Giáo án Tập đọc (2 tiết): Sơn tinh, thủy tinh

1. Bài cũ-Gọi HS đọc bài : Voi nhà

-Nhận xét đánh giá.

2. Bài mới

-Giới thiệu Chủ điểm sông, biển.

-Dẫn dắt ghi tên bài.

H Đ 1: Luyện đọc

-Đọc mẫu toàn bài.

-Yêu cầu đọc câu, đọc đoạn trong nhóm.

 

doc19 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập đọc (2 tiết): Sơn tinh, thủy tinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sống ở đâu?
-Có rất nhiều loài cây sống trên cạn và có lợi ích riêng.
-Cho HS thi đua kể tên các loài cây và nêu ích lợi.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét dặn HS về nhà chuẩn bị bài học hôm sau
-Nêu:
-Vài HS nêu.
-Thảo luận theo nhóm và ghi vào phiếu.
-Báo cáo kết quả.
-Nhận xét bổ xung.
-Quan sát – thảo luận theo cặp.
-Nêu tên các loài cây.
+Mít, phi lao, ngô, đu đủ, thanh long, cây sả, lạc, 
-Nêu:
-Nhiều HS kể.
-Sống trên cạn.
-Tham gia chơi.
-HS nêu: cây tiêu – HS 2 nêu làm gia vị.
 LUYỆN ĐỌC VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:SƠN TINH THUỶ TINH
I.Mục tiêu: Rèn đọc bài : Sơn Tinh -Thủy Tinh 
- HS trung bình: Đọc bài rõ ràng ngắt nghỉ đúng sau các loại dấu câu. 
- HS khá giỏi: Đọc toàn bài lưu loát,đọc diễn cảm tốt,biết nhận xét giọng đọc của bạn. Thực hành đóng vai tốt.
- Biết đặt tên cho câu chuyện.
II.Các hoạt động:
HĐ1:Giới thiệu bài.
HĐ2:Hướng dẫn luyện đọc.
-GV đọc mẫu bài
- HS trung bình
 Phân vai đọc trong nhóm
-Nhận xét, ghi điểm.
-Tuyên dương những em đọc bài hay.
Nhóm trưởng cho các bạn trả lời câu hỏi SGK
-Đặt tên cho câu chuyện.
-GV nhận xét, tuyên dương.
HĐ3 :Củng cố-Dặn dò.
 -Hệ thống bài 
 -Về nhà ôn lại bài. 
-HS ch ý dị bi theo
-Luyện đọc câu trước lớp.
-Luyện đọc đoạn trước lớp 
-Luyện đọc đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm
-Nhận xét, bổ sung.
-Thi đọc cùng đoạn nhận xét chọn bạn đọc tốt.
-Luyện đọc theo hình thức đóng vai.
-HS tự nêu.
-Nhận xét, bổ sung.
LUYỆN TOÁN: BẢNG CHIA 5
 I.MỤC TIÊU:
 - Củng cố về bảng chia .
- Rèn kĩ năng học thuộc lòng bảng chia 
.Vận dụng để giải bài toán có một phép tính nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1/ Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập sau:
Bài 1: Tính nhẩm
Y/C HS làm bài vào vở
- Gọi HS đọc bảng nhân 5
Bài 2 : Tính
3 x 4 : 2 = 12 :4 x 5 =
4 x6 : 3 = 5x 8 – 12 = 
-Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
Bài 3: 
- Y/c HS đọc bài 
 - Y/c HS làm bài vào vở
Bài 4:: Khoanh vào 1/3 số táo
2/Củng cố, dặn dò: :
- Về nhà đọc thuộc bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5, chia2, 3
 - Nhận xét tiết học
- Làm vở.
- 7 HS đọc.
- HS đọc yêu cầu
- Thực hiện từ trái sang phải ( hoặc nhân trước trừ sau)
- HS làm bài.
5 x7 – 5 = 35 – 5
 = 30
- Đổi vở kiểm tra nhau.
- Hs đọc y/c bài
 - Một sợi dây dài 9 dm chia làm 3 đoạn..
- Mỗi đoạn dài bao nhiêu dm ?
- HS làm bài
- Đổi vở kiểm tra nhau.
- Hs đọc y/c bài
- HS làm bài
- Đổi vở kiểm tra nhau.
 Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2015
 TOÁN: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.Giúp HS củng cố về:
Học thuộc bảng chia 5 và rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia đã học.
Nhận biết 1/5.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
-Gọi HS đọc bảng nhân, chia 5
-Nhận xét – đánh giá.
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Ôn bảng chia 5 
Bài 1: Yêu cầu nêu miệng
Bài 2: yêu cầu nêu.
-Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa nhân và chia?
Bài 3: HS đọc, phân tích bài toán rồi giải.
Bài4: Yêu cầu HS quan sát và nêu?
-Thu chấm vở HS.
3.Củng cố - dặn dò 
Nhận xét đánh giá chung
-3HS đọc
-10 : 5 = 2 15 :5=3 20 : 5=4
30 : 5 = 6 45 : 5 = 9 35 :5=7
-3-4HS đọc lại bảng chia 5.
-HS 1:5 x 2 = 10
-HS 2: 10 : 2 = 5
-HS 3: 10 : 5 =2
-Lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia.
-2-3HS đọc.
-Tự tóm tắt vài giải.
-5 bạn: 35 quyển vở.
-1Bạn: quyển vở.
-Hình a khoanh tròn 1/5 số con voi.
-Hình b khoanh tròn 1/3 số con voi.
 CHÍNH TẢ (Tập chép) SƠN TINH, THUỶ TINH
I.Mục đích – yêu cầu.
- Chép lại chính xác một đọan trong bài Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu, vần, thanh dễ viết sai: tr/ch. Hỏi/ngã.
II.Đồ dùng dạy – học.
Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,
III.Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
-Đọc: sản xuất, chim sẻ, xẻ gỗ, sung sướng, xung phong.
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: HD tập chép 
-Đọc bài tập chép.
-Đọc lại bài.
-Theo dõi HS chép bài.
-Đọc lại bài 
-Thu chấm một số bài.
HĐ 2: Luyện tập 
Bài 2a: Gọi HS đọc.
b: Cho HS làm miệng.
Bài 3a: Nêu yêu cầu và chia lớp thành 2 dãy. Thi đua tìm 5 từ viết tr/ch.
-Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò 
Nhận xét tuyên dương HS viết đẹp.
-Nghe rồi viết bảng con.
-2-3HS đọc lại.
-Đồng thanh đọc. Thảo luận:
Tiếng nào trong bài cần phải viết hoa?
-HS tự tìm các từ mà các em hay viết sai.
-Nghe.
-Chép bài vào vở.
-Đổi vở và soát lỗi.
-2-3HS đọc yêucầu.
-Làm bài vào vở.
+Trú mưa, chú ý.
+Truyền tin, chuyền cành.
+Chở hàng, trở về:
-Nhận nhóm và thảo luận.
-Thi đua giữa hai nhóm
-Nhận xét bổ xung.
-Về viết lại bài nếu sai 3 lỗi.
HS lắng nghe
ÔLTV: LUYỆN VIẾT CHỮ HOA X
1, Mục tiêu:
 HS viết đúng chữ hoa X từ đó HS viết đúng và đẹp từ ứng dụng, câu ứng dụng.
 -Rèn cho HS viết đúng kiểu chữ xiên và kiểu chữ đứng.
2, Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: HD viết (HĐ cả lớp)
GV treo chữ hoa X viết hoa cho HS quan sát và nhận xét
So sánh xem chữ X viết hoa có nét viết giống với chữ hoa nào đã được học?
GV cho HS tìm hiểu cách viết chữ hoa X
GV hướng dẫn viết
GV cho HS viết bảng con chữ hoa X
GV nhận xét 
Hướng dẫn cho HS viết từ ứng dụng
GV theo dõi nhận xét 
Giải thích câu ứng dụng
Hoạt động 2: Luyện viết ( HĐ cá nhân) 
GV cho HS viết vào vở
GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
GV chấm bài viết của HS 
-GV nhận xét bài viết của HS 
Hoạt động 3: Dặn dò : GV nhận xét tiết học
Nhóm trưởng cho các bạn thảo luận về độ cao, bề rộng, và các nét viết của chữ X. 
So sánh
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác bổ sung
HS lắng nghe
HS luyện viết bảng con
HS lắng nghe
HS viết vào vở
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS lắng nghe.
ÔN LUYỆN TOÁN : LUYỆN MỘT PHẦN NĂM
I. Mục tiêu:
- Củng cố bảng chia 5 và một phần năm, biết được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Vận dụng vào làm toán và giải toán
 II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. GT bài
2. Thực hành:
Bài 1: Tính
15 : 5 = 35 : 5 = 30 : 5 =
25 : 5 = 45 : 5 = 40 : 5 =
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả.
- Hs nêu kết quả 
- HS làm bài trong nhóm, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Hình nào có 1/5 số ô vuông đã tô màu ? 
- 1 HS đọc yêu cầu 
Làm bài trong nhóm
Bài 3: Có 35 quả cam chia đều cho 5 em. Hỏi mỗi em có mấy quả cam?
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải.
- Nhận xét, chữa bài.
C. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
HS làm vào vở, đổi vở KT chéo
ÔLTV: LUYỆN ĐỌC BÀI: DỰ BÁO THỜI TIẾT
A. Mục tiêu: 
- Rèn đọc đúng, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ. 	
- Trả lời được một số câu hỏi cuối bài. 
B. Chuẩn bị: 
C. Các hoạt động dạy học :
	HĐ của GV
 HĐ của HS
Hoạt động 1: GT bài 
Hoạt động 2:Hướng dẫn luyện đọc.
1. GV đọc mẫu 
Hướng dẫn cách đọc văn bản khoa học
 2. Luyện đọc câu, đoạn (Luyện từ khó – Luyện đọc theo nhóm).
 . Nhận xét cho học sinh.
 3. Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Yêu cầu đọc lại toàn bài.
HĐ 3: Tìm hiểu bài - HĐ NHÓM
Nội dung bài nói gì?
3, Củng cố – dặn dò: Hệ thống lại bài.
-Vài em nhắc lại tựa đề.
HĐ NHÓM
Nhóm trưởng điều hành đọc câu, đọc đoạn (đồng thời luyện từ khó).
- Nhận xét lẫn nhau.
- Các nhóm thi đọc.
- 3 em đọc
1 em đọc từ chú gải
Nhóm trưởng cho các bạn trả lời các câu hỏi ở SGK
- HS nhắc lại bài.
- HS liên hệ
 Thứ tư ngày 25 tháng 2 năm 2015
 TẬP ĐỌC: BÉ NHÌN BIỂN
I.Mục đích, yêu cầu:
Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó; ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Hiểu nội dung bài: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II.Đồ dùng dạy- học.Tranh minh hoạ bài trong SGK.Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Gọi HS đọc bàiSơn Tinh,Thuỷ Tinh..
-Nhận xét –cho điểm.
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: HD luyện đọc.
-Đọc mẫu.
-YC HS đọc 2 dòng thơ.
-Chia lớp thành cách nhóm và yêu cầu luyện đọc.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm.
HĐ 3: Luyện đọc lại.
-Em thích khổ thơ nào nhất?
-Tổ chức đọc theo bàn.
-Nhận xét
3.Củng cố dặn dò:
-Em có thích biển không vì sao?
-Nhắc HS khi ra biển chú ý không bị sóng đánh gã 
-Nhận xét 
-2HS đọc.
-Nghe.
-Nối tiếp đọc.
-Nối tiếp nhau đọc khổ thơ.
-Đọc trong nhóm.
-Đọc đồng thanh trong nhóm
-Cử đại diện thi đọc.
-Đọc đồng thanh 
-Thực hiện.
-Nhiều HS nêu ý kiến.
-Thực hiện.
- Nhiều HS luyện đọc.
-Nhận xét.
-Cả lớp đọc đồng thành.
-Nhiều HS nêu.
Về học thuộc bài.
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu:Giúp HS:
-Rèn luyện kĩ năng thực hành các phép tính từ trái sang phải trong một biểu thức có hai phép tính nhân hoặc chia.
-Nhận biết về một phần mấy.
-Giải toán có phép nhân.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Gọi HS đọc bảng chia 2, 3, 4, 5.
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
Bài 1: HD mẫu.
3 x4 : 2 = 12 : 2 = 6
-Bài 2: Tìm x
Nêu nhận xét về cách tìm số hạng, thừa số chưa biết.
Bài 3: Gọi HS đọc.
Dành cho HS KG
Bài 4:
Bài 5: Phát cho HS mỗi HS 4 hình tam giác. Và yêu cầu xếp thành hình chữ nhật.
3.-Nhận xét – dặn dò. 
-2HS nối tiếp nhau đọc
-Nêu cách tính nhận xét về biểu thức có phép nhân và chia hoặc chia và nhân ta thực hiện từ trái sang phải.
-Làm bảng con.
5 x 6 : 3 = 30 : 3 = 10
6 : 3 x 5 = 2 x 5 =10
2 x 2 x 2 = 2 x 4 = 8
-Đọc các phép tính.
 -Làm vào bảng con.
x + 2 = 6 x × 2 = 6
x = 6 – 2 x = 6 : 2
x = 4 x = 3
-2HS đọc yêu cầu; Hình nào đã được tô màu ½, 1/3, ¼, 1/5.
-Quan sát hình vẽ và thảo luận cặp đôi.
-2HS đọc.
-1 chuồng 5 con thỏ.
4 chuồng:  con thỏ.
Giải vào vở
-Thực hành xếp hình theo nhóm.
 Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: 
VÌ SAO?
I. Mục đích yêu cầu.
- Mở rộng vốn từ về sông biển.
- Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi với vì sao?
II. Đồ dùng dạy – học.Bảng phụ .Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
 Học sinh
1.Kiểm tra
-Tìm một số thành ngữ so sánh con vật?
-Yêu cầu HS điền dấu chấm, dấu phẩu và đoạn văn.
-Nhận xét.
2.Bài mới. -Giới thiệu bài.
HĐ 1: Từ ngữ về sông biển.
Bài 1:
-Nêu mẫu: Tàu biển, biển cả giải thích biển có thể đứng trước hoặc sau.
HĐ 2: Đặt và trả lời câu hỏi vì sao?
Bài 2:
-bài tập yêu cầu gì?
Bài 3: 
-Trong câu từ nào in đậm. 
-Thay từ vì có nước xoáy bằng từ nào?
Bài 4: 
-Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò:-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS tìm thêm từ ngữ về sông biển
-Nhanh như cắt, chậm như sên, khoẻ như trâu, cao như sếu.
+Chiều qua có người trong buôn đã thấy chân voi lạ trong rừng già làng bảo đường chặt phá rừng làm mất chỗ ở của voi, kẻo voi giậm phá buôn làng.
HĐ NHÓM
-2-3HS đọc: Tìm từ có tiếng .......
-Thảo luận theo bàn.
-Nối tiếp nhau nêu.
+Bão biển, gió biển, mưa biển, nước biển, sóng biển 
+Biển mặn, biển xanh, biển lớn .
-Đọc lại từ ngữ về sông biển.
-2-3HS đọc.
-Tìm từ trong ngoặc cho Hợp nghĩa: suối, sông hồ.
-Thảo luận theo cặp đôi.
-Nêu: a; sông, b; suối, c; hồ.
-2-3HS đọc.
-Từ vì có nước xoáy? 
-Vì sao?
-Nối tiếp nhau nêu.
+Không được bơi ở đoạn sông này vì sao?
+Vì sao không đựơc bơi ở đoạn sông này?
-2HS đọc.
-Trả lời câu hỏi vì sao?
-Thảo luận cặp đôi.
-Làm bài vào vở.
-Vài HS đọc bài.
 TÓAN: GIỜ, PHÚT
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
-Nhận xét 1 giờ có 60 phút, Cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số3 hay số 6
-Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: Giờ phút
-Củng cố biểu tượng về thời gian(Thời điểm, khoảng thời gian 15’, 30’) Việc sử dụng thời gian trong thực tế hàng ngày.
II: Chuẩn bị:
-Một đồng hồ lớn. 
-38 đồng hồ của bộ đồ dùng toán.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Chấm vở bài tập ở nhà của HS.
-nhận xét đánh giá,
2.Bài mới
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Giới thiệu cách xem giờ -Yêu cầu HS tự thực hiện trên đồng hồ chỉ 6 giờ, 9 giờ, 12 giờ.
Khi kim phút đi đủ 1vòng quanh đồng hồ ta đựơc 1 giờ.
-1Giờ có 60 phút.
-Cứ từ số 1 đến số 2 ta có 5 phút.
-yêu cầu HS thực hành trên đồng hồ.
-Kim giờ chỉ 8 kim phút chỉ số 3 ta có mấy giờ?
-Kim giờ số 8 kim phút số 6 
-8giờ 30 phút còn đọc thế nào?
-yêu cầu Hs làm theo cặp
-Vậy một giờ có bao nhiêu phút?
-60phút là mấy giờ?
HĐ 2: Thực hành.
Bài 1: yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi.
Bài 2: Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc yêu cầu.
Gợi ý:
-Tranh a vẽ gì và viết gì?
-Vậy đồng hồ nào phù hợp?
Bài 3: HD mẫu.
1giờ + 2 Giờ = 3 giờ
5 giờ – 2giờ = 3 giờ.
Vậy một giờ có bao nhiêu phút?
-60phút là mấy giờ?
-3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét đánh giá giờ học.
-4 HS đọc bảng nhân chia 2. 3, 4, 5.
-Thực hiện và nêu.
-Nhắc lại nhiều lần.
-60’ = 1 giờ.
-8 giờ.
8 giờ 15’
8 giờ 30’
8 rưỡi.
-Thực hành theo cặp:10 giờ, 10 giờ 15’, 10 giờ 30’ trên mô hình đồng hồ và nêu.
60phút là 1giờ.
-Nêu đều bài: Đồng hồ chỉ mấy giờ.
-Thảo luận theo cặp,
-nêu kết quả.
Đồng hồ a: 6giờ 15’
-Đọc : mỗi tranh ứng với đồng hồ nào?
-Vẽ bạn Mai vừa ngủ dậy.
-Mai ngủ dậy lúc 6 giờ.
-Đồng hồ C.
-Thảo luận theo bàn.
-Tự hỏi đáp với nhau theo gợi ý của GV.
Nêu miệng phép tính.
-Làm bài vào vở.
- Lắng nghe 
TẬP VIẾT: CHỮ HOA V
I.Mục đích – yêu cầu:
Biết viết chữ hoa V(theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứng dụng “ Vượt khó băng rừng” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học.Mẫu chữ, bảng phụ.Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1,Kiểm tra
-Yêu cầu HS viết U, Ư, Ươm cây gây rừnng
-chấm một số vở HS.
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD viết chữ hoa.
-Đưa mẫu chữ V trong khung.
-Phân tích cách viết và viết mẫu vào bảng lớn.
-Nhận xét uốn nắn HS.
HĐ 2: Viết cụm từ ứng dụng.
-Giới thiệu vượt núi băng rừng.
- HS nêu độ cao các con chữ trong cụm từ.
-HD cách viết chữ Vượt.
-Nhận xét uốn nắn.
HĐ 3: Tập viết.
HD HS viết – nhắc nhở theo dõi.
HĐ 4: Chấm đánh giá.
-Chấm bài HS.
Nhận xét chung.
3.Củng cố dặn dò -
Nhắc nhở HS về viết bài ở nhà.
-Viết bảng con.
-Quan sát, thảo luận trong nhóm.
-Chữ V đựơc cấu tạo thế nào?
-Quan sát theo dõi.
-Viết bảng con 2-3 lần.
-2-3HS đọc cả lớp đọc.
-Vài HS nêu.
-Viết bảng con – 2 – 3lần
-Viết vào vở.
THỦ CÔNG: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ
I Mục tiêu.
- Củng cố cách làm xúc xích trang trí.
- Nhớ quy trình làm dây xúc xích để trangtrí.
-Biết giữ vệ sinh, an toàn khi làm việc.
II Chuẩn bị.
Quy trình, vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Gọi HS nêu cách làm dây xúc xích.
-Nhận xét đánh giá
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
Thực hành 
-Có mấy bước làm dây xúc xích?
-Các nan giấy như thế nào?
-Khi dán lưu ý điều gì?
-Để làm gì?
-Theo dõi giúp HS yếu.
-Nhận xét đánh giá chung.
Đánh giá.
3.Củng cố dặn dò: -Dùng dây xúc xích đề làm gì?
-Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
-2HS nêu các bước và thực hành.
-Nhắc lại tên bài học.
2Bước.
B1: cắt nan giấy.
B2: Dán các nan.
-Đều nan.
-Dán đan xen các màu nan vào với nhau.
-dây xúc xích thêm đẹp.
-Thực hành
-Trưng bày theo bàn.
-Nhận xét bình chọn.
-Đại diện từng bàn thi với lớp.
--Trang trí phòng, hội hè 
 ÔLTV : LUYỆN TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?
I.MỤC TIÊU:
 - Trả lời câu hỏi vì sao ( BT1).
 - Quan sát tranh trả lời câu hỏi . ( BT 2) 
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vở TH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1Thực hành
* Giới thiệu bài:
* HDHS làm bài tập
Bài 1:
- .Bài 2: HD làm bài tập.
Quan sát tranh trả lời câu hỏi :
 Tấm ảnh chụp cảnh trăng ở đâu, vào lúc nào?
 Trăng trông như thế nào? 
 Mặt nước được trăng chiếu sáng trông như thế nào ? 
-Thu bài và chấm.
Nhận xét về cách diễn đạt câu của HS.
2. Củng cố - dặn dò. Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
-2 HS đọc y/c nội dung. 
- HS làm bài: 
HS trả lời miệng 
HS làm bài vào vở
-Một số HS đọc bài viết của mình.
-Về hoàn thành bài viết.
 LUYỆN GIỜ, PHÚT
 I.MỤC TIÊU:
 - Củng cố giờ phút, xem đồng hồ .
- Rèn kĩ năng xem đồng hồ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1/ Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập sau:
Bài 1: Viết theo mẫu
Y/C HS làm bài vào vở
Bài 2:: Nối đồng hồ thích hợp với hoạt động trong tranh
Bài 3 Tính 
- Y/c HS đọc bài 
 - Y/c HS làm bài vào vở
Bài 4: Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ : 
- Y/c HS đọc bài 
 - Y/c HS làm bài vào vở
2/Củng cố, dặn dò: :
GV nhắc HS về nhà cuẩn bị bài học hôm sau
- Lớp làm vở
8 giờ rưỡi, 3 giờ rưỡi.
- 7 HS đọc.
- Hs đọc y/c bài
Làm vở
- Đổi vở tra nhau
- Hs đọc y/c bài
- HS làm bài
Nhóm trưởng KT
- Hs đọc y/c bài
- HS làm bài
- Đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
Thứ sáu ngày 27 tháng 2 năm 2015
CHÍNH TẢ:(Nghe – viết). BÉ NHÌN BIỂN 
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác 3 khổ thơ đầu của bài thơ bé nhìn biển.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tr/ch, hỏi/ngã.
II. Chuẩn bị:Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Đọc: Cọp chịu khó để bác nông dân trói vào cây, rồi lấy rơm trùm lên mình nó.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD chính tả.
-Giới thiệu bài 
-Đọc đoạn viết.
-HD nhận xét.
-Mỗi dòng thơ có mấy tiếng?
-Nêu viết từ ô nào trong vở?
-Bạn nhỏ thấy biển như thế nào?
Đọc: nghỉ hè, chơi, trời, bãi giằng, kéo co, giơ ngọng vó, khiêng sóng lừng.
-Nhận xét.
-Đọc lại bài chính tả.
-Đọc từng dòng thơ.
-Đọc lại bài.
-Thu chấm vở HS.
HĐ 2: Luyện tập.
Bài 2: 
-Bài tập yêu cầu gì?
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu.
Bài 3: 
-Nêu yêu cầu.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Nhắc HS về nhà chuẩn bị bài học hôm sau
-Viết ra nháp.
-2HS đọc.
-Nghe.
-Nghe.
-2-3HS đọc, cả lớp đọc.
-4Tiếng.
-Ô thứ 3 kể từ lề vào.
-Nêu:
-Viết bảng con.
-Nghe.
-Viết bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-2-3HS đọc
Tìm loại cá bắt đầu bằng tr/ch.
-Thảo luận.
Báo cáo kết quả.
-2-3HS đọc.
-Nêu miệng kết quả.
a)Chú, trường, chân.
b)dễ, cỗ, mũi.
- Thc hiƯn 
TOÁN: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu. Giúp HS:
Rèn kĩ năng xem đồng hồ khi kim chỉ số 3 hoặc số 6
Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: Giờ, phút, phát triển biểu tượng về các thời gian 15’, 30’
Nhắc nhở HS cần có thói quen làmviệc đúng giờ giấc.
II. Chuẩn bị.
30 bộ đồ dùng có mô hình đồng hồ.
1 Mô hình lớn của GV.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra
-yêu cầu HS nêu.
-Nhận xét đánh giá.
2.Thực hành.
Bài 1: Gọi HS đọc.
Bài 2: Yêu cầu HS nhắc lại các giờ buổi chiều buổi tối.
Bài 3: Nêu yêu cầu và cho HS thực hiện cá nhân.
Một giờ có bao nhiêu phút?
-60phút là mấy giờ?
3.Củng cố dặn dò:-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà chuẩn bị bài học hôm sau
-1 giờ = 60 phút 
60 phút = 1 giờ.
-Thực hành quay kim đồng hồ.
6h15’; 8h 30’
-Nhận xét.
-Đọc: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
-Thảo luận cặp đôi thực hành trên đồng hồ.
Nêu:A:4h15’; B: 1h30’; C:9h15’
8h30’
-Vài HS nêu: 13 giờ, 14 giờ, 15 giờ, 16, giờ, 17 giờ  24 giờ.
-Tự làm bài vào vở.
-Vài Hs đọc lại bài.
13h30’: A
B: 15 giờ: D C 15 giờ 15’
D: 16 giờ 30’ E: 5 giờ 30’: C
G: 7 giờ tối: G.
-Sử dụng đồng hồ và quay kim: 2 giờ, 1 giờ 30phút, 6 giờ 15’, 5giờ rưỡi.
-Nhận xét.
- Nªu
- L¾ng nghe
TẬP LÀM VĂN: ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI
I.Mục đích - yêu cầu.
- Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thường.
-Quan sát tranh vẽ một cảnh biển trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh.
II.Đồ dùng dạy – học.-Bảng phu -Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Yêu cầu HS lên tập đáp lời phủ định theo ý các em.
-Nhận xét đánh giá cho điểm
2.Bài mới
-Giới thiệu nội dung yêu cầu giờ học.
HĐ 1: Đáp lời đồng ý.
Bài 1:
-Em có nhận xét gì về thái độ của bạn Hà?
-Bài 2: 
-Yêu cầu thảo luận theo cặp đôi đóng vai theo 2 tình huống SGK.
-Khi đáp lời đồng ý cần có thái độ thế nào?
-Nhận xét tuyên dương HS.
HĐ 2: quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Bài 3: 
-Yêu cầu HS quan sát kĩ các tranh, thảo luận:
a) Tranh vẽ cảnh gì?
b)Sóng biển như thế nào?
c) Trên mặt biển có những gì?
d)Trên mặt biển có những gì?
-Nhận xét đánh giá HS.
3.Củng cố dặn dò.
Nhận xét giờ học.
-HS 1: Bạn đã nhìn thấy con voi bao giờ chưa?
HS 2: Chưa bao gi

File đính kèm:

  • docBai_25_Mot_so_loai_cay_song_tren_can.doc