Giáo án tăng tiết Hóa học 9 tuần 16 tiết 13: Nhận biết các hợp chất vô cơ – kim loại

BT1: Bài giải:

- - Đánh dấu, lấy mẫu.

- - Lần lượt nhúng quỳ tím vào các mẫu:

+ Mẫu làm quỳ tím hóa xanh là NaOH  Dãn nhãn

+ 2 mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là HCl, H2SO4 (nhóm 1)

+ 2 mẫu không làm đổi màu quỳ tím là: NaCl, Na2SO4 (nhóm 2)

- - Cho vài giọt dd BaCl2 vào cả 2 nhóm:

+ Nhóm 1: mẫu xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4  Dán nhãn. Mẫu không có hiện tượng là HCl  Dán nhãn

 

docx2 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tăng tiết Hóa học 9 tuần 16 tiết 13: Nhận biết các hợp chất vô cơ – kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 16	Ngày soạn: 26/11/2014	 Ngày dạy: 06/12/2014
CHỦ ĐỀ 11:
NHẬN BIẾT CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ – KIM LOẠI
I/ Mục tiêu:
Biết cách trình bày bài toán nhận biết.
Biết được một số thuốc thử đặc trưng khi nhận biết kim loại, hợp chất vô cơ.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ cách trình bày bài toán nhận biết.
Bài tập vận dụng.
III/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I/ Kiến thức:
- Thuốc thử đặc trưng nhận biết các dung dịch (HCVC):
+ Axit, bazo: quỳ tím
+ Muối cacbonat, sunfit, sunfua: dd HCl
+ Muối Phophat: dd Mg(NO3)2
+ Muối sunfat: dd CaCl2
+ Muối Clorua: dd AgNO3
+ Muối nitrat: nhận biết sau cùng. Nếu là AgNO3 và Pb(NO3)2 thì dùng dd HCl
- Thuốc thử đặc trưng của oxit:
+ Na2O, K2O, CaO, BaO: Nước
+ Al2O3, ZnO, P2O5: dd NaOH
+ Ag2O: dd HCl, t0+
+ CuO, FeO, Fe2O3: dd HCl
- Thuốc thử đặc trưng của kim loại:
+ K, Na, Ba, Ca: Nước
+ Al, Zn: dd NaOH
+ Kim loại đứng trước H: dd HCl
+ Cu: HNO3 đặc
+ Ag: dd HNO3
* Cách trình bày một bài toán nhận biết:
 - Đánh dấu, lấy mẫu.
 - Thuốc thử, hiện tượng, chất đã được nhận biết Ò Dán nhãn.
 - Viết phương trình minh họa (nếu có)
II/ Vận dụng:
Bài tập 1: Có 5 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu là: HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4, NaOH. Hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học.
Bài tập 2: Có 4 gói bột trắng, mỗi gói đựng một oxit là: P2O5, Na2O, Al2O3 và MgO. Hãy nêu cách nhận biết từng gói.
- Ghi bài.
BT1: Bài giải:
- Đánh dấu, lấy mẫu.
- Lần lượt nhúng quỳ tím vào các mẫu:
+ Mẫu làm quỳ tím hóa xanh là NaOH Ò Dãn nhãn
+ 2 mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là HCl, H2SO4 (nhóm 1)
+ 2 mẫu không làm đổi màu quỳ tím là: NaCl, Na2SO4 (nhóm 2)
- Cho vài giọt dd BaCl2 vào cả 2 nhóm:
+ Nhóm 1: mẫu xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4 Ò Dán nhãn. Mẫu không có hiện tượng là HCl Ò Dán nhãn
 BaCl2 + H2SO4 Ò BaSO4$trắng + 2HCl
+ Nhóm 2: mẫu xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4 Ò Dán nhãn. Mẫu không có hiện tượng là NaCl Ò Dán nhãn
BaCl2 + Na2SO4 Ò BaSO4$trắng + 2NaCl
BT 2: Bài giải:
- Đánh dấu, lấy mẫu.
- Hòa tan 4 mẫu thử vào nước:
 + 2 mẫu tan trong nước tạo dung dịch trong suốt là P2O5, Na2O.
Na2O + H2O Ò 2NaOH
P2O5 + 3H2O Ò 2H3PO4
 + 2 mẫu không tan trong nước là MgO và Al2O3
- Nhúng quỳ tím vào 2 dd trong suốt:
+ Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 Ò mẫu thử là P2O5 Ò Dán nhãn
+ Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là NaOH Ò mẫu thử là Na2O Ò Dán nhãn.
- Cho 2 mẫu còn lại là MgO và Al2O3 và dung dịch NaOH:
+ Tan và tạo dung dịch trong suốt là Al2O3 Ò Dán nhãn
Al2O3 + 2NaOH Ò 2NaAlO2 + H2O
+ Mẫu còn lại là MgO.
Duyệt của Tổ trưởng

File đính kèm:

  • docxTUAN 16 - TIET 13-NHAN BIET CAC HCVC - LKIM LOẠI.docx