 2:
-Yêu cầu Hs trao đổi nhóm đôi về cách tính nhẩm tổng của các số.
Bài 3:
-Yêu cầu Hs đọc đề.
-Nhận xét,chấm điểm
Bài 4: (Dành cho HS khá,giỏi)
-Hs đọc đề tóm tắt và chữa bài trên bảng.
* Lưu ý: Hs có thể giải ngắn gọn.
-Cho HS giải kết quả,nhận xét
Bài 5: (Dành cho HS khá,giỏi)
-Hs đọc đề tóm tắt và chữa bài trên bảng.
 -Cho HS giải kết quả,nhận xét
 	Hoạt động cá nhân.
-Hs nêu miệng nối tiếp.
-Hs làm bảng con.
 Hoạt động cá nhân,nhóm đôi
-Hs đọc yêu cầu đề.
-HS thực hiện nháp,trình bày nối tiếp
( 96 + 121+143 ) : 3 = 120
( 35+12+24+21+43 ) : 5 = 27
a)Số trung bình cộng của3 số là 120. 
b)Tổng trung bình cộng 5 số là 27
-Hs đọc đề.
-Hs tự làm vào vở.
-Hs làm, sửa bảng.
-Hs đọc đề.
-Hs tự làm vào vở
-HS chữa BT
-HS đọc đề
-1 HS(K-G) trình bày bảng,cả lớp thực hiện vào vở
-HS đọc đề
-1 HS(K-G) trình bày bảng,cả lớp thực hiện vào vở
4.Củng cố:4’
-Cho Hs thi đua.
H:Tìm trung bình cộng của số lớn nhất có 1 chữ số với số lớn nhất có 3 chữ số?
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:1’
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS hoàn thành BT,tự làm BT(SGK/ 28.)
-Chuẩn bị bài: “Biểu đồ”.
* Rút kinh nghiệm
 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:..// 2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Ngày dạy:..// 2011 Phân môn:Tập đọc
 GÀ TRỐNG & CÁO
I.MỤC TIÊU :
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui,dí dỏm.
-Hiểu ý nghĩa : khuyên con người hãy cảnh giác thông minh như Gà Trống , chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu xa như Cáo. (trả lời câu hỏi,thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng).
-Giáo dục ý thức biết cảnh giác và thông minh chớ nghe theo lời mê hoặc của những kẻ xấu.
 II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Tranh minh họa trong SGK. Bản phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 4.
HS : SGK.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động :1’ Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ : 4’ Những hạt thóc giống
-GV kiểm tra 3Hs
-GV nhận xét – đánh giá.
3.Bài mới: 25’
a.Giới thiệu bài :1’ - GV ghi tựa bài : Gà Trống và Cáo
b. Các hoạt động :24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
 8’
 6’
Hoạt động 1 : Luyện đọc
Mục tiêu :Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui,dí dỏm.
Cách tiến hành
-GV cho HS khá,giỏi đọc bài thơ.(tranh)
-Chia đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: “Từ đầutình thân “
+ Đoạn 2: “Nghe lờitin này”
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
-GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
-GV nhận xét, và lưu ý phát âm lại những từ đọc sai.
-GV yêu cầu HS nêu nghĩa các từ : đon đả, loan tin, hồn lạc phách bay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu :Hiểu ý nghĩa : khuyên con người hãy cảnh giác thông minh như Gà Trống , chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu xa như Cáo. (trả lời câu hỏi,thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng).
Cách tiến hành
Đoạn 1:
H:Gà trống đứng ở đâu, Cáo đứng ở đâu ? 
H:Cáo làm gì để dụ Gà Trống xuống đất ?
H:Tin tức ấy là sự thật hay bịa đặt?
-GV: đoạn 1 cho thấy âm mưu dối trá rất xảo quyệt của Cáo đối với Gà.
 Đoạn 2 + 3: 
H:Vì sao Gà không nghe lời Cáo ?
H:Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì ?
-GV : Gà thật thông minh.
H:Theo em, Gà thông minh ở điểm nào? kết quả ra sao ?
-Đọc thầm lại cả bài. Thảo luận nhóm đôi : bài thơ được viết nhằm mục đích gì ?
-GV liên hệ: Con người cần phải sống trung thực. 
 Hoạt động 3: Thi đọc diễn cảm
Mục tiêu : Đọc bài với giọng vui, dí dỏm, bộc lộ tâm trạng và tính cách các nhân vật.
Cách tiến hành:
-GV lưu ý : giọng đọc vui, dí dỏm, phù hợp với cách thể hiện tâm trạng và tính cách các nhân vật.
-GV theo dõi – nhận xét.
-Hướng dẫn HS học thuộc lòng.
Hoạt động cá nhân, nhóm 
-Hs nghe.
-Hs đánh dấu ở SGK .
-Hs tiếp nối nhau luyện đọc từng đoạn, cả bài.( 2 lượt – nhóm đôi )
-HS đọc thầm phần chú giải và nêu nghĩa của từ.
 Hoạt động nhóm đôi.
-Nhóm cùng bàn trao đổi,thực hiện câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến
-HS đọc ,trả lời câu hỏi SGK
-Hs đọc ,trả lời câu hỏi SGK.
- Hs nêu nội dung bài
 Hoạt động cá nhân .
-Bảng phụ -Hs đánh dấu ngắt nghỉ hơi.
-Nhiều Hs thi luyện đọc.
-Hs thi luyện đọc thuộc lòng
4. Củng cố:4’
-Gọi Hs xung phong đọc thuộc. lòng 
-Nhận xét 2 nhân vật Cáo và Gà Trống.
GD:-GV với câu chuyện này các em sẽ càng hiểu : phải cảnh giác với những lời nói ngọt ngào của kẻ xấu, đừng mắc mưu gian của chúng.
IV./ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:1’
-Nhận xét tiết học
-Học thuộc bài thơ.
-Chuẩn bị bài: Nổi dằn vặt của An đrây -ca
*Rút kinh nghiệm
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:..// 2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Ngày dạy:..// 2011 Lịch sử
TUẦN :5	NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI 
PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I.MỤC TIÊU : 
-Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: từ năm 179 TCN đến 938.
-Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
?HS khá,giỏi:Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ,liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược,giữ gìn nền độc lập.
-Giáo dục cho HS lòng tự hào về lịch sử dân tộc VN.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV : phiếu giao việc, SGK.
-HS : SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động :1’ Hát vui
Bài cũ : 4’ Nước âu lạc
- Gọi HS đọc ghi nhớ
-Nhận xét ,tuyên dương HS
3.Bài mới: 25’	
a.Giới thiệu bài : 1’ Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
b. Các hoạt động : 24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
14’ 
Hoạt động 1 : Tình hình nước ta trước và sau khi bị phong kiến phương Bắc đô hộ.
Mục tiêu :Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: từ năm 179 TCN đến 938.
Cách tiến hành:
-GV: sau khi chiếm được Âu Lạc, nước ta đã trải qua các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. Tình hình nước ta có gì khác trước không ? ® phiếu
-GV phát phiếu cho cả lớp.
Thời gian 
Trước năm 179TCN
Từ năm179TCN đến 938 SC N
Chủ quyền 
Kinh tế 
Văn hóa 
 -GV cho HS nêu kết quả
Hoạt động 2: Nêu các cuộc khởi nghĩa.
Mục tiêu:Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
*HS khá,giỏi:Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ,liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược,giữ gìn nền độc lập.
Cách tiến hành
-GV yêu cầu Hs quan sát tranh và đọc SGK để điền vào bảng sau:
-GV : dưới sự áp bức bóc lột hết sức dã man, độc ác của kẻ thù nhân dân ta đã đứng lên đấu tranh qua nhiều cuộc khởi nghĩa.Sau đây chúng ta cùng điền vào phiếu để biết đó là những cuộc khởi nghĩa nào? ® phát phiếu.
Thời gian
Cuộc khởi nghĩa
-GV cho HS trình bày.
-GV chốt ý.
 Hoạt động cá nhân
-HS nghe.
-HS nhận phiếu - điền phiếu.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
 Hoạt động cá nhân
-HS nhận và điền phiếu.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Hs nêu nối tiếp vào phiếu
-Nhận xét lớp
4. Củng cố :4’
-Gọi vài HS nêu các yêu cầu sau:
H:Nêu những việc mà bọn giặc bắt dân ta phải làm?
H:Nhân dân ta chống lại âm mưu đồng hóa của chúng như thế nào?
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:1’
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS hoàn thành bài học,xem lại bài sau
-Chuẩn bị bài:” Khởi nghĩa Hai Bà Trưng“
* Rút kinh nghiệm
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:..// 2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:..// 2011 Phân môn:Tập làm văn
TUẦN 5 –TIẾT 9 VIẾT THƯ ( Kiểm tra viết )
I. MỤC TIÊU :
-Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức(đủ 3 phần:đầu thư,phần chính,phần cuối thư).
-Biết viết 1 lá thư ngắn nhằm mục đích thăm hỏi, trao đổi thông tin.
-Giáo dục tính thật thà trong học tập ,đời sống hằng ngày.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Đề bài.
 HS: Giấy viết thư, bì thư, tem.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động :1’ Hát vui
2. Bài cũ : 4’ Luyện tập xây dựng cốt truyện
-Đọc ghi nhớ.
-Xayy dựng cốt truyện 1 câu chuyện đã đọc ( học ) mà em thích.
3.Bài mới: 25’
a.Giới thiệu bài :1’ VIẾT THƯ ( Kiểm tra )
b. Các hoạt động :24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
4’
20’
Hoạt động 1 : Hs tìm hiểu đề.
.Mục tiêu :Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức(đủ 3 phần:đầu thư,phần chính,phần cuối thư).
Cách tiến hành
- Giới thiệu đề(SGK)
-Xác định: người nhận thư, tin vui cần báo.
-Viết tóm tắt nội dung ghi nhớ ( tuần 3 ) lên bảng.
Hoạt động 2: Thực hành viết thư.
Mục tiêu :Biết viết 1 lá thư ngắn nhằm mục đích thăm hỏi, trao đổi thông tin.
Cách tiến hành
-Hướng dẫn viết phong bì thư.
-Cho HS viết bài và thu bài kiểm tra
 Hoạt động nhóm đôi.
-Hs đọc đề.
-HS đọc nối tiếp đề gợi ý SGK
Hoạt động cá nhân.
-HS trình bày dàn bài bức thư:
+Hs viết thư.
+Viết phong bì thư ( tên, địa chỉ người gửi, người nhận, cho thư vào phong bì, dán tem ).
-Hs nộp thư.
4. Củng cố:4’
-Nêu lại những điểm cần lưu ý khi viết 1 bức thư.
-GV nhận xét,khen HS tích cực tham gia viết thư
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:1’
-Nhận xét tiết KT
-Dặn HS xem lại bài 
-Chuẩn bị bài: Đoạn văn trong bài văn KC.
* Rút kinh nghiệm
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTUAN 5KHOI4 -PHI LAN.Doc