Giáo án Tiểu học khối 4 - Tuần 16

Hoạt động 1: Luyện đọc

*Mục tiêu:Biết đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài, bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với các nhân vật.

*Cách tiến hành: Thực hành, động não, giảng giải.

-GV đọc diễn cảm toàn bài.

-GV chia đoạn,HS đọc nối tiếp đoạn

-Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

-GV nhận xét - uốn nắn.

-GV giải nghĩa thêm những từ khác HS chưa hiểu ( nếu có ).

 

doc36 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiểu học khối 4 - Tuần 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bệ hạ đừng lo”.
-Trong Hịch tương sĩ có câu: “ Dù trăm thân ta phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác ta bọc trong da ngựa, cũng nguyện xin làm”.
-Các chiến sĩ tự thích vào tay mình 2 chữ “ sát thát”.
-Lớp nhận xét.
*Tinh thần, ý chí quyết tâm chống giặc của nhân dân ta rất cao.
Hoạt động nhóm đôi.
-Nhóm đôi trao đổi,trình bày ý kiến
-Nhận xét bổ sung
Kết quả: Ba lần đại bại, quân Mông_Nguyên không dám sang xâm lược nước ta.
-Nhận xét,trình bày ghi nhớ SGK
4. Củng cố:4’
-Em hãy kể vài mẫu chuyện về Trần Quốc Toản trong cuộc kháng chiến chống Mông_Nguyên mà em biết.
-Nhận xét,tuyên dương HS kể hay,đúng với yêu cầu
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1’
-Nhận xét tiết học
-Xem lại bài học.Học ghi nhớ
-Chuẩn bị bài : Ôn tập HK1
 *Rút kinh nghiệm
..	 
Ngày soạn : .../.../2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :.../.../2011 Phân môn : KỂ CHUYỆN
TUẦN 16 : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU :
-Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia)liên quan đến về đồ chơi của mình hoặc của bạn .
-Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
-Giáo dục ý thức giữ gìn đồ chơi-Trò chơi ở dân gian Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV : Bảng phụ viết sẵn 1 số nội dung cần gợi ý.
-HS : Phiếu giao việc,bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
1. Khởi động :1’ Hát vui
2. Bài cũ:4’ Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
-Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
-Nhận xét.
3. Bài mới: 25’
a. Giới thiệu bài :1’ Trong giờ học hôm nay các em sẽ tập kể 1 chuyện về đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh em. Chúng ta sẽ xem bạn bạn nào kể chuyện hay nhất, bạn nào có câu chuyện thú vị nhất nhé.
b.Các hoạt động 24’
T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
14’
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs hiểu yêu cầu đề bài.
*Mục tiêu: Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia)liên quan đến về đồ chơi của mình hoặc của bạn .
*Cách tiến hành: Động não.
-Treo bảng phụ ghi đề bài
-Gạch chân dưới những chữ quan trọng đề bài.
-GV chốt: Kể 1 câu chuyện về đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh.
Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện.
*Mục tiêu: Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
*Cách tiến hành: Kể chuyện.
-GV chia 6 nhóm.
-Thi kể chuyện.
-GV và Hs bình chọn người kể hay.
-GV chốt ý chính câu chuyện
-GV khen ngợi nhóm kể chuyện hay....
 Hoạt động cá nhân.
-HS theo dõi
-1 Hs đọc đề bài.
-Hs thực hiện.
-3 Hs đọc gợi ý trong SGK.
-Lớp đọc thầm – suy nghĩ chọn đề tài kể chuyện của mình.
-Hs phát biểu về đề tài mỗi em chọn kể.
 Hoạt động nhóm.
- Nhóm trao đổi 5-6 HS.
-Đại diện các nhóm thi kể.
-Hs nêu điểm hay: giọng kể, diễn đạt ý tốt
-Nhận xét lớp
4.Củng cố: 4’
- Gọi 1 hs kể lại chuyện cho cả lớp nghe,nhận xét
-Yêu cầu HS nêu ý chính câu chuyện?
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1’
-Nhận xét tiết học.
-Về tập kể chuyện cho các bạn nghe
-Chuẩn bị bài : Một phát minh nho nhỏ
 *Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn :.../.../2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :.../.../2011 Phân môn :Luyện từ & câu
TUẦN 16 –TIẾT 31 MRVT: ĐỒ CHƠI- TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU :
-Biết dựa vào mục đích,tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc(BT1);tìm được một vài thành ngữ,tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm(BT2);bước dầu biết sử dụng một vài thành ngữ,tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể BT3
-Giáo dục ý thức biết chơi các trò chơi, đồ chơi có lợi, thích hợp với lứa tuổi.
II .ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
-GV : 4, 5 tờ giấy to mở rộng viết sẵn nội dung các bài tập 1, 2..Băng dính.
-HS: SGK,bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Khởi động :1’ Hát vui
Bài cũ: 4’ Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
-Nêu ghi nhớ của bài?
-Làm lại bài tập 1?
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài mới: 25’ 
a.Giới thiệu bài :1’ GV liên hệ các bài cũ để giới thiệu bài mới. ĐỒ CHƠI- TRÒ CHƠI
b. Các hoạt động	: 24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
6’
18’
Hoạt động 1 : Ôn kiến thức.
*Mục tiêu:Biết dựa vào mục đích,tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc
*Cách tiến hành: Đàm thoại, giảng giải.
-Kể tên 1 số trò chơi, đồ chơi mà em thích?
-Những trò chơi, đồ chơi nào có ích? Chúng có ích như thế nào?
-Những đồ chơi, trò chơi nào có hại? Chúng có hại như thế nào?
-GV chốt ý, chuyển ý.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
*Mục tiêu: Biết dựa vào mục đích,tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc(BT1);tìm được một vài thành ngữ,tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm(BT2);bước dầu biết sử dụng một vài thành ngữ,tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể BT3
*Cách tiến hành: Tổng hợp.
Bài 1:
-Yêu cầu Hs đọc đề.
-GV nhận xét, chốt ý.
Bài 2: 
-Yêu cầu Hs đọc đề.
-Yêu cầu chọn những thành ngữ,tục ngữ
-GV nhận xét, chốt ý.
 Bài 3:
-Yêu cầu Hs đọc đề.
-Yêu cầu chọn những thành ngữ,tục ngữ khuyên bạn
-GV nhận xét, chốt ý.
Hoạt động cá nhân. 
-2, 3 Hs nối tiếp nhau nêu miệng.
-1 Hs nêu miệng, giải thích.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-1 Hs nêu miệng, giải thích.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
 Hoạt động nhóm, cá nhân.
-Cá nhân
-1 Hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
-GV cùng Hs cả lớp nói cách chơi 1 số trò chơi trẻ chưa hiểu.
-Nhóm đôi
-1 Hs đọc yêu cầu bài.Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu bài, trao đổi nhóm trên tờ giấy được phát. Thư kí đánh dấu nhanh theo ý kiến của nhóm.
-Cá nhân
-1 Hs đọc thành tiếng bài tập.
-Lớp đọc thầm bài tập, làm việc cá nhân (viết ra nháp câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyên bạn).
4.Củng cố :4’
H:-Nêu 1 số trò chơi, đồ chơi mà em thích? Nói rõ vì sao thích?
H:-Các em đã giữ gìn các đồ chơi ấy như thế nào?
-GV nhận xét, liên hệ giáo dục Hs nên chơi các trò chơi, đồ chơi có lợi. 
-Lớp nhận xét, bổ sung
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1’
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại các bài tập.
-Chuẩn bị bài : Câu kể.
 *Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn :.../.../2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : .../.../2011 KHOA HỌC
TUẦN 16 Tiết :31 KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I.MỤC TIÊU : 
-Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí:trong suốt,không màu,không mùi không cóhình dạng nhất định không khí có thể nén lại giãn ra.
-Nêu 1 số ví dụ về việc ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong đời sống:bơm xe,
?GD-BVMT:Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
-Giáo dục ý thức thích tìm hiểu khoa học và vận dụng vào cuộc sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
-GV : Hình vẽ trong SGK trang 64, 65.Bơm tiêm, bơm xe đạp ( nếu có ).
-HS : Chuẩn bị theo nhóm: bóng bay với hình dạng khác nhau. Chỉ hoặc chun để buộc bóng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Khởi động :1’ Hát vui
Bài cũ 4’: Làm thế nào để biết có không khí.
H:Không khí có ở đâu?
H:Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì?
H:Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật?
-Nhận xét, chấm điểm
3. Bài mới: 25’
a.Giới thiệu bài : 1’ Không khí có những tính chất gì ?
b. Các hoạt động :24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 8’
 8’
 8’
Hoạt động 1: Tính chất của không khí.
*Mục tiêu: Phát hiện không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị.
*Cách tiến hành: Thảo luận, giảng giải.
-GV đặt vấn đề: Chúng ta đã làm thí nghiệm chứng minh và khẳng định được sự tồn tại của không khí ở xung quanh nhưng có ai nhìn, sờ, ngửi và nếm được không khí không? Để biết không khí có tình chất gì chúng ta lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
H:Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao?
H:Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy không khì có mùi gì? có vị gì?
H:Đôi khi ta ngửi thấy 1 hương thơm hay 1 mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? Cho ví dụ.
® Kết luận:-Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị.
Hoạt động 2: Không khí không có hình dạng nhất định
*Mục tiêu: Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định.
*Cách tiến hành: Trò chơi, thảo luận. 
-Tổ chức chơi thổi bóng.
-GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu nhóm trưởng báo cáo về số bóng mỗi nhóm đã chuẩn bị.
® Kết luận:
-Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
Hoạt động 3: Không khí có thể nén lại và làm cho giãn ra.
?GD-BVMT:Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
*Mục tiêu: Biết không khí có thể nén lại và làm cho giãn ra.
*Cách tiến hành: Quan sát và thảo luận, giảng giải.
-Yêu cầu các nhóm đọc mục quan sát trang 65/ SGK.
-Cho 2 HS lên bảng: 1 HS thực hiện kim tiêm, 1 HS thực hiện ống bơm.
+Tác động lên chiếc bơm như thế nào để chứng minh không khí có thể bị nén lại và làm giãn ra. 
?GD-BVMT:Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
 Hoạt động nhóm
-Nhóm trao đổi 5-6 HS
-Cho HS thảo luận nhóm,trao đổi .Báo cáo kết quả
-Lắng nghe,thực hiện
Hoạt động nhóm
-Nhóm trao đổi 5-6 HS
-HS đem bóng ra thổi.
-Nhóm nào xong trước là thắng-cuộc.
-HS nêu.kết quả trước lớp
 Hoạt động nhóm
-Nhóm trao đổi 5-6 HS
-Các nhóm thực hành thí nghiệm
-HS quan sát hình vẽ 
-HS làm thử, vừa làm vừa nói
-HS nêu kết quả
4.Củng cố:4’
H:-Nêu các tính chất của không khí?
H:-Nêu 1 số ví dụ về việc ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong đời sống.
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1’
-Nhận xét tiết học.
-Xem lại bài. Học ghi nhớ
-Chuẩn bị bài: “ Không khí gồm những thành phần nào?”.
*Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày soạn :.../.../2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : .../.../2011 Phân môn :TẬP ĐỌC
TUẦN 16-TIẾT 32 :TRONG QUÁN ĂN “ BA CÁ BỐNG”
I.MỤC TIÊU : 
-Biết đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài, bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với các nhân vật.
-Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ độc ác đang tìm cách hại mình.(trả lời câu hỏi SGK)
- Giáo dục HS thích tìm hiểu khám phá.
 II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC :
-GV : Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần chú ý khi luyện đọc diễn cảm.
-H S: SGK tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động :1’ Hát vui
2. Bài cũ: 4’ Kéo co.
-GV kiểm tra đọc 3 HS.
-GV nhận xét – đánh giá.
3. Bài mới: 25’
a.Giới thiệu bài :1’ Trong quán ăn “Ba cá bống “ -GV ghi tựa bài. 
b. Các hoạt động: 24’	
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
 8’
 6’
Hoạt động 1: Luyện đọc
*Mục tiêu:Biết đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài, bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với các nhân vật.
*Cách tiến hành: Thực hành, động não, giảng giải.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
-GV chia đoạn,HS đọc nối tiếp đoạn
-Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-GV nhận xét - uốn nắn.
-GV giải nghĩa thêm những từ khác HS chưa hiểu ( nếu có ).
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
*Mục tiêu: Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ độc ác đang tìm cách hại mình.(trả lời câu hỏi SGK)
*Cách tiến hành: Thảo luận, vấn đáp, giảng giải.
-Đọc phần giới thiệu truyện.
H:Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-raba?
® GV chốt : Bu-ra-ti-nô là 1 chú bé bằng gỗ, có chiếc mũi rất nhọn và dài mà trẻ em toàn thế giới đều yêu thích.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
*Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm.
*Cách tiến hành: Luyện tập, thực hành, giảng giải.
-GV lưu ý: 
+Lời Bu-ra-ti-nô: lời thét, giọng đọc doạ nạt,gây tâm lí khiếp sợ.
+Ba-ra-ba trả lời ấp úng, vì khiếp đảm, không nói lên lời.
+Lời cáo: chẩm rãi, ranh mãnh.
+Lời người dẫn chuyện: chuyển giọng linh hoạt. Vào chuyện: đọc chậm rãi. Kết chuyện: đọc nhanh hơn, với giọng bất ngờ, li kì.
-Cho HS thi đọc nối tiếp
-GV nhận xét – uốn nắn.
 Hoạt động cá nhân, nhóm.
-HS nghe.
-1 HS đọc phần giới thiệu truyện.
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn )-2 lượt – nhóm đôi.
-1 HS đọc cả bài.
 Hoạt động nhóm
-Nhóm trao đổi 5-6 HS
-Thảo luận 6 nhóm.
-HS trình bày - Lớp bổ sung.
-Vài HS nêu nội dung bài 
 Hoạt động cá nhân.
-HS đánh dấu ngắt hơi, gạch dưới từ cần nhấn.
 Lão Ba-ra-ba vớ lấy cái bình./ ném bốp xuống sàn đá.// Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình.// Thừa dịp mọi người đang há hốc mồm ngơ ngác,/ chú lao ra ngoài,/ nhanh như mũi tên.//
-Nhiều HS luyện đọc.
-4 HS / 1 dãy đọc nối tiếp nhau từng đoạn.
4. Củng cố : 4’á
-HS thi đua đọc diễn cảm.(2 HS),nhận xét cách đọc bài
-Nêu ý nghĩa câu chuyện ?
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1’
-Nhận xét tiết học.
-Luyện đọc bài.Tìm đọc toàn truyện Chiếc chìa khoá vàng hay. Chuyện li kì của Bu-ra-ti-nô để kể lại cho các bạn.
-Chuẩn bị bài : Rất nhiều mặt trăng
 *Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Ngày soạn :.../.../2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :.../.../2011 Phân môn : TẬP LÀM VĂN
TUẦN 16-Tiết 31 LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG 
I. MỤC TIÊU :
-Dựa vào bài đọc kéo co,thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài;biết giới thiệu một trò chơi(hoặc lễ hội)ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.
]GD-KNS:Tìm kiếm và xử lí thông tin;Thể hiện sự tự tin;Giao tiếp. 
-Giáo dục HS lòng yêu thích văn học say mê sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Tranh minh hoạ 1 số trò chơi, lễ hội.
-HS: SGK,kể tên đồ chơi-Trò chơi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC :
1.Khởi động:1’ Hát vui
2. Bài cũ: 4’ Quan sát đồ vật.
- Gọi vài HS nêu nội dung bài
-Nhận xét HS
3. Bài mới: 25’
a.Giới thiệu bài :1’ LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
b. Các hoạt động: 24’	
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
14’
Hoạt động 1: Giới thiệu tập quán “ kéo co”.
*Mục tiêu: Dựa vào bài đọc kéo co,thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài.
*Cách tiến hành: Thuyết trình.
Bài 1:
-Bài văn giới thiệu tập quán kéo co của những địa phương nào?
-Thuật lại các tập quán đã được giới thiệu.
® Giới thiệu 2 tập quán kéo co rất khác nhau ở 2 vùng. Giới thiệu rõ ràng, vui, hấp dẫn.
Hoạt động 2: Xác định yêu cầu đề bài.
*Mục tiêu: HS biết giới thiệu một trò chơi(hoặc lễ hội)ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.
]GD-KNS:Tìm kiếm và xử lí thông tin;Thể hiện sự tự tin;Giao tiếp. 
*Cách tiến hành:: Vấn đáp.
Bài 2 
-Lưu ý cùng cả lớp phân tích đề.
]GD-KNS:Tìm kiếm và xử lí thông tin;Thể hiện sự tự tin;Giao tiếp. 
Lưu ý:
+Em phải giới thiệu 1 trò chơi hoặc 1 lễ hội ở quê em ( em đã nhìn thấy, được tham dự ở đâu đó). Như vậy, điều quan trọng là em phải biết ở quê em, địa phương em có trò chơi nào, lễ hội nào, từ đó xác định được đề tài giới thiệu.
+Nhìn 6 tranh/ SGK, nói lên những trò chơi, lễ hội được vẽ trong tranh.
+Ở địa phương em có những trò chơi, lễ hội không? Hãy nói tên các trò chơi, lễ hội địa phương em có.
+Khi giới thiệu trò chơi, lễ hội ở địa phương, phần mở bài, em phải giới thiệu ngay quê em ở đâu, có trò chơi hoặc lễ hội gì thú vị.
-Yêu cầu 1 HS giới thiệu đồ chơi-Trò chơi
-Cho HS thảo luận nhóm,trình bày trước lớp
	Hoạt động cá nhân.
-1 HS đọc yêu cầu.
-Lớp đọc lướt bài “ kéo co” và trả lời câu hỏi SGK.
-Làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
-2 HS thi giới thiệu.
 Hoạt động nhóm
-Nhóm trao đổi 5-6 HS
-Đại diện nhóm trình bày
-1 HS đọc yêu cầu.
-Lớp đọc thầm.
Đề bài: Hãy giới thiệu 1 trò chơi hoặc 1 lễ hội ở quê em.
+Trò chơi: Thả chim bồ câu, đánh đu ( đu bay ) – ném còn.
+ Lễ hội: Hội bơi trải
 Hội cồng chiêng
 Hội hát quan họ.
+HS phát biểu nối tiếp.
-H S lắng nghe.
-1 HS giỏi làm mẫu.
-HS giới thiệu về trò chơi, lễ hội của địa phương trong nhóm: 
-Đại diện nhóm thi giới thiệu về trò chơi, lễ hội của địa phương mình trước lớp.
4.Củng cố:4’
* Củng cố khắc sâu KT-GV chốt ý:
-Trò chơi: Tập làm phóng viên.
-Trưng bày tranh ảnh các hoạt động vui chơi lễ hội ở địa phương.
-Thi đua tự giới thiệu.
 IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1’
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Viết bài vào vở.
-Chuẩn bị: Luyện tập miêu tả đồ vật.
 *Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUAN 16-KHOI 4(PHI LAN ).doc