Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Học kì II - Năm học 2016-2017 - Bùi Sinh Huy

TẬP LÀM VĂN

MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT)

A- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- HS thực hành viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật- bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên

B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Tranh minh hoạ 1 số đồ vật trong SGK. 1 số ảnh đồ vật, đồ chơi khác.

- HS chuẩn bị giấy, bút để làm bài kiểm tra.

- Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật

 1. Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả

2. Thân bài: -Tả bao quát toàn bộ đồ vật (hình dáng, kích thớc, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, tác dụng hay cách sử dụng )

 - Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật (có thể kết hợp thể hiện tình cảm, thái độ của ngời viết đối với đồ vật đó).

 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc208 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Học kì II - Năm học 2016-2017 - Bùi Sinh Huy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Phần nhận xét
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập SGK
- Để tìm VN trong câu cần xét bộ phận nào?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Câu nào có dạng Ai là gì?
- Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì?
- Bộ phận đó gọi là gì?
- Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì?
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc bài
- Bài tập có mấy yêu cầu?
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
( Từ là nối CN với VN, nằm ở bộ phận VN)
Bài tập 2
- GV treo bảng phụ, gợi ý cách nối
- Gọi học sinh đọc bài làm đúng
Bài tập 3
- GV gợi ý : Tìm chủ ngữ cho phù hợp với VN đã cho trước( ai? Cái gì? )
VD: Hải Phòng là một thành phố lớn.
5. Củng cố, dặn dò
- Gọi 1 em đọc ghi nhớ của bài.
- Hát 
- 2 em làm lại bài tập 2 dùng câu kể ại là gì để giới thiệu các bạn trọng tổ em.
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì?
- Đoạn văn có 4 câu
- Em là cháu bác Tự.
- Là cháu bác Tự
- Vị ngữ
- Danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
- 4 học sinh đọc ghi nhớ
- 1 em nêu ví dụ minh hoạ cho ghi nhớ
- 1-2 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Có 2 yêu cầu: Tìm câu kể Ai là gì? tìm VN
- Học sinh đọc câu đúng
- HS đọc yêu cầu bài 2
- Lần lượt nhiều học sinh ghép 2 cột A, B
- 2 em đọc bài đúng
- Lớp đọc thầm bài 3, làm bài cá nhân
- Vài em nêu cách làm 
- Học thuộc ghi nhớ.
Tập làm văn
Tóm tắt tin tức
I- Mục đích, yêu cầu
1. Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức,cách tóm tắt tin tức.
2. Bước đầu tóm tắt được tin tức.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1
- Bảng lớp chép bài 2
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 113
2. Phần nhận xét
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1
- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị 
- GV chốt lại 4 đoạn của bản tin
- HS lần lượt thực hiện các yêu cầu b, c
Bài tập 2
- GV hướng dẫn trao đổi đi đến kết luận
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc bài 1
- GV yêu cầu học sinh trao đổi cặp
- GV nhận xét, chốt lời giải hay
- Tóm tắt bằng 4 câu: Ngày 17-11-1994 vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. 29-11-2000 UNESCO lại công nhận vịnh Hạ long là di sản về địa chất, địa mạo.Ngày 11-12-2000, quyết định trên được công bố tại Hà Nội . Sự kiện này cho thấy VN rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản TN.
Bài tập 2
- GV gợi ý cho học sinh tóm tắt dựa vào cách làm trong bài Vẽ về cuộc sống an toàn.
5. Củng cố, dặn dò 
- Gọi học sinh nêu cách tóm tắt tin, tác dụng.
- Hát
- 2 em đọc lại 4 đoạn văn đã viết lại hoàn chỉnh( bài tập 2)
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS lần lượt làm theo các yêu cầu 
- Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn
- Trao đổi thực hiện yêu cầu b, c
- HS đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh trao đổi theo ND kết luận
- 3 - 4 học sinh đọc ghi nhớ
- 1 em đọc 6 dòng đầu bài Vẽ về cuộc sống an toàn, nhớ cách tóm tắt tin.
- 1 em đọc bài 1, lớp đọc thầm
- Trao đổi cặp, làm bài ra nháp
- Vài em đọc bài làm
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc lại cách tóm tắt ở bài Vẽ về cuộc sống an toàn, tự tóm tắt theo.
- HS nêu. 
Tuần 25
Tập đọc
Khuất phục tên cướp biển
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của Bác sỹ Ly. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép từ ngữ luyện đọc
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học
- GV gợi ý cho HS tên các nhân vật
- GV giới thiệu tranh trong bài Khuất phục tên cướp biển.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc: 
- Treo bảng phụ, chép từ khó, giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc đúng các câu hỏi
- GV đọc diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài:
- Tính hung hãn của tên chúa tàu thể hiện qua chi tiết nào?
- Lời nói và cử chỉ của bác sỹ Ly cho thấy ông là người thế nào ?
- Cặp câu nào khắc hoạ 2 hình ảnh đối nghịch nhau của Bác sỹ và tên cướp ?
- Vì sao bác sỹ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn
- Truyện đọc giúp em hiểu ra điều gì ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Truyện có ngững nhân vật nào ?
- Chia lớp theo 3 hướng dẫn đọc theo vai
- Thi đọc theo vai
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung chính của bài
- Hát
- 2 em đọc thuộc bài: Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi 2, 3
- HS mở sách QS tranh chủ điểm, nêu ND.
(Chị Võ Thị Sáu, anh Kim Đồng)
- HS nhìn tranh nêu các nhân vật (tên cướp biển, bác sỹ Ly)
- HS nối tiếp đoc 3 đoạn của bài luyện phát âm từ khó, 1 em đọc chú giải
- Luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài
- Nghe, theo dõi sách.
- Đập tay xuống bàn quát ; có câm mồm đi không? Rút dao định dâm
- Ông rất nhân hậu, điềm đạm nhưng cứng rắn, dũng cảm.
- Cặp câu: “Một đằng thi đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thi nanh ác”
 - Chọn ý C: Vì bác sỹ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải.
- Sức mạnh của chính nghĩa có thể chiến thắng sự hung hãn bạo ngược
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
- Tên cướp, bác sỹ Ly
- HS luyện đọc phân vai theo nhóm(3nhóm). 
- Lớp nhận xét
- 2 em nêu.
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể: Ai là gì ?
I- Mục đích, yêu cầu
1. HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
2. Xác định được chủ nghĩa trong câu kể Ai là gì ? tạo được câu kể Ai là gì ? từ những chủ ngữ đã cho.
II- Đồ dùng dạy-học
- Bảng lớp chép 4 câu văn ở bài tập 1. Bảng phụ viết các vị ngữ ở cột B (bài tập 2)
III- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
GV viết lên bảng 2,3 câu có câu kể Ai là gì?
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: SGV 120
2.Phần nhận xét
- GV mở bảng lớp
- Gọi HS làm bài
- Chủ ngữ các câu trên do từ ngữ thế nào tạo thành ?
3.Phần ghi nhớ
4.Phần luyện tập
Bài tập 1
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
 Chủ ngữ
- Văn hoá nghệ thuật /
- Anh chị em /
- Vừa buồn mà lại vừa vui /
- Hoa phượng /
Bài tập 2
 - GV gợi ý cách ghép từ ngữ ở cột A và B
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Trẻ em/ là tương lai của đất nước.
- Cô giáo/ là người mẹ thứ hai của em.
- Bạn Lan/ là người Hà Nội. 
Bài tập 3
- GV gợi ý cách thêm VN tạo thành câu
- VD: Bạn Bích Vân là HS giỏi toán.
5. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách tìm CN trong câu kể Ai là gì?
- Hát
- 2 HS lên tìm câu kể Ai là gì ?Tìm VN 
- 1 em đọc nội dung bài tập
- Lớp đọc thầm các câu văn, thơ làm bài vào nháp
- Lần lượt nêu kết quả bài làm
- 1 em gạch dưới bộ phận chủ ngữ
- Do các danh từ (ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông) cụm danh từ (Kim Đồng và các bạn anh)tạo thành 
- 3 - 4 HS đọc ghi nhớ SGK
- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK
 Vị ngữ
- cũng là một mặt trận.
- là chiến sỹ trên mặt trận ấy.
- mới thực là nỗi niềm bông phượng.
- là hoa của học trò.
- 1 em đọc yêu cầu bài 2
- 1 em làm thử câu 1, Lớp nhận xét
- HS chọn từ ngữ- ghép cột A và B
- 1 em đọc các câu vừa ghép đúng
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở
- 1-2 em đọc bài
- 1 em nêu.
Kể chuyện
Những chú bé không chết
I- Mục đích, yêu cầu
1.Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS kể lại được câu chuyện đã nghe, phối hợp cử chỉ, điệu bộ.
- Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm,sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ xô viết nhỏ tuổi.Biết đặt tên khác cho truyện
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện.
- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. Kể được tiếp lời.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ trong SGK phóng to
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định 
A. kiểm tra bài cũ 
B. Dạy bài mới 
1.Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu
2. GV kể chuyện
- GV kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ
- GV kể lần 3
3.Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa chuyện.
- Có mấy yêu cầu?
a) Kể chuyện trong nhóm
- GV giúp đỡ các nhóm
b) Thi kể trước lớp
- Gọi học sinh kể theo đoạn
- Câu chuyện ca ngợi phẩm chất cao đẹp gì của các chú bé du kích?
- Vì sao chuyện có tên là những chú bé không chết?
- Thử đặt tên khác cho truyện
- Gọi học sinh kể cả chuyện.
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu ý nghĩa của chuyện
- Hát
- 2 em kể lại việc em đã làm để góp phần giữ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường hoặc phố em .
- Nghe, mở sách
- Nghe GV kể
- HS nghe, QS tranh minh hoạ, xác định các nhân vật có trong tranh.
- 1 em đọc nhiệm vụ bài KC trong SGK
có 3 yêu cầu
- Chia lớp theo nhóm 2 em, thực hành kể theo đoạn . Mỗi em kể 1 lần cả chuyện, trả lời câu hỏi trong yêu cầu 3.
- 4 em kể 4 đoạn treo tranh 
- Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cảcủa các chú bé du kích.
- Các chú bé đã hi sinh nhưng trong tâm trí mọi người họ bất tử.
- Những thiếu niên dũng cảm
- Các tổ cử 2 em thi kểcả chuyện, nêu ý nghĩa, lớp chọn bạn kể hay nhất.
- Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các thiếu nhi Xô viết.
Tập đọc
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
I- Mục đích, yêu cầu 
1. Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ thể tinh thần lạc quan, dũng cảm của các chiến sĩ lái xe.
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo của các chiến sĩ lái xe trên chiến trường, tác giả ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu đời và dũng cảm của các chiến sĩ lái xe trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
3. Học thuộc lòng bài thơ
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ chép 2 khổ thơ 1và 3.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Gới thiệu bài: SGV 126
2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài
a) Luyện đọc
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, hướng dẫn ngắt nghỉ hơi đúng.
- GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
- Những hình ảnh nào nói lên tinh thần dũng cảm của chiến sĩ lái xe?
- Tình đồng chí đồng đội của các chiến sĩ thể hiện trong câu thơ nào?
- Hình ảnh về tiểu đội xe không kính trong bài gợi cho em cảm nghĩ gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
- GV treo bảng phụ( chép KT1và 3)
- HD đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm
- HD học thuộc lòng
- Thi HTL
3 Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung chính của bài.
- Hát
- 3 em đọc phân vai đoạn đối thoại bài: - Khuất phục tên cướp biển, nêu ý nghĩa .
- Nghe, mở sách
- Quan sát tranh minh hoạ, nêu nội dung
- 4 em nối tiếp đọc 4 khổ thơ, đọc 3 lượt 
- Luyện đọc từ khó phát âm, luyện ngắt hơi đúng, luyện đọc theo cặp, giải nghĩa từ
- 2 em đọc cả bài
- Nghe, theo dõi sách
- Bom giật, bom rung, kính vỡ  ung dung buồng lái ta ngồi,mưa tuôn, mưa xối, chưa cần thay áo
- 2 dòng thơ cuối: Gặp bạn bè
- Bắt tay nhau qua cửa kinh vỡ rồi.
- Các chú bộ đội lái xe rất dũng cảm, lạc quan, yêu đời.
- 4 em nối tiếp đọc 4 khổ thơ
- HS quan sát, đọc thầm
- Chọn giọng đọc, luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ 1 và 3. Mỗi tổ 2 em thi đọc
- Đọc cá nhân, đọc theo bàn, dãy
- 4 em đọc thuộc 4 KT, HS xung phong đọc thuộc cả bài.
- Ca ngợi chiến sĩ lái xe dũng cảm.
Tập làm văn
Luyện tập tóm tắt tin tức
I- Mục đích, yêu cầu
1. Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ năng tóm tắt tin tức.
2. Bước đầu làm quen với việc tự viết tin, tóm tắt tin về các hoạt động học tập, sinh hoạt diễn ra xung quanh.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết tóm tắt tin ở bài tập 2
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1,2
- GV gọi học sinh đọc bản tin
- Yêu cầu học sinh tóm tắt bản tin vào nháp.
- Gọi học sinh đọc tóm tắt. GV nhận xét
+ Tin a)Liên đội trường Tiểu học Lê Văn Tám(Tam Kì, Quảng Nam) trao học bổng và quà cho các bạn học sinh nghèo học giỏi và hoàn cảnh khó khăn.
+ Tin b) 236 bạn học sinh tiểu học thuộc nhiều màu da ở trường Quốc tế Liên hợp quốc có nhiều hoạt động bổ ích,lí thú.
Bài tập 3
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Có mấy yêu cầu?
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bản tin
- Gọi học sinh trình bày bài làm
Viết bản tin: Nhân kỉ niệm ngày quốc tế phụ nữ 8/3, lớp 4A trường tiểu học Tiên Cát đã tham gia chương trình văn nghệ chào mừng gồm 2 tiết mục hát, 2 tiết mục đọc thơ, kể chuyện. Lớp còn hưởng ứng thi đua giành nhiều bông hoa điểm 10 tặng mẹ và cô giáo.
Tóm tắt tin: Học sinh lớp 4A trường tiểu học Tiên Cát tích cực tham gia các hoạt động chào mừng ngày quốc tế PN 8/3.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
- Hát
- GV kiểm tra 2 học sinh đọc ghi nhớ tiết TLV trước, 1 em đọc tóm tắt về bài tập 2.
- Nghe, mở sách
- HS đọc yêu cầu 
- HS đọc thầm 2 bản tin, 2 em đọc to
- Lớp đọc, tự tóm tắt vào nháp
- Nối tiếp nhau đọc bài làm
- HS đọc yêu cầu bài 3
- Có 2 yêu cầu: Viết tin, tóm tắt tin.
- HS viết bài vào nháp
- Lần lượt đọc bài làm
- Thực hiện.
Chính tả ( nghe – Viết)
Khuất phục tên cướp biển
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Khuất phục tên cướp biển.
2. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn(d/r/gi, ên/ ênh).
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 2(a,b)
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
 A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Khuất phục tên cướp biển
- Nội dung đoạn văn
- Hướng dẫn viết chữ khó
- GV đọc chính tả 
- GV đọc soát lỗi
- GV chấm 10 bài, nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- GV nêu yêu cầu
- Phần a yêu cầu gì?
- Cách làm
- Phần b yêu cầu gì?
- GV gợi ý cho học sinh lựa chọn
- GV treo bảng phụ, chốt lời giải đúng: 
a) Không gian, bao giờ, dãi dầu, đứng gió, rõ ràng, khu rừng.
b) Mênh mông, lênh đênh, lên, lên, lênh khênh, ngã kềnh.
4. Củng cố, dặn dò 
- Gọi học sinh giải câu đố trong bài và giải thích cho đúng với cái thang
- GV nhận xét tiết học
- Hát 
- 1 em đọc nội dung bài tập 2a tuần 24
- 2 em viết vào bảng lớp, cả lớp viết vào nháp .
- Nghe, mở sách
- HS theo dõi SGK
- HS đọc thầm
- Tả sự hung hãn của tên cướp biển và thái độ bình tĩnh, cương quyết của bác sĩ Ly
- HS luyện viết: đứng phắt, rút soạt, quả quyết
- Học sinh viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi
- Nghe, chữa lỗi
- HS đọc thầm yêu cầu
- Điền tiếng theo yêu cầu
- Dựa vào nội dung câu, nghĩa của từ đã cho
- Điền vần cho sẵn tạo ra từ
- HS làm bài, trao đổi với nhau về câu đố
- Học sinh chữa bài đúng
- 1-2 em nêu (cái thang), giải thích
- Nghe GV nhận xét.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
I- Mục đích, yêu cầu
1. Mở rộng,hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm
2. Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết sẵn từ ngữ ở bài tập 1. Bảng phụ viết từ ngữ bài tập 2
- Bảng cài, thẻ từ và nghĩa ở bài tập 3
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài tập 1
- GV mở bảng lớp
- GV nhận xét, chốt ý đúng
- Gọi học sinh đọc bài làm đúng
Bài tập 2
- GV gợi ý: Ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từ đã cho
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 3
- GV gợi ý: ghép từ cột a với nghĩa cột b
- GV chốt đáp án đúng:
- Gan góc:chống chọi kiên cường,không lùi.
- Gan lì: gan đến mức trơ ra không còn biết sợ là gì.
- Gan dạ: không sợ nguy hiểm.
Bài tập 4
- GV nêu yêu cầu bài tập 
- Có mấy từ cần điền?
- GV chốt ý đúng:người liên lạc,can đảm,mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương.
3. Củng cố, dặn dò
- Kể tên 1 vài tấm gương dũng cảm.
- Hát
- 1 em nhắc lại ghi nhớ tiết trước. 1 em nêu ví dụ và xác định CNtrong câu kể Ai là gì?
- Nghe, mở sách
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài vào nháp
- 1 em gạch dưới các từ : gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.
- 2 em đọc
- HS đọc yêu cầu
- 1 em khá làm mẫu
- Lớp nhận xét, rút kinh nghiệm 
- HS tự làm bài cá nhân vào nháp
- 1 em điền từ
- 2 em đọc cụm từ đã ghép đúng
- 1 em đọc yêu cầu bài 3
- 1 em làm mẫu ghép từ gan dạ lần lượt với 3 nghĩa, chọn ý đúng nhất.
- Lớp trao đổi cặp, ghi vào nháp, 1 em chọ thẻ từ và nghĩa gắn đúng vào bảng cài.
- 2 em đọc kết quả bài làm
- HS đọc thầm yêu cầu
- 5 chỗ trống điền 5 từ. Học sinh làm bài cá nhân, 1 em đọc bài làm
- Anh Kim Đồng, chị Võ Thị Sáu, anh Nguyễn Bá Ngọc
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn
 miêu tả cây cối
I- Mục đích, yêu cầu
1. Học sinh nắm được 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
2. Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu ỷa cây cối.
II- Đồ dùng dạy- học
- ảnh chụp các cây xanh, cây hoa để quan sát.
- Bảng phụ viết dàn ý quan sát
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 133
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài tập 1
- GV kết luận:
- Cách 1: mở bài trực tiếp
- Cách 2: mở bài gián tiếp
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu
- Bài yêu cầu viết mở bài gì?
- Em chọn tả cây gì trong 3 đề bài?
- GV nhận xét
Bài tập 3
- GV treo tranh ảnh đã chuẩn bị 
- Đó là cây gì?
- Cây đó trồng ở đâu?
- Em nhận xét gì về cây đó?
- GV treo bảng phụ chép gợi ý
Bài tập 4
- GV nêu yêu cầu
- GV gợi ý có thể sử dụng dàn ý bài 3
- GV nhận xét, cho điểm 3-5 bài
3. Củng cố, dặn dò
- Có mấy kiểu mở bài trong bài văn miêu tả cây cối?
- Hát
- 2 em đọc bài tập 3( viết tin và tóm tắt tin)
- Lớp nhận xét
- Nghe, mở sách
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Tìm sự khác nhau trong cách mở bài của 2 đoạn văn
- Nêu ý kiến
- HS đọc thầm yêu cầu
- Mở bài gián tiếp
- HS nêu ý kiến
- HS viết mở bài vào nháp
- Lần lượt đọc
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS quan sát
- Cây hoa phượng
- Trồng ở sân trường
- Cây rất đẹp, bóng cây rất mát
- HS làm bài cá nhân( dàn ý). 1 em đọc
- HS đọc thầm
- HS làm bài cá nhân viết 1 mở bài cho bài văn miêu tả cây cối
- HS nối tiếp đọc bài làm
- Lớp nhận xét
- Có 2 kiểu: Mở bài trực tiếp
 Mở bài gián tiếp.
 Tuần 26
Tập đọc
Thắng biển
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn. Nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích vùng biển.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống yên bình.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép đoạn 3
III- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 135
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- GV treo tranh minh hoạ, giúp HS hiểu từ mới, luyện đọc từ khó phát âm
- GV đọc mẫu diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài
- Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão được miêu tả theo trình tự nào ?
- Từ ngữ nói lên sự đe doạ của biển ?
- Cuộc tiến công dữ dội của cơn bão được miêu tả như thế nào ?
- Trong đoạn 1-2 tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để tả?
- Tác dụng của các biện pháp này?
- Những từ ngữ hình ảnh nào trong bài thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn chọn đoạn, giọng đọc
- Treo bảng phụ .Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu ý nghĩa của bài
- Hát
- 2 em đọc thuộc bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính, nêu ý nghĩa bài.
- Nghe, mở sách
- Học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn của bài,đọc - 2 lượt, 1em đọc chú giải
- Luyện phát âm. luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc cả bài
- Nghe GV đọc
- Theo đoạn: Đoạn 1 biển đe doạ, đoạn 2 biển tấn công, đoạn 3 người thắng biển. Gió mạnh, nước lên dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê
- Cách miêu tả rõ nét, sinh động. Cuộc 

File đính kèm:

  • docTIẾNG VIỆT KỲ II.doc