Giáo án Thế giới thực vật - Bùi Thị Phượng Loan - Một số loại cây

I- Mục đích yêu cầu:

- Cháu nêu được tên góc chơi ở lớp, tự chọn góc chơi mình thích

- Cháu biết thỏa thuận trước khi chơi

- Cháu thực hiện chơi ở các góc, thể hiện đúng vai chơi nhiệm vụ của mình trong khi chơi.

- Cháu chơi liên kết, không tranh đồ chơi và biết thu dọn đồ chơi gọn gàng.

II- Chuẩn bị:

- Góc phân vai: Đóng vai “Bác sĩ khám bệnh”, " Người bán cây kiểng" Gia đình: búp bê, đồ dùng nấu ăn, quần áo búp bê.

- Góc xây dựng: Khối gỗ, hàng rào, cây xanh, hoa các loại bằng nhựa, xốp.

- Góc nghệ thuật: Dụng cụ âm nhạc, giấy vẽ, chì màu, giấy màu, hồ dán.

- Góc học tập: Sách, Album về cây ăn quả, tranh truyện sự tích các loại cây.

- Góc thiên nhiên: Cây kiểng, nước, cát đá, bình tưới, khăn lau.

 

doc22 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 4319 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Thế giới thực vật - Bùi Thị Phượng Loan - Một số loại cây, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2014
Thời điểm
Nội dung giáo dục
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Theo dõi sức khỏe cháu khi đến lớp.
- Hướng dẫn cháu chơi tự chọn ở các góc.
Thể dục sáng
Bài tập số 7
- Hô hấp: Ngữi hoa
- Tay 2: Tay đưa ra phía trước, lên cao
- Chân 4: Đứng khụy 1chân ra phía trước, chân sau thẳng.
- Bụng 5: Ngồi duỗi chân tay chống sau lưng.
- Bật 2: bật tách khép chân.
Họat động học
- KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHANH “ MỘT SỐ LOẠI CÂY”
Dạy hát " Em yêu cây xanh" 
- Quan sát so sánh một số loại cây
- Thơ: Cây dừa
Vẽ vườn cây.
Dạo chơi ngoài trời
- QS: Cây nguyệt quế.
- TCDG:
 Lộn cầu vồng.
- TCVĐ: 
Cây cao cỏ thấp.
- Chơi tự do.
- QS: Cây hạnh.
- TCDG:
 Lộn cầu vồng.
- TCVĐ: 
Cây cao cỏ thấp.
- Chơi tự do.
- QS: Cây tùng.
- TCDG: 
Dung dăng dung dẻ.
- TCVĐ: Trồng nụ trồng hoa.
- Chơi tự do.
- QS: Cây cau kiểng.
- TCDG: 
Chi chi chành chành.
- TCVĐ: 
Bỏ lá.
- Chơi tự do.
- QS: Cây mai vàng.
- TCDG: 
Lộn cầu vồng.
- TCVĐ: 
Gieo hạt.
- Chơi tự do.
Chơi và họat động góc
Chơi và hoạt động góc. (tiếp theo)
- Phân vai: 
+Bác sĩ khám bệnh.
+ Cửa hàng bán cây kiểng
+ Chế biến các món ăn từ rau, củ, quả. 
- Xây dựng: Xây vườn cây ăn quả.
- Nghệ thuật: Tô, vẽ, nặn xé dán các loại cây, hoa, quả, rau củ.
+ Hát các bài hát nói về cây, hoa, quả.
- Học tập: 
+ Xem sách, tranh ảnh về các loại cây, hoa, quả, rau củ. 
+ Tô hình, tô chữ về các loại cây, hoa, quả, rau củ.
+ Tìm số tương ứng với số lượng hoa, quả, trong phạm vi 7.
- Thiên nhiên: chăm sóc cây.
- Phân vai: 
+Bác sĩ khám bệnh.
+ Cửa hàng bán cây kiểng
+ Chế biến các món ăn từ rau, củ, quả. 
- Xây dựng: Xây vườn cây ăn quả.
- Nghệ thuật: Tô, vẽ, nặn xé dán các loại cây, hoa, quả, rau củ.
+ Hát các bài hát nói về cây, hoa, quả.
- Học tập: 
+ Xem sách, tranh ảnh về các loại cây, hoa, quả, rau củ. 
+ Tô hình, tô chữ về các loại cây, hoa, quả, rau củ.
+ Tìm số tương ứng với số lượng hoa, quả, trong phạm vi 7.
- Thiên nhiên: chăm sóc cây.
- Phân vai: +Bác sĩ khám bệnh.
+ Cửa hàng bán cây kiểng
+ Chế biến các món ăn từ rau, củ, quả. 
- Xây dựng: Xây vườn cây ăn quả.
- Nghệ thuật: Tô, vẽ, nặn xé dán các loại cây, hoa, quả, rau củ.
+ Hát các bài hát nói về cây, hoa, quả.
- Học tập: 
+ Xem sách, tranh ảnh về các loại cây, hoa, quả, rau củ. 
+ Tô hình, tô chữ về các loại cây, hoa, quả, rau củ.
+ Tìm số tương ứng với số lượng hoa, quả, trong phạm vi 7.
- Thiên nhiên: chăm sóc cây.
- Phân vai: +Bác sĩ khám bệnh.
+ Cửa hàng bán cây kiểng 
+ Chế biến các món ăn từ rau, củ, quả. 
- Xây dựng: Xây vườn cây ăn quả.
- Nghệ thuật: Tô, vẽ, nặn xé dán các loại cây, hoa, quả, rau củ.
+ Hát các bài hát nói về cây, hoa, quả.
- Học tập:
 + Xem sách, tranh ảnh về các loại cây, hoa, quả, rau củ. 
+ Tô hình, tô chữ về các loại cây, hoa, quả, rau củ.
+ Tìm số tương ứng với số lượng hoa, quả, trong phạm vi 7.
- Thiên nhiên: chăm sóc cây.
- Phân vai: +Bác sĩ khám bệnh.
+ Cửa hàng bán cây kiểng
+ Chế biến các món ăn từ rau, củ, quả. 
- Xây dựng: Xây vườn cây ăn quả.
- Nghệ thuật: Tô, vẽ, nặn xé dán các loại cây, hoa, quả, rau củ.
+ Hát các bài hát nói về cây, hoa, quả.
- Học tập: 
+ Xem sách, tranh ảnh về các loại cây, hoa, quả, rau củ. 
+ Tô hình, tô chữ về các loại cây, hoa, quả, rau củ.
+ Tìm số tương ứng với số lượng hoa, quả, trong phạm vi 7.
- Thiên nhiên: chăm sóc cây.
Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa
- Giới thiệu món ăn, giáo dục dinh dưỡng.
- Cho cháu rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, chải răng sau khi ăn.
- Động viên cháu ăn hết phần, ngủ thức đúng giờ.
Họat động chiều
- Ôn luyện.
- Giáo dục nha khoa bài 6
- Sinh họat nêu gương.
- Ôn luyện.
- Cùng cháu làm album chủ đề.
- Sinh họat nêu gương.
- Ôn luyện.
- Chơi " Trồng nụ trồng hoa"
- Sinh họat nêu gương.
- Ôn luyện.
Đọc truyện " Cây tre trăm đốt"
- Ôn luyện.
- Biểu diển văn nghệ
- Sinh họat nêu gương.
Trả cháu
Trao đổi với phụ huynh về tình hình cháu ở lớp.
Giáo viên
Bùi Thị Phượng Loan
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI
TUẦN 2: MỘT SỐ LOẠI CÂY
( Từ 10/02/2014 đến 14/02/2014)
I.Chuẩn bị:
1. Xây dựng: cây ăn quả các loại, hàng rào, các khối chữ nhật, hộp giấy, hộp sữa.
2. Đóng vai: Gia đình (các đồ chơi gia đình); bán hàng ( rau, củ, quả, mỹ phẩm, nón, áo quần, dép, đồ trang trí, hoa, trái cây..; bác sĩ ( đồ chơi góc bác sĩ).
3. Thư viện: Sách truyện có hình ảnh đẹp phù hợp theo chủ đề, giấy, bút màu, hồ dán để làm album về hình ảnh các loại cây.
4. Nghệ thuật: Trống lắc, mũ mão, giấy, bút màu, hồ dán, giấy màu…
5. Học tập: Tranh lô tô về các loại cây, chữ số để trẻ so sánh và tìm số tương ứng, thẻ chữ cái, tranh cây các loại.
Thời điểm
Phân công
Cô Loan
Cô Nhung
Cô Thư
Đầu giờ
- Chuẩn bị nơi cho các góc, các đồ chơi, bài tập, phương tiện chơi.
- Tập trung dặn dò nề nếp chơi.
- Chuẩn bị nơi cho các góc, các đồ chơi, bài tập, phương tiện chơi
- Sắp xếp đồ chơi, phương tiện chơi theo bộ ở các góc chơi để trẻ dễ nhìn dễ lấy.
- Chuẩn bị nơi cho các góc, các đồ chơi, bài tập, phương tiện chơi
- Sắp xếp đồ chơi, phương tiện chơi theo bộ ở các góc chơi để trẻ dễ nhìn dễ lấy.
Giữa giờ
- Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc trọng tâm trong ngày.
- Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc khác
- Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc khác
Kết thúc
- Tập hợp trẻ để nhận xét cuối buổi chơi.
- Thu dọn đồ dùng đồ chơi cùng trẻ.
- Thụ dọn đồ dùng đồ chơi, thu hút trẻ phụ giúp sắp xếp đồ dùng đồ chơi.
- Thụ dọn đồ dùng đồ chơi, thu hút trẻ phụ giúp sắp xếp đồ dùng đồ chơi.
II. Phân công:
III. Nhiệm vụ - phương pháp hướng dẫn:
TCĐV: 
Gợi ý giúp trẻ bàn về ý tưởng chơi: Ba mẹ sẽ làm gì?, Đi siêu thị mua những gì?....Cô cùng tham gia chơi với cháu.
TCXD: 
Cùng với trẻ chuẩn bị vật liệu để xây.
TCHT:
Thực hiện các bài tập góc theo chủ đề: So sánh, đếm số lượng về hoa, quả, tìm số tương ứng; xếp chữ cái theo tranh.
Các loại sách theo chủ đề, sách có nhiều hình ảnh đẹp để gây hứng thú cho trẻ.
NGHỆ THUẬT:
Gợi ý trẻ vẽ, xé dán, tô màu một số cây ăn quả, cây lương thực.
Hát múa và nghe những bài hát về cây xanh
TCVĐ:
Trồng nụ trồng hoa, cây cao cỏ thấp, hái quả…và một số trò chơi dân gian khác.
Trọng tâm quan sát: Nề nếp khi cháu tham gia chơi, thỏa thuận phân vai trước khi chơi.
Đánh giá:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............................
Giáo viên
Bùi Thị Phượng Loan
MỞ CHỦ ĐỀ NHÁNH
CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ LOẠI CÂY 
I. Giới thiệu chủ đề:
- Cô sắp xếp đồ dùng, đồ chơi ở các góc có liên quan đến chủ đề để cho trẻ thấy.
- Trong tuần này cô cháu mình sẽ thực hiện chủ đề “ Một số loại cây”.
II. Trò chuyện với trẻ về các đề tài:
- Đến với chủ đề này các con sẽ được cùng cô khám phá.
- Các con được xem tranh, nghe cô kể chuyện, dạy hát, đọc thơ,…
- Qua chủ đề này các con sẽ biết được tên gọi, đặc điểm, lợi ích của một số loại cây như cây lấy gỗ, lấy quả, lương thực, cho hoa, cho bóng mát, làm cảnh, các con sẽ biết chăm sóc và bảo vệ cây, có ý thức bảo vệ môi trường.
III. Hoạt động khám phá:
- Ngày thứ 2: Khám phá – Cháu được khám phá chủ đề
- Ngày thứ 3: Lĩnh vực thẩm mĩ: Hát " Em yêu cây xanh
- Ngày thứ 4: Lĩnh vực nhận thức: Quan sát so sánh 1 số loại cây
- Ngày thứ 5: Lĩnh vực ngôn ngữ: Thơ " Cây dừa"
- Ngày thứ 6: Lĩnh vực thẩm mĩ: Vẽ vườn cây.
 IV. Chuẩn bị:
- Sưu tầm một số tranh ảnh có liên quan đến chủ đề.
- Làm đồ dùng phục vụ cho chủ đề.
- Thông báo với phụ huynh về chủ để phụ huynh hỗ trợ tranh ảnh, nguyên vật liệu.
 Giáo viên
 Bùi Thị Phượng Loan
HOẠT ĐỘNG GÓC
I- Mục đích yêu cầu:
- Cháu nêu được tên góc chơi ở lớp, tự chọn góc chơi mình thích
- Cháu biết thỏa thuận trước khi chơi
- Cháu thực hiện chơi ở các góc, thể hiện đúng vai chơi nhiệm vụ của mình trong khi chơi.
- Cháu chơi liên kết, không tranh đồ chơi và biết thu dọn đồ chơi gọn gàng.
II- Chuẩn bị:
- Góc phân vai: Đóng vai “Bác sĩ khám bệnh”, " Người bán cây kiểng" Gia đình: búp bê, đồ dùng nấu ăn, quần áo búp bê.
- Góc xây dựng: Khối gỗ, hàng rào, cây xanh, hoa các loại bằng nhựa, xốp.
- Góc nghệ thuật: Dụng cụ âm nhạc, giấy vẽ, chì màu, giấy màu, hồ dán.
- Góc học tập: Sách, Album về cây ăn quả, tranh truyện sự tích các loại cây.
- Góc thiên nhiên: Cây kiểng, nước, cát đá, bình tưới, khăn lau.
CÁCH TIẾN HÀNH
Lưu ý
*Hoạt động 1: Cho cháu hát “Em yêu cây xanh”
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về gì?
- Cây xanh có lợi ích như thế nào?
*Họat động 2: 
- Các con có biết đã đến giờ hoạt động gì rồi?
- Giờ hoạt động góc các con sẽ làm gì?
- Ở lớp mình có những góc chơi nào?
*Cô giới thiệu nội dung ở các góc chơi.
- Góc phân vai: Cửa hàng bán cây trồng.
- Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả. 
- Góc nghệ thuật: Hát bài hát về cây, vẽ cắt xé dán cây ăn quả.
- Góc học tập: Xem Album các loại hạt, cây, tô chữ cái đã học, tìm chữ qua tranh, tìm số lượng chữ số tách nhóm trong phạm vi 5, 6, 7.
- Góc thiên nhiên: Cho chăm sóc hoa, cây, trồng hoa, cây kiểng.
- Góc khám phá khoa học: Sự phát triển của cây từ hạt.
* Hoạt động 3: Cho cháu chọn góc chơi, đeo thẻ và thỏa thuận trước khi chơi, cô nhắc nhở cháu chơi liên kết không chạy mất trật tự.
- Cho cháu vào góc chơi cô quan sát bao quát.
*Hoạt động 4: Nhận xét: Cô cho tập trung cháu và hỏi cháu ở góc xây dựng, góc thiên nhiên đã làm gì?
Nhận xét buổi chơi
Nhận xét………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………............
Giáo viên
Bùi Thị Phượng Loan
Từ ..../........ -......./......../201
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I- Mục đích yêu cầu
- Cháu nói được tên, đặc điểm bộ phận lợi ích của cây, cháu biết cách chăm sóc bảo vệ hoa.
- Cháu chơi trò chơi hứng thú không xô đẩy bạn
II- Chuẩn bị:
- Đồ chơi ngoài trời, hoa cho cháu quan sát.
- Nước, cát, thuyền giấy, lá cây, phấn.
CÁCH TIẾN HÀNH
Lưu ý
Hoạt động 1: Ổn định
Cho cháu hát “ Em yêu cây xanh”.
- Cây có những lợi ích gì?
- Con làm được gì để giúp cây mau lớn?
Hoạt động 2: Quan sát
- Đây là cây gì?
- Cây này có đặc điểm gì? 
- Có những bộ phận nào?
- Trên thân cây và cành con nhìn thấy được gì? 
- Cây này được trồng để làm gì?
- Ở nhà con có trồng những cây nào? 
- Các con vừa quan sát cây gì?
*Họat động 3: Trò chơi
+ Cho cháu chơi trò chơi vận động: Truyền tin 
Cô giải thích cách chơi: Có 3 nhóm xếp hàng dọc. Bạn nhóm trưởng đứng ở đầu hàng lên gặp cô nhận thông tin từ cô về truyền vào tai bạn đứng phía sau mình cứ như vậy các con sẽ truyền tiếp tục đến khi nào đến bạn ở cuối hàng bạn cuối hàng sẽ thực hiện câu lệnh đó.
- Luật chơi: câu lệnh phải được truyền chính xác, nếu bạn cuối hàng thực hiện không đúng câu lệnh thì đội đó thua.
Cô tổ chức cháu chơi.
Nhận xét kết quả chơi.
- Các con chơi trò chơi gì?
+ Trò chơi dân gian: chặt cây chuối.
+ TCDG: kéo co
nhận xét kết quả chơi.
Hoạt động 4: Cho cháu chơi tự do trên sân
Cô giới thiệu các đồ chơi, trò chơi có trên sân, nhắc nhở cháu khi chơi không chen lấn giành đồ chơi.
+Hết giờ chơi cho cháu tập trung lại nhận xét buổi chơi
Nhận xét: ........................................................................................................
.........................................................................................................................
Giáo viên
Bùi Thị PhượngLoan
	Thứ ,ngày tháng năm 201
KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ “ MỘT SỐ LOẠI CÂY”
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cháu biết được nhiều tên cây loại cây.
- Cháu biết được sự phát triển, đặc điểm của cây.
- Giáo dục: Cháu biết lợi ích của cây, có ý thức chăm sóc bảo vệ cây.
II- CHUẨN BỊ:
- Một số hình ảnh về cây trồng. Bài hát "Em yêu cây xanh"
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
Hoạt động 1: Cho cháu hát theo nhạc bài " Em yêu cây xanh"
Cho cháu xem về sự phát triển của cây.
Hoạt động 2: Cho kể tên cây, từng loại cây cháu biết( thân to, dây leo, thân nhỏ)
- Cho cháu nói nhận xét về đặc điểm( thân, cành, lá,..) dấu hiệu đặc trưng của cây.
- Lợi ích của cây là gì?( cho bóng mát, cho quả, cho hoa..)
- Chăm sóc cây bằng cách nào?
- Giáo dục cháu có thói quen chăm sóc, bảo vệ cây( tưới nước, không bẻ phá cây).
Hoạt động 3: 
+ Tổ chức cho cháu chơi Cây cao cỏ thấp.
* Nhận xét lớp
Nhận xét tiết học: ……………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….. 
Giáo viên
 Bùi Thị Phượng Loan
 Thứ ,ngày tháng năm 201
Lĩnh vực phát triển: THẨM MỸ
Hoạt động học: Em yêu cây xanh
I- Mục đích yêu cầu: 
- Cháu hát được bài hát rõ lời, đúng nhịp, biết tên tác giả, hiểu nội dung và thực hiện được cách vận động vỗ tay theo phách.
- Cháu hát đúng nhịp điệu bài hát kết hợp vận động nhịp nhàng.
- Cháu hứng thú tham gia hoạt động.
II- Chuẩn bị: 
- Đồ dùng của cô: Đàn, máy nghe đĩa, bài hát.
CÁCH TIẾN HÀNH
Lưu ý
* Hoạt động 1: Cho chơi gieo hạt.
- Gieo hạt để lầm gì vậy các con? Tại sao phải trồng cây xanh? Các con sẽ làm gì cho cây mau lớn?
- Nhạc sĩ Hoàng Văn Yến biết các con thích trồng cây nên đã sáng tác bài hát “ Em yêu cây xanh” để tặng các con vây hôm nay cô dạy con hát thuộc bài hát này nhé! 
* Hoạt động 2: .
- Cô tiến hành dạy hát cho cháu
- Cô hát lần 1
- Cô hát lần 2 giải thích nội dung bài hát 
- Cô dạy cháu hát theo cô cô sửa sai cho cháu, cho tổ, nhóm, cá nhân hát.
* Dạy vận động: 
Cô hát và vận động lần 1
Lần 2 cô giải thích cách vận động vỗ theo phách của từng câu trong bài hát.
+ Cho cháu hát và vỗ tay cùng cô
Cho cháu dùng dụng cụ âm nhạc theo tổ nhóm, cá nhân. Cô chú ý sửa sai
* Hoạt động 3: Cô hát cho cháu nghe “Hoa trong vườn” dân ca Thanh Hóa.
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần, giới thiệu làn điệu dân ca và nội dung hát. Cho cháu nghe đĩa có bài hát “Lá xanh” cô hỏi lại các cháu vừa nghe bài hát gì? Tác giả nào?
* Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc “ Ai đoán giỏi”
- Cô giới thiệu cách chơi tiến hành cho cháu chơi
* Củng cố: Hỏi lại tên bài dạy hát. 
* Giáo dục cháu yêu quí chăm sóc cây trồng cho mau lớn để cây cho bóng mát, cho quả ăn nhé!
Nhận xét lớp
Nhận xét: ................................................................................................................
................................................................................................................................
Giáo viên 
Bùi Thị Phượng Loan
 Thứ ,ngày tháng năm 201 
 Lĩnh vực phát triển: Nhận thức
Hoạt động học: Quan sát so sánh một số loại cây
I- Mục đích yêu cầu: 
- Cháu gọi đúng tên cây, nói được đặc điểm, lợi ích, nơi sống của một số loại cây quen thuộc. Cháu biết được sự phát triển của cây, ích lợi của cây đối với môi trường sống của con người.
- Rèn luyện kỹ năng so sánh, phát triển tư duy.
- Cháu yêu thiên nhiên, có ý thức bảo tồn cây rừng.
II- Chuẩn bị:
 Đồ dùng của cô: hình ảnh 1 số loại cây : cây đa, cây thông, cây dương, cây đước, cây dừa, cà phê, cây tùng..
Đồ dùng của cháu: lô tô cây các loại, giấy vẽ, sáp màu.
CÁCH TIẾN HÀNH
Lưu ý
*Hoạt động 1: Ổn định
Cho cháu hát theo nhạc bài “Em yêu cây xanh”
- Cháu hát bài gì?
- Nội dung bài hát nói về gì?
- Cây xanh có ích như thế nào thì hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu nhé!
+ Cho cháu xem trên máy hình ảnh một số loại cây.
*Hoạt động 2: Quan sát
+ Cô cho cháu nói về tên gọi, nơi sống lợi ích của cây sau khi xem đoạn các hình ảnh trên.
+ Cô hỏi cháu về đặc điểm của cây lấy bóng mát và gỗ : cây thông, cây đa( thân to, tán rộng) và cho so sánh.
+ Cây lấy quả: cà phê, dừa..( cho trái theo mùa) và so sánh.
+ Cây kiểng: tùng, mai, ..( dáng cây đẹp, trồng trong chậu..)
* Ngoài ra còn có cây lấy nhựa( cây cao su), cây chắn gió bảo vệ bờ biển( cây dương, phi lao)
* Cho cháu so sánh cây cà phê và cây thông
* Cho cháu xem sự phát triển của cây.
+ Hỏi cháu cây sống được nhờ có gì?( đất, độ ẩm, không khí, nước, ánh sáng)
- Các con biết được lợi ích gì của cây?
- Tác hại như thế nào khi môi trường sống của chúng ta không có cây xanh?
*Hoạt động 3: Luyện tập 
+ Xem ai chọn đúng.
+ Cô chia lớp thành 3 đội chơi “trồng cây”.
 Qui định Đội 1 trồng cây sống được ở nước. Đội 2 trồng cây sống nơi đồi núi. Đội 3 trồng cây sống ở đồng bằng. ( cháu chọn tranh lô tô có loại cây thích hợp đính ở phần bảng của đội mình). 
 Cô nhận xét sau khi cháu chơi xong.
+ Chơi “cây nào biến mất”.
*Hoạt động 4: Tích hợp
Cho cháu vẽ cây mà cháu thích.
+ Cô quan sát nhận xét khi cháu thực hiện. 
*Củng cố: Cháu tìm hiểu về gì? 
+ Giáo dục: Cây xanh rất có lợi cho môi trường sống của con người giúp cho không khí được trong lành hơn, cho bống mat, làm gỗ, lấy quả… vì vậy chúng ta nên tích cực tham gia vận động mọi người yêu quý thiên nhiên, bảo vệ cây trồng nhé! 
Nhận xét tiết học.
Nhận xét:……………………………………………………………………..........
…………………………………………………………………………….............
Giáo viên
Bùi Thị Phượng Loan
 Thứ ,ngày tháng năm 201
Lĩnh vực phát triển: NGÔN NGỮ
Hoạt động học: Thơ “CÂY DỪA”
I- Mục đích yêu cầu: 
- Cháu nói đúng tên bài thơ, tác giả. Cháu đọc thơ rõ lời, hiểu nội dung âm điệu bài thơ.
- Cháu đọc thuộc được diễn cảm bài thơ, biết ngắt giọng sau mỗi câu mỗi đoạn.
- Giáo dục cháu biết yêu mến quê hương, yêu quý cây xanh. 
II- Chuẩn bị: : Bài giảng powerpoint hình ảnh minh họa bài thơ. Tranh cây dừa cắt rời cho cháu ghép. Giấy vẽ, sáp màu.
CÁCH TIẾN HÀNH
Lưu ý
* Hoạt động 1: 
Cho cháu chơi trò chơi “Gieo hạt”
- Các con biết gieo hạt để làm gì? Cây xanh có lợi ích gì? Con biết những cây gì?
- Các con kể tên những cây cho quả xem nào? 
- Cô có một vài hình ảnh nói về 1 loại cây quen thuộc của quê hương Việt Nam, các con xem nhé!
+ Cho cháu quan sát hình ảnh đàm thoại theo nội dung.
+ Cho cháu đặt tên cho tất cả hình ảnh vừa xem.
* Hoạt động 2: Cô giới thiệu bài thơ “ Cây dừa” tác giả Trần Đăng Khoa Cho cháu tìm chữ đã học có trong tên bài thơ.(c, â, a, u) 
+ Cô đọc mẫu lần 1+ xem tranh kết hợp chỉ từ.
+ Cô đọc mẫu lần 2 xem tranh+ giải thích nội dung âm điệu bài thơ và giảng từ khó (tàu dừa, bạc phết, đủng đỉnh)
+ Cô đọc lần 3 minh họa điệu bộ cho cháu đọc nhẩm.
* Hoạt động 3: Cô dạy cháu đọc thơ theo cách truyền khẩu
+ Cô cho lớp đọc 2 lần
+ Gọi tổ, nhóm, cá nhân đọc. Cô quan sát sửa sai cách phát âm
- Cho cháu đọc theo cường điệu to nhỏ.
- Cô vừa dạy con đọc bài thơ gì?
* Đàm thoại: 
- Cây dừa có đặc điểm gì? Tàu dừa như thế nào? Qủa dừa giống như gì?
- Dừa nở hoa vào mùa nào? Thân dừa ra sao?
Cây dừa cho quả có nước ngọt uống và những bộ phận khác của cây dừa rất có ích trong cuộc sống, cây dừa còn là vẽ đẹp của đất nước ta vì vây các con nên yêu quý cây dừa nhé!
+ Chia các cháu thành 2 đội thi đua ghép tranh. Cô nhận xét khen đội thực hiện nhanh và đúng theo yêu cầu.
*Hoạt động 4:
 + Cho cháu vẽ cây dừa.
 Cô nhận xét trong quá trình cháu thực hiện 
* Củng cố: Hôm nay cô dạy con bài thơ gì? Tác giả nào?
Nhận xét lớp:	
Nhận xét: ...............................................................................................................
................................................................................................................................
Giáo viên 
Bùi Thị Phượng Loan
Thứ ,ngày tháng năm 201
Lĩnh vực phát triển: THẨM MĨ
Hoạt động học: Vẽ vườn cây ăn quả
 I- Mục đích yêu cầu:
- Cháu biết vẽ cây có đầy đủ bộ phận, hình dáng góc thân cành to nhỏ, nhiều quả tròn dài khác nhau màu sắc đa dạng phong phú.
- Cháu phối hợp các nét vẽ cơ bản để vẽ cây, quả tròn, dài với nhiều loại cây ăn quả khác nhau.
- Cháu biết kết hợp các kĩ năng vẽ tô màu, bố cục tranh hài hòa.
- Giáo dục cháu biết lợi ích của quả chín và cách chăm sóc cây ăn quả trong vườn.	
II- Chuẩn bị:
 * Cho cô:
 - Tranh vẽ vườn cây xoài, tranh vườn cây táo, tranh vẽ vườn cây dừa
 * Cho cháu:
 - Giấy vẽ, bút sáp màu.	
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
 Hoạt động 1: Cho cháu hát “Em yêu cây xa

File đính kèm:

  • docTUẦN 2- MỘT SỐ LOẠI CÂY.doc