Giáo án Tiếng Việt 5 – Trường Tiểu học Hợp Thanh B

TẬP ĐỌC

 Ê - MI - LI , CON.

( trích )

I . MỤC TIÊU :

-đọc đúng tên nước ngoài , nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, các dòng thơ

-Đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng.

-Hiểu :bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm của 1 công nhân Mĩ, phản đối cuộc chiến tranh xâm lược ở VN.

-Thuộc lòng khổ thơ 3,4.

II .ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

-Tranh minh hoạ .

-Tranh ảnh về cảnh đau thương mà đế quốc Mĩ đã gây rả ở VN.

 

doc523 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiếng Việt 5 – Trường Tiểu học Hợp Thanh B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các nhóm thảo luận
đáp án:SGV tr320
HS làm vào VBT
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi
Tiết 
LUYệN Từ Và CÂU
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
I. Mục đích yêu cầu:
-Củng cố kiến thức về cấu tạo từ (từ đôn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm).
-Nhạn biết, tìm các từ đó. Bước đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản. 
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ BT3,4
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS làm lại BT1,3
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
Gọi lần lượt HS tìm thêm từ
Bài 2
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 3:
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả 
ý 1?
ý 2?
Bài 4:
Làm miệng 
Gọi HS ttrình bày
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 -Ôn lại kiến thức về câu.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát..
+từ ghép: cha con, mặt trời,chắc nịch.
+từ láy: rực rỡ, lênh khênh.
a)..từ nhiều nghĩa
b)từ đồng nghĩa
c)từ đồng âm
Nhóm khác bổ sung
 Nhiều HS nhắc lại 
-tinh ranh:tinh khôn, ranh ma, khôn lỏi
-dâng :tặng, hiến, nộp,
-êm đềm: êm ả, êm ái, êm ấm..
..vì không thể hiện đúng ý, nghĩa mà t/g muốn nói
VD:
+a) ..mới..cũ.
 b) xấu..tốt
 c) mạnh .yếu.. 
Tiết 
Kể CHUYệN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 I .Mục đích yêu cầu:
-Rèn kĩ năng nói.
-HS biết tìm và kể được 1 câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
-Biết trao đổi với bạn về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện
-Nghe bạn kể , NX đúng lời kể của bạn 
II .Đồ dùng dạy –học:
 Một số sách, truyện có liên quan(GV và HS sưu tầmđược).
 Bảng lớp viết đề bài.
III Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
 HS kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài 
GV nêu mục đích, y/c của tiết học
SGV tr 309
HĐ2:Hướng dẫn HS kể chuyện 
Gọi HS đọc y/c đề bài, XĐ nội dung y/c?
HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý SGK
-Hãy giới thiệu tên câu chuyện mà em định kể ?
_Hãy gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện 
HĐ3:HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm 
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
HS có thể hỏivề nội dung ,ý nghĩa câu chuyện: 
-ý nghĩa câu chuyện ?
HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò
-NX tiết học , khen HS kể chuyện hay.
Kể câu chuyện đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
Cả lớp đọc thầm theo
VD : +..
 +.
 ..
HS làm VBT
Kể chuyện trong nhóm 
Trao đổi với nhauvề nội dung ,ý nghĩa câu chuyện. 
Nhóm khác NX
+nội dung câu chuyện 
+cách kể chuyện 
+khả năng hiểu chuyện của người kể .
Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất.
Tiết
Tập đọc
Ca dao về lao động sản xuất
I.Mục đích yêu cầu:
-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng tâm tình nhẹ nhàng.
-Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ bài trong SGK.
TRanh, ảnh về cảnh cấy cày(nếu có).
III .Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc lại bài Ngu Công xã Trịnh Tường, trả lời câu hỏi về bài đọc. 
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
Bài 1,2,3
Câu 1 SGK ?
Bài 2
Câu 2SGK ?
Bài 1,2,3
Câu 3SGK ? 
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng bài HS nêu cách đọc
-Luyện đọc theo nhóm
-Gọi HS đọc bài-kết hợp HTL 
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
 HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 - Về nhà HTL cả 3 bài ca dao 
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: công lênh, tấc đất, tấc vàng,  
Giải nghĩa từ khó : công lênh, tấc đất,..
HS hoạt động theo nhóm 
Cả lớp đọc thầm theo
+vất vả :cày đồng buổi trưa, mồ hôi như mưa ruộng cày. ..dẻo thơm 1 hạt đắng cay muôn phần.
+sự lo lắng:..trông nhiều bề, ..trông cho chân cứng, đá mềm; trời yên bể lặng mới yên tấm lòng.
+..công lênh 
 ..cơm vàng.
+a)..Ai ơi,
 .bấy nhiêu.
 b).. Trông cho .
 ..tấm lòng.
c)..Ai ơi
 .muôn phần.
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
Tiết 
tập làm văn
Ôn luyện về viết đơn
I.Mục đích yêu cầu:
Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn.Cụ thể:
-Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn.
-Biết viết một lá đơn theo yêu cầu. 
II .Đồ dùng học tập:
VBTTV
III .Hoạt động dạy và học 
1. Kiểm tra bài cũ :
HS đọc lại biên bản về việc cụ Un trốn viện 
2. Dạy bài mới :
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
SGV tr327
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
 - Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2 ,xác định yêu cầu của bài ?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 -Ghi nhớ các mẫu đơn để viết đơn đúng thể thức khi cần thiết.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+Hoàn thành đơn
Nhóm khác NX, bổ sung:
-điền đã đúng mục chưa
-câu từ trong đơn có dễ hiểu không 
-đã nêu đúng, đủ y/c, nguyện vọng của mình chưa
 Nhiều HS nhắc lại 
+..viết đơnhọc môn tự chọn .
Lớp NX,bổ sung như cách trên
Bình bài hay nhất
Tiết 
LUYệN Từ Và CÂU
Ôn tập về câu
I. Mục đích yêu cầu:
-Củng cố kiến thứcvề câuu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến.
-Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể ; XĐ đúng các thành phần CN, VN, TN trong từng câu.
II .Đồ dùng học tập:
Từ điển TV
Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS làm lại BT1
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
-Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
-Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?
-Câu cầu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cầu khiến bằng dấu hiệu gì?
-Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì?
 - Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 2:
HS đọc nội dung bài 2
-Các em đã học những kiểu câu kể nào?
(GV treo bảng phụ – HS đọc lại kiến thức cũ)
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+Câu hỏi dùng để hỏi. Nhận biết bằng dấu (?)
+.
Lớp NX, bổ sung
 Nhiều HS nhắc lại 
+VD:
Câu hỏi: Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn?
Dấu hiệu : cuối câu có dấu (?)
Nhóm khác bổ sung
 Nhiều HS nhắc lại 
+ai làm gì?
+ai thế nào?
+ai là gì?
HS làm VBT
VD:
+ai làm gì?
-Cách đây không lâu,/lãnh đạo hội đồng 
 TN
thành phố nót-tinh-ghêm ở nước Anh// 
 CN 
 đã quyết định phạt tiền các công chức 
 VN 
nói hoặc viết tiếng Anh không đúng 
chuẩn.
. 
Lớp NX,sửa sai
đáp án: SGV tr 332
Tiết 
Tập làm văn
Trả bài văn tả người
I. Mục đích yêu cầu:
-Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự tả người, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả.
-Phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn,; nhận biết ưu điểm của bài văn hay, viết lại cho hay hơn.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ ghi lỗi của HS
III .Hoạt động dạy và học 
 HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ 2: NX chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình
Gọi HS đọc y/c bài 1,2 và thực hiện 
GV đưa lần lượt các lỗi sai theo trình tự trên:
Lỗi về bố cục
Lỗi chính tả
Lỗi dùng từ
Lỗi viết câu
Lỗi về ý
HS có thể lên bảng hoặc chữa miệng bằng nhiều cách khác nhau
Biểu dương những bài văn hay-đọc trước cả lớp cùng nghe 
HĐ3 : Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài.
HS tìm lỗi sai của mình rồi sửa lại.
Trao đổi với bạn tìm cái hay ,cái đáng học của bài văn
Gọi 3- 4 HS đọc lại bài đẫ sửa.
Biểu dương những bài chữa tốt.
HĐ4 :củng cố , dặn dò
-Về nhà sửa tiếp bài văn cho hay.
-Luyện đọc các bài HTL để tuần tới KT lấy điểm. 
Tiết 
 Ôn tập cuối học kì 1
Tiết 1
I . Mục Tiêu :
 -KT lấy điểm TĐ-HTL kĩ năng đọc ,hiểu,TLCH.
 -Biết lập bảng thống kê các bài TĐ
 -Nhận biết về nhân vật trong bài. Nêu dẫn chứng minh hoạ cho NX ấy. 
II .Đồ dùng học tập: 
Phiếu bốc thăm bài TĐ
Bảng thống kê đã hoàn thành.
III . Hoạt động dạy và học :
 Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu nội dung ôn tập tuần 18
Và kế hoạch KT
GV giới thiệu mục đích, y/c tiết học
b. Bài mới :
HĐ1 :KT tập đọc –HTL
Gọi HS lên bốc thăm bài đọc 
(chuẩn bị trong 2 phút - khoảng 1/5 lớp
HĐ2: Bài 2
Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
-Có mấy nội dung cần trình bày?cần mấy cột?
(Có thể thêm cột thứ tự
Có bao nhiêu bài TĐ thì có bấy nhiêu dòng ngang) 
Thảo luận nhóm
Gọi HS đọc bảng kết quả
HĐ3: Bài 3
HS làm việc cá nhân
GV :cần nói về bạn như một người cùng lớp
 Gọi HS trình bày
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 -HS ôn tiếp,tiết sau kiểm tra
Cả lớp theo dõi, NX
Ra câu hỏi nội dung của bài đọc đó
Lập bảng thống kê
HS hoạt động theo nhóm
Làm vào phiếu học tập.
Cả lớp theo dõi, NX và bổ sung cho đầy đủ
đáp án :SGV tr 336
VD:Bạn em có ba là một người gác rừng.Có lẽ vì sống trong rừng từ nhỏ nên bạn ấy rất yêu rừng.
Lớp NX,bổ sung
Bình bài hay nhất
Tiết 2
I . Mục Tiêu :
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểmTĐvà HTL 
 - Biết lập bảng thống kê các bài TĐ
 - Thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ đã học.
II .Đồ dùng học tập:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
Bảng thống kê BT2
III . Hoạt động dạy và học :
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
2. Ôn tập :
HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL
 Kiểm tra khoảng 1/5 HS trong lớp 
(tiến hành như tiết trước ) 
HĐ2: Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2 ,xác định yêu cầu của bài ?
-Có mấy nội dung cần trình bày?cần mấy cột?
(Có thể thêm cột thứ tự
Có bao nhiêu bài TĐ thì có bấy nhiêu dòng ngang) 
Thảo luận nhóm
Gọi HS đọc bảng kết quả
HĐ3 : Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài ?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
(GV khuyến khích HS TB-yếu phát biểu và tôn trọng ý kiến của các em)
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò 
-NX tiết học 
-Tiếp tục ôn HTL để KT 
Cả lớp lắng nghe
Ra câu hỏi nội dung của bài đọc đó
, NX-cho điểm
Lập bảng thống kê
HS hoạt động theo nhóm
Làm vào phiếu học tập.
Cả lớp theo dõi, NX và bổ sung cho đầy đủ
đáp án :SGV tr 337
HS đọc thầm theo
+thích câu nào nhất?
+chỉ ra cái hay của câu thơ đó?
VD:
Bầy chim đi ăn về
Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc.
(Về ngôi nhà đang xây-Đồng Xuân Lan)
Vì:.
Lớp NX,bổ sung
Bình bài hay nhất 
Tiết 3
I . Mục Tiêu :
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểmTĐvà HTL 
 -Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường
II .Đồ dùng học tập:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
-Bảng phụ hoàn thành thống kê BT2 
III . Hoạt động dạy và học :
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
2. Ôn tập :
HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL
 Kiểm tra khoảng 1/5 HS trong lớp 
(tiến hành như tiết trước ) 
HĐ2 :Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2 :
Gọi HS đọc đề ,XĐ yêu cầu đề bài 
Giải thích1 số từ khó:sinh quyển, thuỷ thủ, khí quyển, .dưới nhiều hình thức như: 
-giải nghĩa từ
-đặt câu với từ đó
-.. 
 Gọi HS trình bày
HĐ3: Củng cố, dặn dò
-NX tiết học
-Về nhà hoàn thành tiếp BT2. Ôn HTL
Cả lớp lắng nghe
Ra câu hỏi nội dung của bài đọc đó
, NX-cho điểm
Lập bảng thống kê
HS hoạt động theo nhóm
Làm vào phiếu học tập.
Cả lớp theo dõi, NX và bổ sung cho đầy đủ
đáp án :SGV tr 338
Tiết 4
I. Mục đích yêu cầu:
-Tiếp tục KT lấy điểm tập đọc và HTL.
-Nghe-viết đúng chính tả,trình bày đúng bài Chợ Ta-sken.
II .Đồ dùng học tập:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL(như tiết 1). 
III.Hoạt động dạy và học 
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
2. Ôn tập :
HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL
 Kiểm tra khoảng 1/5 HS trong lớp 
(tiến hành như tiết trước ) 
HĐ2: Nghe – viết chính tả
*Giới thiệu bài viết Chợ Ta-sken 
 -GV đọc toàn bài
Giải nghĩa 1 số từ khó 
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ? 
Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
-GV đọc từ khó 
-GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó 
HĐ3 : Chấm ,chữa bài 
 GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp
 -Rút kinh nghiệm 
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò 
-Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài 
-Về nhà luyện viết
 -Tiếp tục học thuộc các khổ thơ, bài thơ, đoạn văn theo y/c SGK 
Cả lớp lắng nghe, NX-cho điểm
HS đọc thầm theo
VD :Ta-sken, xúng xính
+..tả cảnh mọi người trong chợ
VD: Ta-sken, nẹp thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài, ve vẩy, 
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Tiết 5
I . Mục Tiêu :
Củng cố kĩ năng viết thư : biết viết 1 lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em.
II .Đồ dùng học tập
Giấy viết thư.
III . Hoạt động dạy và học :
a .Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
b.Ôn tập 
HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL
 Kiểm tra khoảng 1/5 HS trong lớp 
(tiến hành như tiết trước ) 
HĐ1 : 
Gọi HS đọc đề bài 
XĐ yêu cầu đề bài.
1-2 HS đọc gợi ý SGK
*Lưu ý: cần viết chân thực, kể đúng những thành tích và cố gắng của em trong học kì I vừa qua, thể hiện tình cảm với người thân.
HS làm việc cá nhân
Gọi HS nối tiếp nhau đọc lá thư.
(với những bài có ý sơ sài, GV cho cả lớp NX, sửa sai rồi bổ sung )
 HĐ3 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học,khen cá nhân làm bài tốt 
 -về nhà xem lại kiến thức về từ nhiều nghĩa 
+Hãy viết thư.kể lại kết quả học tập, rèn luyện trong học kì I
Cả lớp đọc thầm theo
HS đọc kĩ lại cấu trúc 1 bức thư
HS làm việc cá nhân
vào VBTTV
Lớp NX, sửa sai :
+cấu trúc bức thư 
+nội dung :
 -hỏi thăm 
 -quá trình rèn luyện 
 -kết quả học tập
+cách sử dụng từ ngữ, câu văn giàu hình ảnh và có cảm xúc.
Bình bài hay nhất
Tiết 6
I. Mục đích yêu cầu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
-Ôn luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm.
II .Đồ dùng học tập
Một số tờ phiếu viết các câu hỏi a,b,c,d của BT2
III.Hoạt động dạy và học 
a .Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học.
b. Ôn tập :
HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL
 Kiểm tra khoảng 1/5 HS trong lớp 
(tiến hành như tiết trước ) 
HĐ2:Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2 ,xác định yêu cầu của bài ?
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả 
Câu 1 SGK ?
Câu 2SGK ?
Câu 3SGK ? 
Câu 4 SGK?
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 -Về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở câu văn mưu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mâygợi ra. 
Cả lớp lắng nghe
Ra câu hỏi nội dung của bài đọc đó,
 NX-cho điểm
Cả lớp đọc thầm theo
Giải nghĩa từ khó : sở, bậc thang,
HS hoạt động theo nhóm 
+biên giới
+nghĩa chuyển
+.em , ta
+VD:
Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sang trên những thửa ruộng bậc thang.
Tiết 
 TậP ĐọC
 Người công dân số một
(trích) 
I . Mục Tiêu :
-Đọc đúng văn bản kịch:
Phân biệt lời các nhân vật
Đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cầu khiếnphù hợp tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. 
-Hiểu: tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước.
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ
ảnh chụp thành phố Sài Gòn ở 2 thời kì.
Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch .
III . Hoạt động dạy và học :
. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới
(SGVtr 3 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-GV đọc mẫu cả bài
Ghi các từ khó lên bảng:
-GV chia 3đoạn 
đoạn 1:.vậy anh vào Sài Gòn làm gì?
đoạn 2:ở Sài Gòn này nữa
đoạn 3: còn lại
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau )
1-2 HS đọc toàn bộ bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
đoạn 1
Câu 1 SGK ?
Câu 2SGK ?
Câu 3SGK ? 
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc đoạn 
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài theo hình thức phân vai 
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
 HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học 
 -Về nhà tiếp tục luyện đọc đoạn kịch.đọc trước phần 2
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: Sa-xơ-lu Lô-ba, giám quốc, Phú Lãng Sa, phắc tuya, 
Giải nghĩa từ khó : Sa-xơ-lu Lô-ba, giám quốc, Phú Lãng Sa, phắc tuya, đốc học , đèn toạ đăng,  
HS hoạt động theo nhóm 
Cả lớp đọc thầm theo
+..tìm việc làm ở Sài Gòn.
+..các câu nói của anh Thành đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan tới vấn đềcứu dân cứu nước:
 -Chúng ta là đồng bào
 đồng bào không?
 -Vì anh với tôi
 .công dân nước Việt
+Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin dược việc làm nhưng Thànhkhông nói đến chuyện đó.
+Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là 2 lần đối thoại 
“Từ đầu nghĩ đến đồng bào không ?”
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
Tiết 
 chính tả
 I.Mục đích yêu cầu:
-Nghe-viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực 
- Làm đúng bài tập các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
II .Đồ dùng học tập:
VBTTV
Bảng phụ BT2,3
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước,làm BT 
Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả
-GV đọc toàn bài 
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ? 
-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
-GV đọc từ khó 
-GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó 
HĐ3 : Chấm ,chữa bài 
 GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp
 -Rút kinh nghiệm 
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 2
-Gọi HS đọc bài 2
Tổ chức hoạt động nhóm đôi
-Gọi đại diện các nhóm chữa bài
Bài 3
Tiến hành tương tự
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò 
-Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài 
-Về nhà luyện viết 
- Kể câu chuyện Làm việc cho cả ba thời cho người thân nghe.
+Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếngcủa VN. Trước lúc hi sinh, ông đã có câu nói khảng khái lưu danh muôn thuở: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.”
+các danh từ riêng,chài lưới, nổi dậy, khảng khái.
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
Các nhóm thảo luận
+các chữ cáicần điền:gi, tr, d, g, r, gi, ng.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+các tiếng cần điền là:ra, giải,già, dành, hang, ngọc, trong, trong,rộng.
Tiết 
LUYệN Từ Và CÂU
Câu ghép
I. Mục đích yêu cầu:
-Nắm dược kháI niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
-Nhận biết câu ghép trong đoạn văn, XĐ các vế trong câu ghép; đặt được câu ghép 
II .Đồ dùng học tập:
VBTTV
Bảng phụ BT1
III .Hoạt động dạy và học 
Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
H- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
 - Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Câu 1
GV treo bảng phụ
Câu 2a
Câu nào có nhiều cụm CVbình đẳng với nhau?
GV:giới thiệu những câu này được gọi là CÂU GHEP .Mỗi cụm CV được gọi là 1 vế câu .Vậy thế nào là câu ghép?
Câu 3
GV:nhưng nối các vế đó thành câu ghép thì ý giữa các vế có quan hệ chặt chẽ với nhau –rút ra KL 2 SGK
HĐ3Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
 - Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 2:
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
Bài 3:
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
(Có nhiều đáp án – GV khen HS có câu văn hay )
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -Nhắc lại ghi nhớ SGK
 -NX tiết học
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
HS lên đánh thứ tự câu (4 câu )
Câu 1
Câu 2,3,4
KL 1 SGK
Nhiều HS nhắc lại 
+có-vì 1 cụm CV có thể đóng vai trò là 1 câu đơn.
Nhiều HS nhắc lại 
+tìm câu ghép, XĐ các vế câu
HS làmVBT
Các câu ghép: câu2,3,4,5
Không thể tách mỗi vế câu thể hiện 1 ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu ghép.
HS làm phiếu học tập
VD 
a)Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
Tiết 
Kể CHUYệN
Chiếc đồng hồ
 I.Mục đích yêu cầu:
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện

File đính kèm:

  • docTIẾNG VIỆT.doc