Giáo án tăng tiết Hóa học lớp 12 - Học kì 1 - Năm học 2015-2016 - Lê Thị Liên

Câu 1. Poli(vinyl axetat) (hay nhựa PVA) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp

 A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3.

Câu 2. Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp

 A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2.

Câu 3. Poli (vinyl clorua) ( hay nhựa PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng

 A. trao đổi. B. oxi hoá - khử. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.

Câu 4. Monome được dùng để điều chế poli propilen là

 A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2.

Câu 5. Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng

 A. HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-[CH2]4-COOH và HO-[CH2]2-OH.

 C. HOOC-[CH2]4-COOH; H2N-[CH2]6-NH2 D. H2N-[CH2]5-COOH.

Câu 6. Công thức phân tử của cao su thiên nhiên

 A. (C5H8)n B. (C4H8)n C. (C4H6)n D. ( C2H4)n

Câu 7. Teflon là tên của một polime được dùng làm

 A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp. C. cao su tổng hợp. D. keo dán.

Câu 4.3 Không nên ủi (là) quá nóng quần áo bằng nilon; len; tơ tằm, vì:

 A. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt.

 B. Len, tơ tằm, tơ nilon có các nhóm (- CO - NH -) trong phân tử kém bền với nhiệt.

C. Len, tơ tằm, tơ nilon mềm mại.

 D. Len, tơ tằm, tơ nilon dễ cháy.

 

doc75 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tăng tiết Hóa học lớp 12 - Học kì 1 - Năm học 2015-2016 - Lê Thị Liên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: C
Đặt CTTQ X : CXHYOZNt và viết phương trình phản ứng cháy ta có 
ax = 2a và ay / 2 = 2,5a => x = 2; y = 5
Chỉ có công thức C2H5NO2 là phù hợp với một Aminoaxit
Câu 2: A
Đặt CTTQ A là CxHYOZNt và viết PT phản ứng cháy ta có: 
ax + at /2 = 2,5a => 2x + t = 5 => t = 1; x = 2 là phù hợp 
Câu 3: B
Số mol HCl -= 0,2mol => A có 2 nhóm NH2- trong phân tử 
Ở thí nghiệm sau: Số mol HCl = 0,4 => Số mol A = 0,2 => Khối lượng phân tử A : 18/0,2 = 90 
Câu 4: D
Số mol HCl = 0,01 => A chứa một nhóm –NH2 có công thức là H2N-R-(COOH)n 
Căn cứ vào phản ứng: H2NR(COOH)n + HCl 	ClNH3R(COOH)n
Số mol A= số mol HCl => Khối lượng phân tử muối = 1,835 / 0,01 = 183,5
Khối lượng phân tử A là = 183,5 + 36,5 = 147
Câu 5.c
Dặn dò: về nhà giải lại các bài tập vào vở bt
BT về nhà
1: Glixin không tác dụng với A. H2SO4 loãng 	B. CaCO3 	C. C2H5OH 	D. NaCl 
2: Thực hiện phản ứng trùng ngưng 2 Aminoaxit : Glixin và Alanin thu được tối đa bao nhiêu Đipeptít
A.1 	B.2 	C.3 	D.4
3: Khi thủy phân Tripeptit H2N –CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các Aminoaxit 
A. H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH 	 B. H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH
C. H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH
Câu 1: D (Glixin: H2NCH2COOH)
Câu 2: D (Glixin H2NCH2COOH, Alanin CH3CH (NH2)COOH
Câu 3: A 
TuÇn 6
Tiết 11 
CHỦ ĐỂ 3: AMIN- AMINOAXIT VÀ PROTEIN
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bt về amino axit.
II. Chuẩn bị.
1. GV: Hệ thống câu hỏi liên quan đến bài học
2. HS: Nội dung kiến thức liên quan.
III. Trọng tâm
- Bài tập về amino axit – protein - peptit
IV. Tiến trình giảng dạy
1.Ổn định (1’)
- Kiểm tra sĩ số, đồng phục
2. Kiểm tra bài
- Kiểm tra trong quá trình giảng dạy
3.Bài mới.
 HOẠT ĐỘNG CỦA 
GV - HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1. Làm bài tập về amino axit – protein – peptit (42’)
Mục tiêu. HS biết cách làm bài tập về amino axit – protein - peptit
HĐ 1: (42p)
GV: tổ chức cho HS thảo luận giải bt
HS: thảo luận
GV: có thể chấm điểm cho HS 
( hình thức như kiểm tra 15 p)
GV: sửa sai cho HS ( nếu cần)
1: Alà một Aminoaxit có khối lượng phân tử là 147. Biết 1mol A tác dụng vừa đủ với 1 molHCl;0,5 mol A tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH.Công thức phân tử của A là: 
A. C5H9NO4	B. C4H7N2O4	 C. C5H25NO3	D. C8H5NO2
2: Cứ 0,01 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5gAminoaxit A phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là: 
A. 150 B. 75 C. 105 D. 89
3: Đốt cháy hoàn toàn amol một Aminoaxit X được 2amol CO2 và 2,5 amol nước.X có CTPT là: 
A. C2H5NO4	 B. C2H5N2O2	C. C2H5NO2	D. C4H10N2O2
4: Đốt cháy hết amol 1Aminoaxit A bằng Oxi vừa đủ rồi ngưng tụ hơi nước được 2,5amol hỗn hợp CO2 và N2. Công thức phân tử của A là: 
A. C2H5NO2 B. C3H7NO2	C. C3H7N2O4	 D. C5H11NO2
5: 0,1mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác18g A cũng phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên. A có khối lượng phân tử là:
 A.120 B.90 C.60 D. 80
6: 0,01mol Aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 50ml dd HCl 0,2M.Côcạn dd sau phản ứng được1,835g muối khan. Khối lượng phân tử của A là: 
A. 89 	B. 103	 C. 117	D. 147
7: Amino axit là những hợp chất hữu cơ ........, trong phân tử chứa đồng thời nhóm chức ....... và nhóm chức ......... Chổ trống còn thiếu là 
a. Đơn chức, amino, cacboxyl b. Tạp chức, cacbonyl, amino
c. Tạp chức, amino, cacboxyl d. Tạp chức, cacbonyl, hidroxyl
8: Số đồng phân aminoaxit có cùng CTPT: C4H9O2N là : 
a. 5 b. 6 c. 7 d. 8
9: Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit :
a.CH3CONH2 b.HOOCCH(NH2)CH2COOH c.CH3CH(NH2)COOH d. CH3CH(NH2)CH(NH2)COOH
10 Axit amino axetic không tác dụng với chất :
 a.CaCO3 b. H2SO4 loãng c.CH3OH d.KCl 
10: Axit α-amino propionic pứ được với chất : 
a. HCl b. C2H5OH c. NaCl 	d. a&b đúng
HD giải
Câu 1: A
A chứa một nhóm NH2 và 2 nhóm COOH trong phân tử 
A có CTPT: H2NR(COOH)2 
16 + 90 + R = 147
R = 41
R là C3H5 -Vậy A H2NC3H5 (COOH)2
CTPT A là: C5H9NO4
Câu 2: B
Số mol NaOH = 0,04 x 0,25 = 0,01 
A chứa một nhóm COOH => CTPT A: (H2N)n RCOOH
Ở thí nghiệm sau số mol A bằng số mol NaOH = 0,02
Khối lượng phân tử A = 1,5 / 0,02 = 75
Câu 3: C
Đặt CTTQ X : CXHYOZNt và viết phương trình phản ứng cháy ta có 
ax = 2a và ay / 2 = 2,5a => x = 2; y = 5
Chỉ có công thức C2H5NO2 là phù hợp với một Aminoaxit
Câu 4: A
Đặt CTTQ A là CxHYOZNt và viết PT phản ứng cháy ta có: 
ax + at /2 = 2,5a => 2x + t = 5 => t = 1; x = 2 là phù hợp 
Câu 5: B
Số mol HCl -= 0,2mol => A có 2 nhóm NH2- trong phân tử 
Ở thí nghiệm sau: Số mol HCl = 0,4 => Số mol A = 0,2 => Khối lượng phân tử A : 18/0,2 = 90 
Câu 6: D
Số mol HCl = 0,01 => A chứa một nhóm –NH2 có công thức là H2N-R-(COOH)n 
Căn cứ vào phản ứng: H2NR(COOH)n + HCl 	 ClNH3R(COOH)n
Số mol A= số mol HCl => Khối lượng phân tử muối = 1,835 / 0,01 = 183,5
Khối lượng phân tử A là = 183,5 + 36,5 = 147
Câu 7.c
Câu 8.a
Câu 9.a
Câu 10.d
4. Cũng cố - Dặn dò (2’)
a. Cũng cố. Trong quá trình giảng dạy.
b. Dặn dò.
- về nhà giải lại các bài tập vào vở bt
- BT về nhà
C©u1.§Ó chøng minh amino axit lµ hîp chÊt l­ìng tÝnh,ta cã thÓ dïng ph¶n øng cña chÊt nµy víi
A.dung dÞch KOH vµ CuO B.dung dÞch KOH vµ HCl
C.dung dÞch NaOH vµ NH3 D.dung dÞch HCl vµ Na2SO4
C©u 2.Ph©n biÑt 3 dung dÞch : H2N-CH2-COOH,CH3COOH vµ C2H5NH2, chØ cÇn dïng thuèc thö lµ:
A.dung dÞch HCl B.Na C.quú tÝm C.dung dÞch NaOH 
C©u 3.Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng
A.Amino axit lµ hîp chÊt ®a chøc cã 2 nhãm chøc
B.Amino axit lµ hîp chÊt t¹p chøc cã 1nhom COOH vµ 1 nhãm NH2 
C.Amino axit lµ hîp chÊt t¹p chøc cã 2nhãm COOH vµ 1 nhãm NH2
D.Amino axit lµ hîp chÊt t¹p chøc chøa ®ång thêi 2 nhãm chøc NH2vµ COOH
V. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 6
Tiết 12
CHỦ ĐỂ 3: AMIN- AMINOAXIT VÀ PROTEIN
(TỔNG HỢP CHƯƠNG)
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bt về amin – amino axit - protein
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Hệ thống câu hỏi liên quan đến bài học
2. Học sinh
- Nội dung kiến thức liên quan
III. Trọng tâm
- Làm bài tập về amin – amino axit - protein
IV. Tiến trình giảng dạy
1.Ổn định (1’)
- Kiểm tra sĩ số, đồng phục
2. Kiểm tra bài
- Kiểm tra trong quá trình giảng dạy
3.Bài mới.
Hoat ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung 
Ho¹t ®éng 1 (15’)
GV cho HS trao ®æi nhãm vÒ CTCT,tÝnh chÊt ho¸ häc cña amin
Amin
Amino axit
Peptit và protein
Khái niệm
Amin là hợp chất hữu cơ coi như được tạo nên khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong phân tử bằng gốc hidrocacbon.
Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino() và nhóm cacboxyl().
- Peptit là hợp chất chứa từ 250 gốc - amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit .
- Protein là loại polipeptit cao phân tử có PTK từ vài chục nghìn đến vài triệu.
CTPT
TQ: 
(anilin)
 (glyxin)
 (alanin) 
Tính chất hóa học
- Tính bazơ.
Trong H2O
Không tan, lắng xuống.
- Tính chất lưỡng tính.
- Phản ứng hóa este.
- Phản ứng trùng ngưng.
- Phản ứng thủy phân.
- Phản ứng màu biure.
HCl
Tạo muối
Tạo muối
Tạo muối
Tạo muối hoặc thủy phân khi đun nóng.
Bazơ tan (NaOH)
N
N
Tạo muối
Thủy phân khi đun nóng.
Ancol
ROH/ HCl 
N
N
Tạo este
N
Br2/H2O
Kết tủa trắng
N
N
t0, xt
N
N
e và w - amino axit tham gia p/ư trùng ngưng.
N
Cu(OH)2
N
N
N
Tạo hợp chất màu tím
 Ho¹t ®éng 2 (15’)
GV giao bµi tËp vÒ amin ,HS lµm 
Bµi 1.Trung hoµ 50ml dung dÞch metyl amin cÇn 30ml dung dÞch HCl 0,1M.Gi¶ sö thÓ tÝch kh«ng thay ®æi,tÝnh nång ®é mol/l cña metyl amin
-GV ch÷a bæ xung
Bµi 2.Cho n­íc brom d­ vµo aniline thu ®­îc 16,5g kÕt tña.TÝnh khèi l­îng aniline trong dung dÞch.
-HS nhËn bµi tËp vµ lµm ,GV ch÷a
Bµi 3 
.Cho 1,395g anilin t¸c dông hoµn toµn víi 0,2l dung dÞch HCl 1M .TÝnh khèi l­îng muèi thu ®­îc
I.Bµi tËp vÒ amin
Bµi 1
nHCl=0,1.0,03=0,003mol
CH3NH2 + HCl "CH3NH3Cl
 0,003 0,003 
CM=0,003/0,05=0,06M
Bµi 2
C6H5NH2+Br2 "C6H2Br3NH2
Sè mol 2,4,6-tribromanilin=16,5/330=0,05mol
Khèi l­îng aniline thu ®­îc lµ: 93.0,05=4,65g
Bµi 3
Sè mol anilin=1,395/93=0,015mol
Sè mol HCl=0,2mol
C6H5NH2+HCl "C6H5NH3Cl
0,015 0,015
Khèi l­îng muèi thu ®­îc lµ:0,015.129,5=1,9425g
Ho¹t ®éng 3 (13’)
HS lµm bµi tËp tr¾c nghiÖm
C©u 1.ChÊt nµo sau ®©y cã lùc bazo lín nhÊt ?
A.NH3 B.C6H5NH2 C .(CH3)3N D,(CH3)2NH
C©u2.D·y c¸c amin ®­îc xÕp theo chiÒu t¨ng dÇn lùc bazo lµ:
A.C6H5NH2,CH3NH2,(CH3)2NH
B.CH3NH2,(CH3)2NH,C6H5NH2
C.C6H5NH2,(CH3)2NH,CH3NH2
D.CH3NH2,C6H5NH2,(CH3)2NH
C©u 3.Ph¶n øng cña aniline víi dung dÞch brom chøng tá
A.nhãm chøc vµ gèc hi®rocacbon cã ¶nh h­ëng qua lai lÉn nhau
B.Nhãm chøc vµ gèc hi®roc¸cbon kh«ng cã ¶nh h­ëng qua l¹i lÉn nhau
C.nhãm chøc ¶nh h­ëng ®Õn t/c cña gèc hi®rocacbon
D.gèc hi®rocacbon ¶nh h­ëng ®Õn nhãm chøc
C©u4.Ho¸ chÊt cã thÓ dïng ®Ó nhËn biÕt phenol vµ aniline lµ:
A.dung dÞch brom. B .H2O C.Na D.dung dÞch HCl
C©u5 . Amin ®¬n chøc cã 19,178% nito vÒ khèi l­îng .CTPT cña amin lµ:
A.C4H5N B.C4H7N C.C4H11N D.C4H9N
4. Cũng cố - Dặn dò (1’)
a. Cũng cố: Trong quá trình giảng dạy
b. Dặn dò
- Ôn tập kiến thức chương 3, 4 để chuẩn bị kiểm tra một tiết.
V. RÚT KINH NGHIỆM
TuÇn 7
Tiết 13 
CHỦ ĐỂ 4. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
I. Mục tiêu
-Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bt về polime và vật liệu polime
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Hệ thống câu hỏi liên quan đến bài học
2. Học sinh
- Nội dung kiến thức liên quan
III. Trọng tâm
- Bài tập về polime và vật liệu polime
IV. Tiến trình giảng dạy
1.Ổn định (1’)
- Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2. Kiểm tra bài
- Trong quá trình giảng dạy
3.Bài mới.
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
Ho¹t ®éng 1 (15’)
GV yªu cÇu HS trao ®æi nhãm vÒ cÊu t¹o ,tÝnh chÊt ,c¸ch ®iÒu chÕ polime
-HS lµm viÖc theo nhãm
-®¹i diÖn c¸c nhãm b¸o c¸o –GV nhËn xÐt vµ bæ xung
I.KiÕn thøc c¬ b¶n
Polime
Khái niệm
Polime hay hợp chất cao phân tử là những hợp chất có PTK lớn do nhiều đơn vị cơ sở gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên.
Ví dụ: 
 n: hệ số polime hóa (độ polime hóa)
Tính chất hóa học
Có phản ứng phân cắt mạch, giữ nguyên mạch và tăng mạch.
Điều chế
- Phản ứng trùng hợp : Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương nhau thành phân tử lớn (polime).
- Phản ứng trùng ngưng : Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monomer) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như ).
Ho¹t ®éng 2 (20’)
-GV giao bµi tËp vÒ polime
Bµi 1. Tõ 13kg axetilen cã thÓ ®iÒu chÕ ®­îc ? kg PVC(h=100%)
Bµi 2.HÖ sè trïng hîp cña polietilen M=984g/mol vµ cña polisaccarit M=162000g/mol lµ ?
-HS lµm bµi tËp 2-GV nhËn xÐt vµ bæ xung
HS lµm bµi tËp 3 –GV ch÷a
Bµi 3. TiÕn hµnh trïng hîp 5,2g stiren.Hçn hîp sau ph¶n ,øng cho t¸c dông víi 100ml dung dÞch brom 0,15M, cho tiÕp dung dÞch KI d­ vµo th× ®­îc 0,635g iot.TÝnh khèi l­îng polime t¹o thµnh
II.Bµi tËp
Bµi 1.
nC2H2 "nCH2=CHCl"(- CH2-CHCl -)n 
26n 62,5n
13kg 31,25 kg
Bµi 2.ta cã (-CH2-CH2-)n =984, n=178
(C6H10O5) =162n=162000,n=1000
Bµi 3.PTP¦
:nC6H5CH=CH2"(-CH2-CH(C6H5)-)
C6H5CH=CH2 + Br2 "C6H5CHBrCH2Br
Br2 + KI " I2 +2KBr
 Sè mol I2=0,635:254=0,0025mol
Sè mol brom cßn d­ sau khi ph¶n øng víi stiren d­ = 0,0025mol
Sè mol brom ph¶n øng víi stiten d­ =0,015-0,0025=0,0125mol
Khèi l­¬ng stiren d­ =1,3g
Khèi l­îng stiren trïng hîp = khèi l­îng polime=5,2-1,3=3.9g
Ho¹t ®éng 3 HS lµm bµi tËp tr¾c nghiÖm (8’)
Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
	A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. 	B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
	C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. 	D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Cho các polime sau: ( CH2 – CH2 ) n ; ( CH2- CH=CH- CH2 ) n; ( NH-CH2 -CO ) n
Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là 
	A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. 
	B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH. 
	C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH. 
	D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH. 
Trong số các loại tơ sau: (1) ( NH-[CH2]6-NH-OC-[CH2]4-CO ) n, (2) ( NH-(CH2)5-CO ) n	(3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n. Tơ nilon-6,6 là 
	A. (1). 	B. (1), (2), (3). 	C. (3). 	D. (2). 
Trong các loại tơ sau: 	(1) ( NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO) n, (2) ( NH-(CH2)5-CO) n, 
(3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n. Tơ thuộc loại poliamit là
	A. 1, 3	B. 1, 2	C. 1, 2, 3	D. 2, 3
Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng 
	A. trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen đi amin	C. trùng hợp từ caprolactan
	B. trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen đi amin	D. trùng ngưng từ caprolactan
Poli(vinyl axetat) (hay nhựa PVA) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
	A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3.
Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
	A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2.
Poli (vinyl clorua) ( hay nhựa PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
	A. trao đổi. 	B. oxi hoá - khử. 	C. trùng hợp. 	D. trùng ngưng.
Monome được dùng để điều chế poli propilen là
	A. CH2=CH-CH3. 	B. CH2=CH2.	C. CH≡CH. 	D. CH2=CH-CH=CH2.
Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
	A. HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH. 	B. HOOC-[CH2]4-COOH và HO-[CH2]2-OH.
	C. HOOC-[CH2]4-COOH; H2N-[CH2]6-NH2	D. H2N-[CH2]5-COOH.
4. Cũng cố - Dặn dò (1’)
a. Cũng cố: Trong quá trình giảng dạy
b. Dặn dò
- Ôn tập kiến thức chương 3, 4 để tiết sau luyện tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM
TuÇn 7
Tiết 14 
CHỦ ĐỂ 4. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME (TT)
I. Mục tiêu
-Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bt về polime và vật liệu polime
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Hệ thống câu hỏi liên quan đến bài học
2. Học sinh
- Nội dung kiến thức liên quan
III. Trọng tâm
- Bài tập về polime và vật liệu polime
IV. Tiến trình giảng dạy
1.Ổn định (1’)
- Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2. Kiểm tra bài
- Trong quá trình giảng dạy
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Ho¹t ®éng 1 (15’) Ôn tập kiến thức
GV yªu cÇu HS trao ®æi nhãm vÒ VẬT LIỆU POLIME
-HS lµm viÖc theo nhãm
-®¹i diÖn c¸c nhãm b¸o c¸o –GV nhËn xÐt vµ bæ xung
I.KiÕn thøc c¬ b¶n
Vật liệu polime
A. Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
Một số chất polime được làm chất dẻo
 1. Polietilen (PE).
 2. Polivinyl clorua (PVC).
 3. Poli(metyl metacrylat). 
	Thủy tinh hữu cơ COOCH3
 (-CH2-C-)n
 	 	 CH3.
 4. Poli(phenol-fomanđehit) (PPF)
Có 3 dạng: nhựa novolac, rezol, rezit.
B. Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
 1. Tơ nilon – 6,6. (tơ tổng hợp)
- thuộc loại poliamit.
 2. Tơ nitron. (tơ tổng hợp)
C. Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi.
 1. Cao su thiên nhiên.
 2.Cao su tổng hợp. 
Hoạt động 2. GV cho HS làm bài tập trong tài liệu (28’)
Poli(vinyl axetat) (hay nhựa PVA) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
	A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3.
Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
	A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2.
Poli (vinyl clorua) ( hay nhựa PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
	A. trao đổi. 	B. oxi hoá - khử. 	C. trùng hợp. 	D. trùng ngưng.
Monome được dùng để điều chế poli propilen là
	A. CH2=CH-CH3. 	B. CH2=CH2.	C. CH≡CH. 	D. CH2=CH-CH=CH2.
Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
	A. HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH. 	B. HOOC-[CH2]4-COOH và HO-[CH2]2-OH.
	C. HOOC-[CH2]4-COOH; H2N-[CH2]6-NH2	D. H2N-[CH2]5-COOH.
Công thức phân tử của cao su thiên nhiên 
	A. (C5H8)n	B. (C4H8)n	C. (C4H6)n	D. ( C2H4)n
Teflon là tên của một polime được dùng làm  
	A. chất dẻo.	B. tơ tổng hợp.	C. cao su tổng hợp. 	D. keo dán.
Câu 4.3 Không nên ủi (là) quá nóng quần áo bằng nilon; len; tơ tằm, vì:
	A. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt.
	B. Len, tơ tằm, tơ nilon có các nhóm (- CO - NH -) trong phân tử kém bền với 	nhiệt.
C. Len, tơ tằm, tơ nilon mềm mại.
	D. Len, tơ tằm, tơ nilon dễ cháy.
Câu 4.4 Những phân tử nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng hợp ?
CH2=CH2(1); CHCH(2); CH2=CH–Cl(3); CH3–CH3(4)
A. (1), (3). 	B. (3), (2). 
	C. (1), (2), (3), (4). 	D. (1), (2), (3). 
Câu 4.5 Khi H2SO4 đậm đặc rơi vào quần áo bằng vải sợi bông, chỗ vải đó bị đen lại do có sản phẩm tạo thành là
	A. cacbon. 	B. S. 
	C. PbS. 	D. H2S.
Câu 4.6 Cho sơ đồ sau: CH4 ® X ® Y ® Z ® cao su buna. Tên gọi của X , Y , Z trong sơ đồ trên lần lượt là 
	A. Axetilen, etanol, butađien.	B. Anđehit axetic, etanol, butađien. 
	C. Axetilen, vinylaxetilen, butađien.	D. Etilen, vinylaxetilen, butađien.
Câu 4.7 Cao su buna – S có công thức là
Câu 4.8 Cao su buna - S được điều chế bằng :
	A. Phản ứng trùng hợp. 	B. Phản ứng đồng trùng hợp.
	C. Phản ứng trùng ngưng. 	D. Phản ứng đồng trùng ngưng. 
Câu 4.9 Thuỷ tinh plexiglas là polime nào sau đây?
	A. Polimetyl metacrylat (PMM).	B. Polivinyl axetat (PVA).	
	C. Polimetyl acrylat (PMA). 	D. Tất cả đều sai.
Câu 4.10 Tên của polime có công thức sau là
	A. nhựa phenol-fomanđehit.	B. nhựa bakelít.
	C. nhựa dẻo.	D. polistiren.
Câu 4.11 Tơ enang thuộc loại 
	A. tơ axetat.	B. tơ poliamit. 
	C. tơ polieste.	D. tơ tằm.
Câu 4.12 Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su buna – S?
Câu 4.13 Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su isopren?
Câu 4.14 Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su cloropren?
Câu 4.15 Hiđro hoá hợp chất hữu cơ X được isopentan. X tham gia phản ứng trùng hợp được một loại cao su. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Câu 4.16 Để điều chế nilon - 6,6 người ta dùng axit nào để trùng ngưng với hexametylen điamin ?
	A. axit axetic.	B. axit oxalic.
	C. axit stearic.	D. axit ađipic.
Câu 4.17 Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su buna – N?
Câu 4.18 Tên của monome tạo ra polime có công thức
 là 
	A. axit acrylic.	B. metyl acrylat. 
	C. axit metacrylic.	D. metyl metacrylat.
Câu 4.19 Sản phẩm của phản ứng trùng hợp metyl metacrylat được gọi là
	A. nhựa bakelít.	B. nhựa PVC.
	C. chất dẻo.	D. thuỷ tinh hữu cơ.
Câu 4.20 Tơ capron được điều chế từ monome nào sau đây ?
	A. axit metacrylic.	B. caprolactam.
	C. phenol.	D. axit caproic. 
4. Cũng cố - Dặn dò (1’)
a. Cũng cố: Trong quá trình giảng dạy
b. Dặn dò
- Ôn tập kiến thức chương 3, 4 để tiết sau luyện tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM
TuÇn 8
Tiết 15 
CHỦ ĐỀ 5. BÀI TẬP TỔNG HỢP AMIN – AMINO AXIT – 
PROTEIN – POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
I. Mục tiêu
-Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bt về amin – amino axit – protein - polime và vật liệu polime
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Hệ thống câu hỏi liên quan đến bài học 
2. Học sinh
- Nội dung kiến thức liên quan
III. Trọng tâm
- Bài tập về amin – amino axit – protein - polime và vật liệu polime
 IV. Tiến trình giảng dạy
1.Ổn định (1’)
- Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2. Kiểm tra bài
- Trong quá trình giảng dạy
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1. Cho HS làm bài tập trắc nghiệm lí thuyết chương 3, 4. (18’)
Mục tiêu. HS biết cách vận dụng kiến thức chương 3, 4 để làm
những bài tập chung của chương 3,4
GV trình chiếu câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết cho HS làm bài
HS thảo luận theo từng bàn làm bài tập.
GV sửa bài.
TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT
Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự giảm dần tính bazơ : NH3, CH3NH2, C6H5NH2; (CH3)2NH và (C6H5)2NH 
	A. CH3NH2 < (CH3)2NH < C6H5NH2 < (C6H5)2NH< NH3	
	B. (C6H5)2NH < C6H5NH2 <NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH	
	C. (CH3)2NH < NH3 < C6H5NH2 < (C6H5)2NH < CH3NH2 	
	D. (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH
Điền từ thích hợp vào các chỗ trống trong định nghĩa sau: “polime là những hợp chất hữu cơ có phân tử khối . . . . .(1) . . . . . do nhiều đơn vị cơ sở gọi là . . . . . (2) . . . . . liên kết với nhau tạo nên”.
A. (1) rất lớn, (2) monome.	B. (1) lớn, (2) mắt xích.
C. (1) rất lớn, (2) mắt xích.	D. (1) trung bình, (2) monome.
Poli(vinyl clorua) có phân tử khối trung bình khoảng 500 000. Hệ số polime hóa của chất dẻo này là :
	A 12 000 	B 10 000	C 8 000 	D 6 000 
Cho dung dịch chứa các chất sau :
	X1 : C6H5 - NH2	X2 : CH3 

File đính kèm:

  • docGIAO AN TANG TIET HOC KI 1 LOP 12.doc
Giáo án liên quan