Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2019-2020

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Xác định được đề tài cần trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong sgk.

- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 T:Truyện đọc lớp 4.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

docx334 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2phút)
“Rất nhiều mặt trăng” (tiếp)
T: Nêu yêu cầu
H: Đọc phân vai (4em)
H+T: Nhận xét, đánh giá
T: Sử dụng tranh minh hoạ- giới thiệu
H: 1 em đọc toàn bài
H: Đọc nối tiếp theo đoạn (2 lượt)
T:Theo dõi ghi bảng từ học sinh đọc sai
H: Luyện phát âm (CN)
 H: Đọc nhóm kết hợp đọc chú giải sgk 
 - Đọc toàn bài (2em)
H+T:Nhận xét, đg chung
T:HD cách đọc - đọc mẫu toàn bài.
T:HD đọc thầm đoạn1-TLCH1,2 sgk:
? Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?
? Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
? Các vị thần và các nhà khoa học nói với nhà vua NTN về đòi hỏi của công chúa?
? Tại sao cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
H: 4-5 em trả lời.
H+T:NX, bổ sung.
T:HD đọc thầm đoạn 2- TLCH 2 sgk.
H: 2-3 khá, giỏi TL
H+T:NX, bổ sung.
T:HD đọc thầm đoạn 3 - TLCH:
? Sau khi biết rõ công chúa muốn có mặt trăng theo ý nàng, chú hề đã làm gì?
? Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà?
H: CN phát biểu.
H+T:Chốt ý - nêu nội dung bài
H: 2 em nhắc lại nội dung bài.
H: Nối tiếp đọc 3 đoạn 
T:Hướng dẫn cách đọc phân vai
H: Đọc theo nhóm (N3)
Thi đọc trước lớp (2em)
H+T:Nhận xét, bình chọn
T:Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
H: 2-3 em phát biểu
H+T:Củng cố nd bài
T:Nhận xét tiết học. 
- Dặn hs đọc kĩ bài , chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2018
Luyện từ và câu
Tiết 33: CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
- Tìm được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu. 
- Viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì ? 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
T:Bảng phụ viết sẵn từng câu trong đoạn văn BT1, phiếu HT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
 A. : Khởi động (4phút)
- Đặt 1 câu kể nói về một việc làm của em. 
 B . Hình thành KT, thực hành
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nhận xéT: (15phút) 
* Nhận xét 1,2: Đọc đoạn văn, tìm các từ ngữ:
A. Chỉ hoạt độnT:
 M: Đánh trâu ra cày
b. Chỉ người hoặc vật hoạt động
 M: Người lớn
* Nhận xét 3: Đặt câu hỏi:
A. Cho từ ngữ chỉ hoạt độnT:
M: Người lớn làm gì ?
 - Các cụ già làm gì ?
 - Mấy chú bé làm gì ?
 - Các bà mẹ làm gì ?
 ....
b. Cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt độnT:
M: Ai đánh trâu ra cày ?
 Ai nhặt cỏ đốt lá ?
 Ai bắc bếp thổi cơm ?
 Ai tra ngô ?
 c. Ghi nhớ: (SGK tr 166) 
 C. HĐ3: Thực hành: (18phút)
 * Bài 1,2: Tìm những câu kể trong đoạn văn; xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu:
- Cha tôi/ làm cho tôi quét sân.
 CN VN
- Mẹ/ dựng hạt giống gieo cấy mùa sau.
 CN VN
- Chị tôi/ đan nón lá cọ ... xuất khẩu.
 CN VN
* Bài 3: Viết đoạn văn kể về các công việc trong một buổi sáng của em. Cho biết những câu nào trong đoạn văn là câu kể Ai làm gì?
D . Mở rộng : (2phút) 
H: 2 em phát biểu 
H +T:Nhận xét, đánh giá
T: Giới thiệu qua bài cũ.
H:2 em nối tiếp đọc yêu cầu. 
T:HD làm mẫu, phân tích từng câu. 
H: Trao đổi nhóm - làm bài
 - Đại diện nhóm phát biểu
H+T: Nhận xét, chốt lại ý đúng
H: 1 em nêu yêu cầu BT 
T:Gợi ý, hướng dẫn
H: CN phát biểu 
H+T:Nhận xét, bổ sung 
T:Kết luận hai bộ phận của câu
H: 3 em nối tiếp đọc ghi nhớ
H: 2 em nối tiếp đọc yêu cầu BT 
T:Gợi ý, hướng dẫn (bảng phụ)
H: Làm bài trong nhóm (phiếu HT)
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
H+T:Nhận xét, chốt kq đúng.
H: 1 em đọc yêu cầu. 
- 1 em ( năng khiếu) làm mẫu1 câu 
H: Làm bài vào vở
- Đọc bài trước lớp.
H+T:Nhận xét, bổ sung, bình chọn.
H: 2 em nhắc lại hai bộ phận của câu.
T:Nhận xét tiết học. 
- Dặn hs ôn bài ở nhà - CB bài sau.
Chính tả: (Nghe - viết)
Tiết 17: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng chính tả đảm bảo tốc độ viết 80 chữ/ 15 phút, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/n, ât/âc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
T:Một tờ phiếu viết nội dung bài tập 2 (a), 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
 A. : Khởi động (3phút) 
- Viết : nhảy dây, múa rối, 
 B . Hình thành KT, thực hành 
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Hướng dẫn nghe - viếT: (28phút)
A. Hướng dẫn chính tả: 
- Đọc bài
- Nhận xét các hiện tượng chính tả:
+ Từ khó: rẻo cao, sườn, trườn, phô, nhẵn nhụi, già nua, khua,...
b. Viết chính tả: 
c Sửa lỗi, nhận xét 
 C. HĐ3: Thực hành: (6phút)
* Bài 2a: Điền vào ô trống tiếng có âm đầu l hay n?
 Lời giải: loại - lễ - nổi.
 D . Mở rộnT: (2phút)
T:Nêu yêu cầu
H: Lên bảng viết (2em)
 - CL viết vào nháp
H+T:Nhận xét, đánh giá
T:Nêu yêu cầu tiết học.
T:Đọc bài viết- HD nhận xét chính tả.
H: CL đọc thầm - nhận xéT:
 - Cách trình bày và các hiện tượng chính tả
H+T:Nhận xét, chốt lại
H: Viết từ khó dễ lẫn ra nháp
T:NX, uốn nắn.
T:Đọc lại đoạn văn
- Đọc chính tả cho HS viết
H: Viết bài (CN)
T:Quan sát, uốn nắn
T: Đọc cho học sinh soát lỗi
H: CN soát lỗi.
T:Nhận xét đánh giá chung (7 bài)
H: Đọc yêu cầu bài tập (1em)
- 3 em nối tiếp điền kết quả (phiếu HT)
H+T:Nhận xét, chốt lời giải đúng
T:Nhận xét tiết học
- HD hs ôn bài - Dặn chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2018
Tập đọc
Tiết 34: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
 	- Đọc trôi chảy, rành mạch đảm bảo tốc độ 80 tiếng/ phút. Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. 
 	- Nêu được nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. trả lời được các câu hỏi trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
T:Tranh minh họa bài đọc SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
 A. : Khởi động (4phút) 
- Đọc, kết hợp nêu nội dung bài: Rất nhiều mặt trăng( phần 1)
B . Hình thành KT, thực hành
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
A. Luyện đọc: (15phút) 
- Đọc mẫu
- Đọc đoạn (3 đoạn)
 + lo lắng, con hươu, rón rén,.... 
- Đọc bài
b. Tìm hiểu bài: (10phút) 
- .... Sợ công chúa biết mặt trăng đeo trên cổ là giả.
 Nhà vua cho gọi các vị thần và nhà khoa học đến để nghĩ cách công chúa không nhìn thấy mặt trăng.
- Vì vẫn nghĩ theo cách của người lớn nên các vị đại thần .. không giúp được nhà vua.
- ... muốn dò công chúa...
- ý c là sâu sắc nhất.
* Nội dunT:Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: (8 phút)
 C. HĐ3: Mở rộnT: (2 phút) 
T:Nêu yêu cầu 
H: Nối tiếp nhau đọc + nêu nội dung
H+T:Nhận xét, đánh giá
T: Giới thiệu qua bài cũ, kết hợp qs tranh
H: Đọc toàn bài
H: Chia đoạn - đọc nối tiếp
T:Ghi bảng từ học sinh đọc sai - HD đọc
H: Luyện phát âm
H: Đọc nhóm kết hợp phần chú giải.
 - 2 em đọc toàn bài
H+T:Nhận xét, đg chung
T:HD cách đọc , đọc mẫu toàn bài.
T:HD hs đọc đoạn 1- TLCH 1,2 SGK:
? Nhà vua lo lắng điều gì ?
? Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì ?
? Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua?
H: Đọc bài - TLCH
H+T:NX, bổ sung, chốt ý.
H: Đọc thầm đoạn còn lại - TLCH 2 sgk.
H+T:NX, bổ sung.
T:Nêu câu hỏi 4
H: Trao đổi nhóm - phát biểu
T:Chốt lại ý đúng nhất.
H+T:Nêu nội dung bài. 
H: 2-3 em nhắc lại.
H: Đọc nối tiếp 3 đoạn
T:Hướng dẫn đọc phân vai 3 đoạn
- Đọc mẫu
H: Luyện đọc phân vai trong nhóm
- Thi đọc trước lớp
H+T:Nhận xét - đánh giá
H+T:Củng cố nội dung bài
T:Nhận xét tiết học - dặn hs ôn bài. 
 - Chuẩn bị bài sau
Kể chuyện
 Tiết 17: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.
 - Nhớ được nội dung câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
G+H: Sử dụng tranh trong SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
 A. : Khởi động (4phút) 
 - Kể 1 câu chuyện có liên quan đến đồ chơi của em 
B . Hình thành KT, thực hành
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Hướng dẫn kể chuyện: (33phút) 
a- Nghe kể chuyện: 
- Tranh1: Ma- ri-a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa.
- Tranh 2: Ma-ri-a tò mò, lẻn ra khỏi phòng khách để làm thí nghiệm.
- Tranh3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn. anh trai của Ma-ri-a xuất hiện và trêu em.
- Tranh 4: Ma-ri-a và anh trai tranh luận về điều cô bé phát hiện ra.
- Tranh 5: Người cha ôn tồn giải thích cho hai con.
b- Tập kể chuyện kêt hợp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện:
- Không nên tin ngay vào quan sát của mình nếu chưa được kiểm tra bằng thí nghiêm.
- Muốn trở thành một học sinh giỏi phải biết quan sát, biết tự mình kiểm nghiệm những quan sát đó bằng thực tiễn.
- Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ ta sẽ phát hiện ra rất nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế giới xung quanh.
 C. HĐ3: Mở rộnT: (2phút) 
T:Nêu yêu cầu
H: 1 em kể chuyện trước lớp.
H+T:Nhận xét, đánh giá
T:Giới thiệu trực tiếp
T:Kể toàn bộ câu chuyện 2-3 lần:
 - Lần 2 kể kết hợp HD hs quan sát tranh minh hoạ
H: Theo dõi
T:Kể lần 2, 3 kết hợp sử dụng tranh minh hoạ. 
H: CL nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ.
H: 1 em nêu y/c
T:HD cách kể
H: Tập kể chuyện trong nhóm đôi từng đoạn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trước lớp (mỗi nhóm 2-3 em nối tiếp kể từng đoạn theo tranh ), nêu nd ý nghĩa câu chuyện.
- CLtrao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện
H+T: Nhận xét, chốt lại nội dung - liên hệ.
T:Nhận xét tiết học
- Dặn hs ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2018
Tập làm văn
Tiết 33: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp HS nhận biết mỗi đoạn văn.
- Nắm được cấu tạo của đoạn văn; viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
T: Bảng phụ viết lời giải BT2,3 (phần nhận xét); phiếu ghi nd BT1(phần LT)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kỉểm tra bài cũ: ( 4 phút )
B . Hình thành KT, thực hành 
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
 2. Nhận xét: ( 15phút )
 * Nhận xét 1, 2, 3: 
Đọc lại bài Cái cối tân, Tìm các đoạn văn trong bài, Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn:
 Bài văn gồm 4 đoạn:
 - Mở bài: Đoạn 1( GT về cái cối được tả trong bài)
- Thân bài: Đoạn 2, 3( Tả hình dáng bên ngoài của cái cối. Tả hoạt động của cái cối)
- Kết bài: Đoạn 4( Nêu cảm nghĩ về cối) 
c. Ghi nhớ:(SGK) 
 C. HĐ3: Thực hành: ( 18 phút )
* Bài 1: Đọc đoạn văn , trả lời câu hỏi 
a- Bài văn gồm 4 đoạn
b- Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài của cái bút.
c- Đoạn 3 tả cái ngòi bút.
d- Câu mở đầu đoạn 3: 
 - Câu kết đoạn: ...
 - Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách giữ gìn ngòi bút. 
* Bài 2: Em hãy viết một đoạn văn tả bao quát chiếc bút mực của em.
 D . Mở rộnT: ( 2 phút )
H: Nhắc lại cấu trúc bài văn miêu tả đồ vật
T: Giới thiệu trực tiếp, ghi đầu bài 
H : 3 em nối tiếp đọc 3 yêu cầu của NX
T :HD học sinh đọc thầm bài : Cái cối tân - TLCH
H: Trao đổi nhóm đôi, xác định đoạn văn trong bài
- Phát biểu ý kiến ( Nêu ý chính của mỗi đoạn)
H + T:Nhận xét , bổ xung , chốt lại ý đúng (bảng phụ)
H: Đọc nối tiếp ghi nhớ( 3 em)
T:Giúp hs khắc sâu nội dung ghi nhớ. 
H: Đọc đoạn văn: cây bút máy
T:Nêu rõ yêu cầu
H: trao đổi nhóm, hoàn thành BT vào phiếu HT
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
H + T:Nhận xét , bổ xung , chốt lại ý đúng
H : Đọc yêu cầu của đề bài 
T:Phân tích đề , giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập 
H : làm bài vào vở
- Đọc bài trước lớp.
H+T:Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
H : Nhắc lại nội dung bài 
T: Nhận xét tiết học. Dặn hs ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu:
Tiết 34: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nhớ được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc xác định vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
- Ghép các từ ngữ để tạo thành câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện .
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 T:3 băng giấy viết 3 câu văn NX1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
 A. : Khởi động ( 3 phút )
- Đọc ghi nhớ tiết 33.
 B . Hình thành KT, thực hành
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
2. Nhận xéT: ( 15 phút )
 Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
A. Yêu cầu 1: Đoạn vă có 6 câu: 3 câu đầu là câu kể Ai làm gì ?
b. Yêu cầu 2,3:
 - Câu 1: đang tiến về bãi .
 - Câu 2: kéo về nườm nượp.
 - Câu 3: khua chiêng rộn ràng.
 * Ý nghĩa của vị ngữ: nêu hoạt động của người, của vật trong câu.
 c. Yêu cầu 4: Vị ngữ của các câu trên do động từ và các từ kèm theo nó (cụm ĐT)
c. Ghi nhớ: ( SGK trang 171)
 C. HĐ3: Thực hành: ( 18 phút )
* Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi 
A. Câu 3, 4, 5, 6, 7 là câu kể Ai làm gì ?
b. Xác định vị ngữ trong mỗi câu:
Câu 3: đeo gùi vào rừng.
Câu 4: giặt giũ bên những giếng nước.
Câu 5: đùa vui trước nhà sàn.
Câu 6:.... chụm đầu bên những ché rượi cần.
Câu 7: ... Sửa soạn khung cửi.
* Bài 2: Ghép những từ ngữ ở cột A với cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì?
 * Bài 3: Quan sát tranh vẽ dưới đây rồi nói từ 3 đến 5 câu kể Ai làm gì?
4. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút )
T: Nêu yêu cầu
H: 2 em đọc ghi nhớ 
H+T:Nhận xét, đánh giá
T:Giới thiệu qua bài cũ.
H: Đọc đoạn văn SGK, nêu yêu cầu BT
T:Hướng dẫn
H: Đọc nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT
- Đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể, 
- CN phát biểu ý kiến
H+T:Nhận xét, kết luận
T:Đính câu văn viết sẵn lên bảng
H: Lên bảng gạch dưới bộ phận vị ngữ, nêu ý nghĩa của vị ngữ.
H+T:Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
H: Đọc lại ghi nhớ (3 em).
T:Giúp hs khắc sâu nd ghi nhớ.
H: Đọc yêu cầu (1em)
- Làm bài cá nhân, phát biểu
H+T:Nhận xét, chốt lời giải đúng
T:Phát phiếu học tập
H: Tìm VN ở mỗi câu vừa tìm được (gạch chân dưới VN)
H+T:Chữa bài trên bảng, chốt lại lời giải đúng
H: Đọc yêu cầu BT(1em)
T:Gợi ý
H: Trao đổi nhóm đôi hoàn thành BT vào vở BTTV
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
H+T:Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
H: Đọc yêu cầu BT(1em)
T:Gợi ý cách làm bài
H: CN nối tiếp nói câu của mình .
H+T:Nhận xét, bổ sung, bình chọn
H: 2 em nhắc lại ghi nhớ
T:Nhận xét tiết học. 
 - Dặn hs ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2018
Tập làm văn
Tiết 34: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MIÊU TẢ ĐOẠN VĂN ĐỒ VẬT
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Xác định được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
- Viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm 
bên trong của chiếc cặp sách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
T: Một số kiểu, mẫu cặp sách.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
 A. : Khởi động ( 4 phút )
- Đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em
 B . Hình thành KT, thực hành 
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
2. Hướng dẫn làm bài tập: ( 33 phút )
 * Bài 1: Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
- Cả 3 đoạn văn đều thuộc phần thân bài
 Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp
 Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo
 Đoạn 3: Tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp.
* Bài 2: Hãy quan sát kỹ chiếc cặp của em hoặc của bạn em và viết một đoạn văn miêu tả đặc điểm bên ngoài chiếc cặp đó:
 a- Tả bao quát mặt ngoài:
 b- Tả chi tiết quai xách hoặc dây đeo:
 c- Tả chi tiết khoá cặp:
 * Bài 3: Hãy viết 1 đoạn văn tả đặc điểm bên trong chiếc cặp của em theo gợi ý:
3. Củng cố , dặn dò: ( 2 phút )
H : 2 em đọc bài trước lớp
H+T:Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
T:Giới thiệu trực tiếp - ghi đầu bài 
H : 2 em đọc nối tiếp nội dung bài.
T:Nêu câu hỏi, HD học sinh thực hiện 
H : Thảo luận nhóm đôi, phát biểu ý kiến 
H + T:Nhận xét , bổ sung , chốt lại ý. 
T:Nêu yêu cầu
H: Nối tiếp nhau đọc gợi ý
T:HD quan sát 1 số chiếc cặp khác nhau và quan sát chiếc cặp của mình.
H : Viết bài vào vở
T:Quan sát, uốn nắn 
H: Đọc bài trước lớp
H + T:Nhận xét , bổ sung , nhắc nhở
T:Nêu yêu cầu
H: Nối tiếp nhau đọc gợi ý
H : Viết bài vào vở
 - CN đọc bài trước lớp
H + T:Nhận xét , sửa nội dung.
H : Nhắc lại ND bài 
T:Nhận xét tiết học 
 - Dặn hs ôn bài, hoàn thiện bài sau..
Ký duyệt 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 18
Thứ tư ngày 2 tháng 1 năm 2019
Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở kì I
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
T: Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và Học thuộc lòng trong học kỳ I. 
 - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ghi BT2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
 A. : Khởi động (4 phút)
- Nêu tên các chủ điểm đã học trong HK I.
 B . Hình thành KT, thực hành
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. HD ôn tập và kiểm tra: (33 phút)
A. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lònT: 
b. Lập bảng tổng kết: 
 Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm “Có chí thì nên và Tiếng sáo diều”.
 C. HĐ3: Mở rộnT: (2 phút)
T:Nêu yêu cầu.
H: 2- 3 em nêu 
H+T:NX, đánh giá.
T:Giới thiệu yêu cầu của tiết ôn tập
T:Nêu yêu cầu kiểm tra
H: CN lần lượt lên bốc thăm chọn bài - chuẩn bị 
- Đọc bài theo chỉ định của phiếu kết hợp trả lời câu hỏi về đoạn vừa đọc
H+T:Nhận xét, đánh giá
H: 1 em đọc yêu cầu của bài
T:Nêu câu hỏi, gợi ý:
 - Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm trên?
H: Đọc thầm.Trao đổi theo nhóm.
 - Đại diện lên dán phiếu, đọc phiếu
H+T: Nhận xét, sửa bài 
T:Nhận xét tiết học
H: Chuẩn bị tiết sau.
Tiếng Việt
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngư, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
T:Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1)
 - 1 số phiếu bài tập 3. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
 A. : Khởi động (4 phút)
 B . Hình thành KT, thực hành
1.Giới thiệu bài: (1 phút)
2. HD ôn tập và kiểm tra:
A. Kiểm tra tập đọc và HTL: (15 phút)
b. HD làm bài tập: (18 phút)
* Bài 2: Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật em đã biết qua các bài tập đọc:
a) Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và ý chí vượt khó rất cao./ 
b) Lê-ô-nac-đô Vin- xin kiên trì vẽ hàng trăm lần quả trứng mới thành danh hoạ.
c) Cao Bá Quát rất kì công luyện chữ.
d) Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn.
* Bài 3: Chọn thành ngữ nào, tục ngữ nào để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn:
A. Có chí thì nên./ Có công mài, sắt có ngày nên kim./ Người có chí thì nên. Nhà có nề thì vững.
b. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo./ Lửa thử vàng, gian nan thử sức./ Thất bại là mẹ thành công./ Thua keo này, bày keo khác..
c. Ai ơi đã vành tròn mới thôi.
 Hãy lo bền chí  câu rùa mặc ai. 
 C. HĐ3: Mở rộnT: (2 phút)
T:Kiểm tra đọc những học sinh chưa đạt ở tiết trước.
T:Nêu mục tiêu tiết học- ghi bảng
H: CN lần lượt lên bốc thăm chọn bài - chuẩn bị 
- Đọc bài theo chỉ định của phiếu kết hợp trả lời câu hỏi về đoạn vừa đọc
H+T:Nhận xét, đánh giá
H: 1 em đọc yêu cầu và mẫu
- Làm bài cá nhân
- Tiếp nối nhau đọc câu đã đặt được.
H+T:Nhận xét, sửa lỗi dùng từ và đặt câu
H: 1 em đọc yêu cầu của bài
T:Hướng dẫn, chia nhóm, phát phiếu
H: Làm bài trên phiếu, dán phiếu
H+T:Nhận xét, sửa bài, chốt lời giải đúng
H: 3 em đọc lại kết quả.
H+T:Củng cố nội dung bài
T:Nhận xét tiết học. Dặn hs chuẩn bị bài sau
Chiều Thứ tư ngày 2 tháng 1 năm 2019
Tiếng Việt
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn 

File đính kèm:

  • docxTiếng việt lớp 4 kì I (Đã xong tới tuần 9).docx