Giáo án Tập viết 3 học kì 1

Môn : TẬP VIẾT

Tiết : 4

Tuần : 8

ÔN CHỮ HOA : G

I. Mục tiêu:

- Củng cố cách viết chữ hoa G. Viết đẹp chữ hoa C, K thông qua bài tập ứng dụng.

- Viết tên riêng (Gò Công) bằng chữ cỡ nhỏ.

- Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ:

Khôn ngoan đối đáp người ngoài

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau

II. Tài liệu phương tiện:

- Mẫu chữ viết hoa G, C, K.

 -Tên riêng và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li, bảng

 

doc35 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tập viết 3 học kì 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữ hoa
* Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa: D, Đ, H
- Trong tên riêng và các từ ứng dụng có những chữ hoa nào? (D, Đ, H)
+ Gv vừa nêu cách viết vừa viết mẫu:
* Chữ D: 
? Chữ D gồm mấy nét? Là những nét nào? (Chữ D (hoa) gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản : nét lượn 2 đầu (dọc) và nét cong phải nối liền nhau, tạo một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.)
+ HS nhắc cách viết: 
Đặt bút giữa ĐK3 và ĐK4, viết nét lượn 2 đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải , tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, dừng bút ở đường kẻ ngang thứ 3.
* CHữ Đ: Con có nhận xét gì về chữ D và chữ Đ
Chữ Đ (hoa) được cấu tạo như chữ D, thêm một nét thẳng ngang ngắn.
* Chữ H: 
? Chữ H gồm mấy nét? Là những nét nào? Chữ H (hoa) gồm 3 nét : nét 1 kết hợp của 2 nét cơ bản cong trái và lượn ngang; nét 2 kết hợp của 3 nét cơ bản khuyết ngược, khuyết xuôi và móc phải; nét 3 là nét thẳng đứng (nằm giữa đoạn nối của 2 nét khuyết).
+ HS nhắc cách viết: 
- Đặt bút trên đường kẻ thứ 3, viết nét cong trái rồi lượn ngang
- Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút viết nét khuyết ngược nối liền sang nét khuyết xuôi. Cuối nét khuyết xuôi lượn lên viết nét móc phải, dừng bút ở giữa ĐK1 và ĐK2
- Lia bút đến giữa ĐK2 và ĐK3 4 viết 1 nét thẳng đứng, cắt giữa đoạn nối 2 nét khuyết, dừng bút đường kẻ thứ 2.
* Luyện viết chữ D, Đ, H
* Trực quan, luyện tập
- HS tìm các chữ viết hoa trong bài 
- HS nêu cách viết từng chữ, GV treo các chữ mẫu. 
- GV viết mẫu, HS nhắc lại cách viết. 
* HS viết trên bảng con, bảng lớp – GV giúp đỡ.
- HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét.
b. Luyện viết từ ứng dụng : Kim Đồng
* Giới thiệu từ ứng dụng: 
- Trong tranh vẽ ảnh ai? (anh Kim Đồng)
 - Ai biết gì về anh Kim Đồng? ( Kim đồng là đội viên đầu tiên của đội Thiếu niên Tiền phong. Anh Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, quê ở bản Nà Mạ, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, hi sinh năm 1943, lúc 15 tuổi)
* Quan sát và nhận xét
+ Lưu ý học sinh viết liền nét
* Luyện viết
* HS đọc từ ứng dụng
- GV treo ảnh anh Kim Đồng
- HS nhắc ại những hiểu biết về anh Kim Đồng.
* Hs trả lời câu hỏi của GV
* HS viết trên bảng con, bảng lớp – GV giúp đỡ
- HS nhận xét bài bạn
- GV nhận xét
c. Luyện viết câu ứng dụng
Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn
* Giới thiệu câu ứng dụng
 - Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?(Con người phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành...)
* Quan sát và nhận xét:
- Câu ứng dụng có chiều cao thế nào? 
+ Lưu ý học sinh viết liền nét
* Luyện viết các chữ : sắc, khôn, Dao, 
* HS đọc câu ứng dụng
- HS giải thích ý nghĩa của câu
- HS khác bổ sung
- GV nhận xét, chốt
* HS trả lời .
* HS viết trên bảng con – GV giúp đỡ
+ HS nhận xét bài bạn
- GV nhận xét
 17’
3. Học sinh viết bài
ã Yêu cầu :
+ Viết chữ D: 1 dòng
+ Viết chữ Đ: 1 dòng
+ Viết chữ H: 1 dòng
+ Viết tên riêng Kim Đồng 2 dòng
+ Viết chữ sắc: 1 dòng
+ Viết chữ khôn: 1 dòng
+ Viết câu ứng dụng : 3 lần
ã Lưu ý: viết đều nét, đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ .
* Luyện tập
- HS nêu yêu cầu viết trong vở 
- GV nói lại, lưu ý HS khi viết
* HS viết – GV quan sát, uốn nắn
4. Chấm, chữa bài :
- GV chấm 1 số bài, nhận xét
2’
C. Củng cố – dặn dò:
- Quan sát bài viết đẹp
- Dặn dò : viết cẩn thận, học thuộc câu tục ngữ
- GV chọn bài viết đẹp - HS quan sát, học tập.
- GV nhận xét giờ học, dặn dò
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Môn : Tập viết
Tiết : 4
Tuần : 7 
Ôn chữ hoa : E, Ê
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa E, Ê thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng (Ê - đê) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ: Em thuận anh hoà là nhà có phúc
II. Tài liệu phương tiện
* Giáo viên:
- Mẫu chữ viết hoa 
- Tên riêng và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li.
* Học sinh: Vở Tập viết, bảng con, phấn, giẻ lau.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức
tổ chức dạy học
 5’
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét về bài viết trước.
- Đọc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
- Viết bảng: Kim Đồng, Dao sắc
* Nhận xét, đánh giá
* HS viết bảng con, bảng lớp.
+ GV nhận xét, 
 1’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ôn chữ hoa : E, Ê
* Trực tiếp
- GV giới thiệu, ghi tên bài
10’
2. Hướng dẫn viết:
a. Hướng dẫn viết chữ hoa
* Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa: E, Ê
- Trong tên riêng và các từ ứng dụng có những chữ hoa nào? (E, Ê)
* Luyện viết chữ E, Ê
* Trực quan, luyện tập
- HS tìm các chữ viết hoa trong bài 
- HS nêu cách viết từng chữ, GV treo các chữ mẫu. 
- GV viết mẫu, HS nhắc lại cách viết. 
* HS viết trên bảng con, bảng lớp – GV giúp đỡ.
- HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét.
b. Luyện viết từ ứng dụng : Ê - đê
* Giới thiệu từ ứng dụng: - Ai biết gì về dân tộc Ê - đê? (Ê - đê là một dân tộc thiểu số, có trên 270.000 người sống chủ yếu ở các tỉnh Đắc Lắc, Phú yên, Khánh Hoà)
* Quan sát và nhận xét
- Tên dân tộc Ê - đê viết có gì khác với tên riêng của người Kinh? (có dấu gạch nối giữa hai chữ Ê và đê, sau dấu gạch nối không viết hoa)
+ Từ ứng dụng gồm mấy chữ? Là những chữ nào?
+ Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao thế nào?
+ Khoảng cách giữa các chữ thế nào?
* Luyện viết
* HS đọc từ ứng dụng
- HS trả lời câu hỏi của Gv.
- HS giới thiệu. HS giới thiệu,ứng dụng: h viết chữ hoa: ững chữ hoa nào? 
* Hs trả lời câu hỏi của GV
* HS viết trên bảng con, bảng lớp – GV giúp đỡ
- HS nhận xét bài bạn
- GV nhận xét
c. Luyện viết câu ứng dụng
Em thuận anh hoà là nhà có phúc
* Giới thiệu câu ứng dụng
 - Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?(Anh em thương yêu nhau, sống hoà thuận là hạnh phúc lớn của gia đình)
* Quan sát và nhận xét:
- Câu ứng dụng có chiều cao thế nào? 
* Luyện viết các chữ : Em
* HS đọc câu ứng dụng
- HS giải thích ý nghĩa của câu
- HS khác bổ sung
- GV nhận xét, chốt
* HS trả lời .
* HS viết trên bảng con – GV giúp đỡ
+ HS nhận xét bài bạn
- GV nhận xét
 17’
3. Học sinh viết bài
ã Yêu cầu :
+ Viết chữ E và Ê: 1 dòng
+ Viết tên riêng Ê - đê 2 dòng
+ Viết câu ứng dụng : 5 lần
ã Lưu ý: viết đều nét, đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ .
* Luyện tập
- HS nêu yêu cầu viết trong vở BT
- GV nói lại, lưu ý HS khi viết
* HS viết – GV quan sát, uốn nắn
4. Chấm, chữa bài :
- GV nhận xét
2’
C. Củng cố – dặn dò:
- Quan sát bài viết đẹp
- Dặn dò : viết cẩn thận, học thuộc câu tục ngữ
- GV chọn bài viết đẹp - HS quan sát, học tập.
- GV nhận xét giờ học, dặn dò
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Môn : Tập viết
Tiết : 4
Tuần : 8 
Ôn chữ hoa : G
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa G. Viết đẹp chữ hoa C, K thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng (Gò Công) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ: 
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
II. Tài liệu phương tiện:
- Mẫu chữ viết hoa G, C, K.
 -Tên riêng và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li, bảng
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức
tổ chức dạy học
 5’
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét về bài viết trước.
- Đọc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
- Viết bảng: Ê - đê, Em
* Nhận xét, đánh giá
* HS viết bảng con, bảng lớp.
+ GV nhận xét, 
 1’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ôn chữ hoa : G
* Trực tiếp
- GV giới thiệu, ghi tên bài
10’
2. Hướng dẫn viết:
a. Hướng dẫn viết chữ hoa
* Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa: G, C, K
- Trong tên riêng và các từ ứng dụng có những chữ hoa nào? (G, C, K
* Luyện viết chữ G, C, K
* Trực quan, luyện tập
- HS tìm các chữ viết hoa trong bài 
- HS nêu cách viết từng chữ, GV treo các chữ mẫu. 
- GV viết mẫu, HS nhắc lại cách viết. 
* HS viết trên bảng con, bảng lớp – GV giúp đỡ.
- HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét.
b. Luyện viết từ ứng dụng : Gò Công
* Giới thiệu từ ứng dụng: - Ai biết Gò Công ở đâu? (Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định – một lãnh tụ nghĩa quân chống thực dân Pháp.)
* Quan sát và nhận xét
+ Từ ứng dụng gồm mấy chữ? Là những chữ nào?
+ Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao thế nào?
+ Khoảng cách giữa các chữ thế nào?
* Luyện viết
 Gò Công
* HS đọc từ ứng dụng
- HS trả lời câu hỏi của Gv.
- HS giới thiệu. HS giới thiệu,ứng dụng: h viết chữ hoa: ững chữ hoa nào? 
* Hs trả lời câu hỏi của GV
* HS viết trên bảng con, bảng lớp – GV giúp đỡ
- HS nhận xét bài bạn
- GV nhận xét
c. Luyện viết câu ứng dụng
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
* Giới thiệu câu ứng dụng
 - Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? (Câu tục ngữ khuyên anh em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau)
* Quan sát và nhận xét:
- Câu ứng dụng có chiều cao thế nào? 
* Luyện viết các chữ : Khôn, Gà
* HS đọc câu ứng dụng
- HS giải thích ý nghĩa của câu
- HS khác bổ sung
- GV nhận xét, chốt
* HS trả lời .
* HS viết trên bảng con – GV giúp đỡ
+ HS nhận xét bài bạn
- GV nhận xét
 17’
3. Học sinh viết bài
ã Yêu cầu :
+ Viết chữ G : 1 dòng
+ Viết chữ C, Kh : 1 dòng
+ Viết tên riêng Gò Công 2 dòng
+ Viết câu ứng dụng : 2 lần
ã Lưu ý: viết đều nét, đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ .
* Luyện tập
- HS nêu yêu cầu viết trong vở BT
- GV nói lại, lưu ý HS khi viết
* HS viết – GV quan sát, uốn nắn
4. Chấm, chữa bài :
- GV chấm 1 số bài, nhận xét
2’
C. Củng cố – dặn dò:
- Quan sát bài viết đẹp
- Dặn dò : viết cẩn thận, học thuộc câu tục ngữ
- GV chọn bài viết đẹp - HS quan sát, học tập.
- GV nhận xét giờ học, dặn dò
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Môn : Tập viết
Tiết : 4
Tuần : 10 
Ôn chữ hoa : G (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa G (Gi). Viết đẹp chữ hoa Ô, T, V, X thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng (Ông Gióng) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ: 
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương
II. Chuẩn bị:
 Mẫu chữ viết hoa G, Ô, T, V, X.
 Tên riêng và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li, bảng
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức
tổ chức dạy học
 5’
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét về bài viết trước.
- Đọc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
- Viết bảng: Gò Công, Gà, Khôn
* Nhận xét, đánh giá
* HS viết bảng con, bảng lớp.
+ GV nhận xét, 
 1’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ôn chữ hoa : G (tiếp)
* Trực tiếp
- GV giới thiệu, ghi tên bài
10’
2. Hướng dẫn viết:
a. Hướng dẫn viết chữ hoa
* Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa: G, Ô, T, V, X
- Trong tên riêng và các từ ứng dụng có những chữ hoa nào? (G, Ô, T, V, X)
* Luyện viết chữ G, Ô, T, V, X
* Trực quan, luyện tập
- HS tìm các chữ viết hoa trong bài 
- HS nêu cách viết từng chữ, GV treo các chữ mẫu. 
- GV viết mẫu, HS nhắc lại cách viết. 
* HS viết trên bảng con, bảng lớp – GV giúp đỡ.
- HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét.
b. Luyện viết từ ứng dụng : * Giới thiệu từ ứng dụng: - Ai biết gì về Ông Gióng ? (Ông Gióng còn gọi là Thánh Gióng hoặc Phù Đổng Thiên Vương, quê ở ngoại thành Hà Nội , sống vào thời vua Hùng. Ông đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm, cứu nước.
* Quan sát và nhận xét
+ Từ ứng dụng gồm mấy chữ? Là những chữ nào?
+ Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao thế nào?
+ Khoảng cách giữa các chữ thế nào?
* Luyện viết
* HS đọc từ ứng dụng
- HS trả lời câu hỏi của Gv.
- HS giới thiệu. HS giới thiệu,ứng dụng: h viết chữ hoa: ững chữ hoa nào? 
* Hs trả lời câu hỏi của GV
* HS viết trên bảng con, bảng lớp – GV giúp đỡ
- HS nhận xét bài bạn
- GV nhận xét
c. Luyện viết câu ứng dụng
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương
* Giới thiệu câu ứng dụng
- Câu tục ngữ nói lên điều gì? ( tả cảnh đẹp và cuộc sống thanh bình trên đất nước ta; Trấn Vũ là một chùa ở gần Hồ Tây, Thọ Xương là một huyện cũ của Hà Nội trước đây .)
* Quan sát và nhận xét:
- Câu ứng dụng có chiều cao thế nào? 
* Luyện viết các chữ : Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương
* HS đọc câu ứng dụng
- HS giải thích ý nghĩa của câu
- HS khác bổ sung
- GV nhận xét, chốt
* HS trả lời .
* HS viết trên bảng con – GV giúp đỡ
+ HS nhận xét bài bạn
- GV nhận xét
 17’
3. Học sinh viết bài
ã Yêu cầu :
+ Viết chữ G : 1 dòng
+ Viết chữ Ô, T : 1 dòng
+ Viết tên riêng Ông Gióng 2 dòng
+ Viết câu ứng dụng : 2 lần
ã Lưu ý: viết đều nét, đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ 
* Luyện tập
- HS nêu yêu cầu viết trong vở BT
- GV nói lại, lưu ý HS khi viết
* HS viết – GV quan sát, uốn nắn
4. Chấm, chữa bài :
* GV chấm 1 số bài, nhận xét
2’
C. Củng cố – dặn dò:
- Quan sát bài viết đẹp
- Dặn dò : viết cẩn thận, học thuộc câu tục ngữ
- GV chọn bài viết đẹp - HS quan sát, học tập.
- GV nhận xét giờ học, dặn dò
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Môn : Tập viết
Tiết : 4
Tuần : 11 
Ôn chữ hoa : G (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa G (Gh). Viết đẹp chữ hoa R, A, Đ, L, T, V thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng (Ghềnh Ráng) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ: 
Ai về đến huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương
II. Chuẩn bị: Mẫu chữ viết hoa G (Gh), R, A, Đ, L, T, V. Tên riêng và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li, bảng
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức
tổ chức dạy học
 5’
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét về bài viết trước.
- Đọc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
- Viết bảng: Ông Gióng, Trấn Vũ, Thọ Xương
* Nhận xét, đánh giá
* HS viết bảng con, bảng lớp.
+ GV nhận xét, 
 1’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ôn chữ hoa : G (tiếp)
* Trực tiếp
- GV giới thiệu, ghi tên bài
10’
2. Hướng dẫn viết:
a. Hướng dẫn viết chữ hoa
* Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa: G, Gh, R, A, Đ, L, T, V
- Trong tên riêng và các từ ứng dụng có những chữ hoa nào? G, Gh, R, A, Đ, L, T, V
* Luyện viết chữ G, Gh, R, A, Đ, L, T, V
* Trực quan, luyện tập
- HS tìm các chữ viết hoa trong bài 
- HS nêu cách viết từng chữ, GV treo các chữ mẫu. 
- GV viết mẫu, HS nhắc lại cách viết. 
* HS viết trên bảng con, bảng lớp – GV giúp đỡ.
- HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét.
b. Luyện viết từ ứng dụng 
* Giới thiệu từ ứng dụng: - Ai biết Ghềnh Ráng ở đâu? (Ghềnh Ráng còn gọi là Mộng Cầm) là một thắng cảnh ở Bình Định ( cách Quy Nhơn 5 km), có bãi tắm rất đẹp.)
* Quan sát và nhận xét
+ Từ ứng dụng gồm mấy chữ? Là những chữ nào?
+ Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao thế nào?
+ Khoảng cách giữa các chữ thế nào?
* Luyện viết
* HS đọc từ ứng dụng
- HS trả lời câu hỏi của Gv.
- HS giới thiệu. HS giới thiệu,ứng dụng: h viết chữ hoa: ững chữ hoa nào? 
* Hs trả lời câu hỏi của GV
* HS viết trên bảng con, bảng lớp – GV giúp đỡ
- HS nhận xét bài bạn
- GV nhận xét
c. Luyện viết câu ứng dụng
Ai về đến huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương
* Giới thiệu câu ứng dụng
- Câu tục ngữ nói lên điều gì? (bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành ( thành Cổ Loa, nay thuộc huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội) được xây theo hình vòng xoắn như trôn ốc, từ thời An Dương Vương, tức Thục Phán ( Thục Vương), cách đây hàng nghìn năm.)
* Quan sát và nhận xét:
- Câu ứng dụng có chiều cao thế nào? 
* Luyện viết các chữ : Ai, Đông Anh, Ghé, Loa Thành Thục Vương
* HS đọc câu ứng dụng
- HS giải thích ý nghĩa của câu
- HS khác bổ sung
- GV nhận xét, chốt
* HS trả lời .
* HS viết trên bảng con – GV giúp đỡ
+ HS nhận xét bài bạn
- GV nhận xét
 17’
3. Học sinh viết bài
ã Yêu cầu :
+ Viết chữ Gh : 1 dòng
+ Viết chữ R, Đ : 1 dòng
+ Viết tên riêng Ghềnh Ráng 2 dòng
+ Viết câu ứng dụng : 4 lần
ã Lưu ý: viết đều nét, đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ .
* Luyện tập
- HS nêu yêu cầu viết trong vở BT
- GV nói lại, lưu ý HS khi viết
* HS viết – GV quan sát, uốn nắn
4. Chấm, chữa bài :
* GV nhận xét
2’
C. Củng cố – dặn dò:
- Quan sát bài viết đẹp
- Dặn dò : viết cẩn thận, học thuộc câu tục ngữ
- GV chọn bài viết đẹp - HS quan sát, học tập.
- GV nhận xét giờ học, dặn dò
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..................................................................................................................................................................................
Môn : Tập viết
Tiết : 4
Tuần : 12 
Ôn chữ hoa : H
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa H. Viết đẹp chữ hoa N, V thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng (Hàm Nghi) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ: 
Hải Vân bát ngát nghìn trùng
Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn
II. Chuẩn bị: Mẫu chữ viết hoa H, N, V. Tên riêng và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li, bảng
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức
tổ chức dạy học
 5’
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét về bài viết trước.
* Nhận xét, đánh giá
+ GV nhận xét, khen những bài viết đẹp.
 1’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ôn chữ hoa : H
* Trực tiếp
- GV giới thiệu, ghi tên bài
10’
2. Hướng dẫn viết:
a. Hướng dẫn viết chữ hoa
* Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa: H, N, V
- Trong tên riêng và các từ ứng dụng có những chữ hoa nào? H, N, V
* Luyện viết chữ H, N, V
* Trực quan, luyện tập
- HS tìm các chữ viết hoa trong bài 
- HS nêu cách viết từng chữ, GV treo các chữ mẫu. 
- GV viết mẫu, HS nhắc lại cách viết. 
* HS viết trên bảng con, bảng lớp – GV giúp đỡ.
- HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét.
b. Luyện viết từ ứng dụng Hàm Nghi
* Giới thiệu từ ứng dụng: - Ai biết về vua Hàm Nghi? (đây là một ông vua của nước ta, ông làm vua khi mới 12 tuổi, ông có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp và bị đưa đi đày ở An – giê - ri rồi mất ở đó)
* Quan sát và nhận xét
+ Từ ứng dụng gồm mấy chữ? Là những chữ nào?
+ Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao thế nào?
+ Khoảng cách giữa các chữ thế nào?
* Luyện viết
* HS đọc từ ứng dụng
- HS trả lời câu hỏi của Gv.
- HS giới thiệu.(GV) HS giới thiệu,ứng dụng: h viết chữ hoa: ững chữ hoa nào? 
* Hs trả lời câu hỏi của GV
* HS viết trên bảng con, bảng lớp – GV giúp đỡ
- HS nhận xét bài bạn
- GV nhận xét
c. Luyện viết câu ứng dụng
Hải Vân bát ngát nghìn trùng
Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn
* Giới thiệu câu ứng dụng
- Câu ca dao nói lên điều gì? (câu ca dao tả cảnh thiên nhiên hùng vĩ ở đèo Hải Vân và vịnh Sơn Trà)
* Quan sát và nhận xét:
- Các chữ cái trong câu ứng dụng có chiều cao thế nào? 
* Luyện viết các chữ : Hải Vân, Hòn Hồng
* HS đọc câu ứng dụng
- HS giải thích ý nghĩa của câu
- HS khác bổ sung
- GV nhận xét, chốt
* HS trả lời .
* HS viết trên bảng con – GV giúp đỡ
+ HS nhận xét bài bạn
- GV nhận xét
 17’
3. Học sinh viết bài
ã Yêu cầu :
+ Viết chữ H : 1 dòng
+ Viết chữ V, N : 1 dòng
+ Viết tên riêng Hàm Nghi 2 dòng
+ Viết câu ứng dụng : 4 lần
ã Lưu ý: viết đều nét, đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ 
* Luyện tập
- HS nêu yêu cầu viết trong vở BT
- GV nói lại, lưu ý HS khi viết
* HS viết – GV quan sát, uốn nắn
4. Chấm, chữa bài :
* GV nhận xét
2’
C. Củng cố – dặn dò:
- Quan sát bài viết đẹp
- Dặn dò : viết cẩn thận, học thuộc câu tục ngữ
- GV chọn bài viết đẹp - HS quan sát, học tập.
- GV nhận xét giờ học, dặn dò
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Môn : Tập viết
Tiết : 4
Tuần : 13 
Ôn chữ hoa : I
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết

File đính kèm:

  • doctap_viet_hoc_ki_1.doc