Giáo án Thể dục 11 - Giáo án số: 21 - Tiết: 21

Khi đã tiến hành tập luyện cần phải đảm bảo mục đích, nội dung và phương pháp đã đề ra trong kế hoạch.

+ Khi tập luyện cần chú ý sắp xếp theo quy tắc: Tập từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ nhẹ đến nặng.

+ Khi lựa chọn các bài tập cần chú ý mối quan hệ bổ trợ cho nhau giữa các bài tập (như: Tập luyện kỹ thuật chạy ngắn sẽ có lợi cho kỹ thuật chạy đà trong nhảy xa).

+ Một yêu cầu cần chú ý hơn phải thường xuyên tập luyện và tránh nghỉ tập quá dài làm ảnh hưởng đến khả năng hình thành kỹ năng kỹ xảo trong vận động.

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1696 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục 11 - Giáo án số: 21 - Tiết: 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung bài dạy:
* Lý thuyết: NGUYÊN TẮC TẬP LUYỆN HỆ THỐNG (Phần 2).
GIÁO ÁN SỐ: 21
Tiết PPCT: 21
Ngày soạn: 25/10/2014
PHẦN VÀ NỘI DUNG
YÊU CẦU VÀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
I. MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp
2. Phổ biến nội dung bài học
+ Em hãy nêu 1 số yêu cầu của nguyên tắc vừa sức trong luyện tập TDTT?
+ Giới thiệu mục đích – yêu cầu của việc luyện tập theo các nguyên tắc TDTT và tầm quan trọng của các nguyên tắc: Hệ thống.
II. CƠ BẢN
* Nguyên tắc hệ thống:
a) Khái niệm:
b) Nội dung: 
c) Yêu cầu: 
a) Khái niệm: Nguyên tắc hệ thống là một trong những nguyên tắc sư phạm, tập luyện nguyên tắc này cần phải dựa trên cơ sở khoa học, phải tiến hành theo một trật tự, một cấu trúc nhất định và chặt chẽ.
b) Nội dung: 
+ Phải đảm bảo được tính mục đích, tính tuần tự và tính liên tục.
+ Dựa trên các quy luật của quá trình nhận thức và mối quan hệ mang tính quy luật giữa LVĐ và sự phát triển năng lực vận động.
Muốn thành kỹ năng kỹ xảo vận động cần phải hiểu được mục đích, nội dung của bài tập; vì vậy phải lựa chọn, sắp xếp nội dung bài tập, các phương pháp tập luyện theo một trật tự nhất định mang tính mục đích, khoa học.
+ Phải tập luyện thường xuyên sẽ dẫn đến thích ứng nâng cao sức khoẻ, nâng cao trình độ thể lực và mức độ hoàn thiện kỹ năng kỹ xảo vận động và các phẩm chất tâm lý.
+ Phải xác định rõ được mục đích cần đạt được trong tập luyện.
+ Sau khi xác định được mục đích cần xây dựng kế hoạch tập luyện phù hợp với điều kiện bản thân 
+ Cần phải căn cứ vào quỹ thời gian để sắp xếp thứ tự các bài tập, phương pháp tập luyện, nội dung tập luyện.
+ Khi tiến hành tập luyện nhất thiết phải đảm bảo mục đích, nội dung và phương pháp đã đề ra.
+ Tập từ đơn giản đến phức tạp, từ nhẹ đến nặng, từ thấp đến cao.
III. KẾT THÚC:
1. Củng cố
2. Nhận xét
3. Dặn dị về nhà:
+ Hệ thống kiến thức nhằm giúp Hs dễ nắm kiến thức để từ đó tự đề ra kế hoạch tự tập luyện có hệ thống và vừa sức.
+ Dặn dò về nhà: Ôn luyện các động tác nhảy cao và bĩng chuyền cho tiết sau.
Mục tiêu
+ Giới thiệu cho học sinh một số kiến thức về các nguyên tắc tập luyện TDTT.	 
+ Phân tích thực hiện nguyên tắc hệ thống: ND &YC.
GIÁO ÁN SỐ: 21
Tiết PPCT: 21
Ngày dạy: Từ 27/10/2014
 đến 01/11/2014
Địa điểm: sân trường THPT Lê Hồng Phong
TG – ĐL
PHƯƠNG PHÁP VÀ BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI
6 - 9'
Đáp án:
+ Nêu cách tự theo dõi sức khoẻ qua mạch đập, lượng mồ hôi, màu da, các cảm giác chủ quan của bản thân.
+ Ơn các kiến thức về nguyên tắc vừa sức để học tiếp: hệ thống.
28 - 30'
+ Phân tích khái niệm thế nào là nguyên tắc hệ thống nhằm giúp cho Hs hiểu rõ tác dụng tích cực của nguyên tắc này.
+ Giảng giải, phân tích kết hợp với vấn đáp nhằm nêu bật nội dung của nguyên tắc hệ thống; từ đó giúp cho các em có nhận thức hơn trong quá trình rèn luyện và tập luyện đúng phương pháp. 
+ Phân tích rõ các nội dung tập luyện theo hệ thống thì cần phải đảm bảo tính mục đích, tính tuần tự, tính liên tục.
+ Hướng dẫn, giải thích cho các em hiểu rõ luyện tập theo nguyên tắc hệ thống thì cần phải tiến hành một cách có chủ đích, có kế hoạch.
+ Khi đã tiến hành tập luyện cần phải đảm bảo mục đích, nội dung và phương pháp đã đề ra trong kế hoạch.
+ Khi tập luyện cần chú ý sắp xếp theo quy tắc: Tập từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ nhẹ đến nặng.
+ Khi lựa chọn các bài tập cần chú ý mối quan hệ bổ trợ cho nhau giữa các bài tập (như: Tập luyện kỹ thuật chạy ngắn sẽ có lợi cho kỹ thuật chạy đà trong nhảy xa).
+ Một yêu cầu cần chú ý hơn phải thường xuyên tập luyện và tránh nghỉ tập quá dài làm ảnh hưởng đến khả năng hình thành kỹ năng kỹ xảo trong vận động.
5 - 6'
+ Hệ thống kiến thức qua các ví dụ, chứng minh, phân tích giúp cho Hs dễ nắm bài.
+ Dặn dò về nhà tự ôn các bài tập, động tác của nhảy cao, bĩng chuyền ở tiết sau.
GIÁO ÁN SỐ: 22
Tiết PPCT: 22
Ngày soạn: 25/10/2014
Nội dung bài dạy:
Nhảy Cao: Ôn: Một số đôïng tác bổ trợ.
 Hoàn chỉnh kỹ thuật 4 giai đoạn
TTTC: Bĩng chuyền 
PHẦN VÀ NỘI DUNG
YÊU CẦU VÀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
I. MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp
2. Phổ biến nội dung bài học
3. Kiểm tra bài cũ
4. Khởi động
- Lớp trưởng tập trung lớp và báo cáo sĩ số.
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học đầy đủ, ngắn gọn.
- Kỹ thuật nhảy cao và chuyền bĩng.
- Xoay các khớp cổ tay – chân, gối, hơng, khuỷu tay, vai, cánh tay; Ép dọc – ngang; chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, lăng chân sau.
II. CƠ BẢN
1. Nhảy cao
 - Ơn: Một số động tác bổ trợ
- Hồn thiện kĩ thuật nhảy cao nằm nghiêng
2. TTTC : Bĩng chuyền 
- Ơn Kĩ thuật đệm bĩng
 - Ơn kĩ thuật chuyền bĩng
1. Nhảy cao
+ Tại chỗ đá lăng chân, một bước giậm nhảy đá lăng chân. 
GV: thực hiện toàn bộ kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng.
HS: tích cực tập luyện, tự giác.
Kĩ thuật như hình vẽ 
-Yêu cầu chạy đà 
Thực hiện chạy đà nhịp điệu Gai đọan đầu chạy 
tăng dần tốc độ, khi bước cuối cùng nhanh
 chóng đưa chân giậm nhảy bằng gót chân chạm
 đất chuẩn bị cho giậm nhảy.
-Yêu cầu giậm nhảy: Sự phối hợp động tác chân giậm nhảy, chân đá lăng và đánh hai tay phải hết sức nhịp nhàng, vì nó quyết định thành tích của người nhảy.
-Yêu cầu giai đọan trên không: Khi chân giậm nhảy rời mặt đất nhanh chóng thu chân giậm nhảy lại để qua xà, kết hợp với xoay vai và hạ thấp tay bên chân lăng để tạo thành tư thế nằm nghiêng. 
2. Bĩng chuyền 
 - Ôn kỹ thuật đệm bóng và chuyền bóng cao tay vào ô vuông 
 - Kĩ thuật đệm bĩng - kĩ thuật chuyền bĩng
Yêu cầu: 
Khi thực hiện động tác phải chuẩn và bóng đi có độ cao khoảng 3m, có ngọn.
III. KẾT THÚC:
1. Thả lỏng: 
2. Củng cố
3. Nhận xét
4. Dặn dị về nhà:
Học sinh thả lỏng tích cực
Gọi một số học sinh lên thực hiện lại các nội dung đã học
Theo tinh thần, thái độ và kết quả tập luyện của học sinh.
Tập luyện chạy bền trên địa hình tự nhiên ở nhà.
Mục tiêu
+ Hs biết cách thực hiện 4 giai đoạn của nhảy cao. Thực hiện được một số bài tập bổ trơ phát triển thể lực.
+ Biết cách thực hiện và thực hiện được Kt chuyền bĩng cao tay và KT đệm bĩng.
GIÁO ÁN SỐ: 22
Tiết PPCT: 22
Ngày dạy: Từ 27/10/2014
 đến 01/11/2014
- Địa điểm: sân trường THPT Lê Hồng Phong
- Phương tiện: Giáo án, 1 cịi, 3 quả bĩng, bộ xà nhảy cao.
TG – ĐL
PHƯƠNG PHÁP VÀ BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI
6 - 9'
- Lớp trưởng tập trung lớp và báo cáo sĩ số.
- Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung bài học ngắn gọn.
- Đội hình 4 hàng ngang với cự li rộng (so le) học sinh thực hiện: Xoay các khớp cổ tay – chân, gối, hơng, khuỷu tay, vai, cánh tay; Ép dọc – ngang; chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, lăng chân sau.
28 - 30'
14 – 15’
14 – 15’
- GV phân tích bài tập và tổ chức học sinh tập luyện như đội hình bên .
- GV quan sát nhắc nhở hs th đúng theo yêu cầu bài tập 
Đội hình học nhảy cao:
 &	 %
 € € 
 €€€€€€
 €€€€€€
Đội Hình Ơn Tập Kĩ Thuật chuyền bóng 
Giáo viên sử dụng phương pháp phân nhóm hoàn chỉnh 
Bài tập : + Giáo viên sử dụng bài tập chuyền (đỡ) Bóng đổi người 
 +Em đầu hàng thực hiện chuyền bóng sang cho em đầu hàng đối diện sau đó chạy nhẹ nhàng về cuối hàng, em đầu hàng bên kia thực hiện đở bóng hoặc chuyền ngược lại như vậy cho đến hết.
€ €€€€ € €€ €€
€ €€€€ € €€ €€
€ €€€€ € €€ €€
€ €€€€ € €€ €€
 Giáo viên quan sát nhắc nhở sửa sai
 cho học sinh, học sinh thực hiện bài tập một cách chính xác và trật tự thực hiện.
- Giáo viên hương dẫn luật bóng chuyền cho học sinh nắm rõ luật thi đấu .
- Giáo viên quan sát sửa sai và đổi bài tập cho nhau.
5 - 6'
Theo đội hình khởi động.
Thực hiện nhảy cao và chuyền bĩng cao tay, đệm bĩng.
Theo tinh thần, thái độ và kết quả tập luyện của học sinh.
Tập luyện chạy bền trên địa hình tự nhiên ở nhà.

File đính kèm:

  • docGATD11 tiet 2122.doc