Giáo án tăng cường lớp 2 - Tuần 4

- Bước 1: Chơi trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang.

+ GV lưu ý HS xét sự thay đổi của nhịp đập tim sau mỗi trò chơi.

+ GV hướng dẫn

+ Các em có thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ?

- Bước 2: GV cho chơi trò chơi. Chạy đổi chỗ cho nhau.

+ GV hướng dẫn cách chơi và cho HS chơi.

- Hãy so sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi?

* Cách tiến hành:

* Bước 1: Thảo luận nhóm.

+ Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch,

+ Tại sao không nên luyện tập, LĐ quá sức?

+ Tại sao không nên mặc quần áo đi giầy dép chật?

 

doc23 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 2098 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tăng cường lớp 2 - Tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
 - Em về tập chơi trũ chơi cưỡi ngựa và đọc bài đồng dao theo tiết tấu.
Tuần 4: Toán (Lớp 2 )
	 Tăng cường. Tiết 7 
I. Mục tiờu
- Rốn kĩ năng làm tớnh cộng trong trường hợp tổng là số trũn chục.
- Củng cố về giải toỏn và tỡm tổng độ dài hai đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV : Hình vẽ bài tập 1
	HS : Vở ô li , bảng con,…
III. Các hoạt động dạy học:
	 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 HS làm bảng: 63 + 27 = 90; 25 + 35 = 60
 3. Bài ụn: 
 a, Giới thiệu bài:
b, Bài ụn:
- HS nờu yờu cầu của bài
+ HS nờu kết quả
+ Cả lớp và GV nhận xột
- HS nờu yờu cầu của bài
+ HS làm bảng
+ Cả lớp và GV sửa chữa
- HS nờu yờu cầu của bài
+ HS làm bảng
+ Cả lớp và GV nhận xột
- HS đọc bài toỏn
+ HS làm bảng
+ Lớp và GV nhận xột
Bài 1
9 + 1 + 5 = 15
8 + 2 + 6 = 16
7 + 3 + 4 = 14
Bài 2
Bài 3
Bài 4
Bài giải
 Số HS của cả lớp là:
14 + 16= 30 (học sinh)
Đỏp số: 30 học sinh 
	 4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài. Nhận xột giờ học, về làm bài ở vở bài tập
	Tuần 4: Tiết 7 : Tự nhiên xã hội .Lớp 3A
 	 Bài: Hoạt động tuần hoàn.
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, HS biết;
+ Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
+ Thực hành nghe nhịp đập của con tim và đếm mạch nhịp đập.
+HSKG: Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. Có ý thức học tập tự giác , tích cực .
III. Đồ dùng dạy học:
GV: sơ đồ 2 vòng tuần hoàn(sơ đồ câm) 
HS: 
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức : Hát
 2 . Kiểm tra bài cũ : 
 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài : ghi đầu bài . 
Hoạt động 1: Thực hành
* Mục tiêu: Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập.
* Cách tiến hành 
- Bước 1: Làm việc cả lớp.
* GV hướng dẫn 
- áp tai vào ngực bạn để nghe tim đập 
- HS chú ý nghe
- Đặt ngón tay trỏ vào ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình.
- 1 số HS lên thực hiện cho cả lớp quan sát.
- Bước 2: Làm việc theo cặp 
- 1 số học sinh thực hành như đã hướng dẫn.
- Bước 3: Làm việc cả lớp.
+ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 
- Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực bạn?
- 1số nhóm trình bày kết quả lớp nhận xét.
*Kết luận:
- Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
* Mục tiêu: Chỉ được đường đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
** Cách tiến hành 
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 
+ GV yêu cầu HS làm việc theo gợi ý.
- Chỉ động mạch, tĩnh mạch, sao mạch trên sơ đồ?
- HS thảo luận theo cặp 
- Chỉ và nói đường đi của máu … Chức năng của vòng tuần hoàn lớn, nhỏ ?
- Bước 2:
- Đại diện các nhóm lên chỉ vào sơ đồ và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét – bổ xung.
- GV nhận xét.
* Kết luận:
- Tim luôn co bóp để lấy máu vào hai vòng tuần hoàn.
- Vòng tuần hoàn lớn: Máu chứa nhiều khí ôxi và chất dinh dưỡng từ tim
 đi nuôi cơ thể, đồng thời xác nhận khí các bô níc và chất thải của cơ quan rồi trở về tim.
- Vòng tuần hoàn nhỏ: Đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ôxi và thải khí các bô níc trở về tim.
Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Ghép chữ vào hình.
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về hai vòng tuần hoàn.
* Cách tiến hành 
- Bước 1: GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi bao gồm sơ đồ 2 vòng tuần hoàn ( sơ đồ cân) và các tấm phiếu rồi ghi tên các mạch máu.
- HS nhận phiếu 
+ Yêu cầu các nhóm thi đua ghép chữ vào hình. Nhóm nào hoàn thành
 trước, ghép đúng, đẹp nhóm đó thắng cuộc.
- Bước 2: HS chơi
- HS chơi như đã hướng dẫn.
- Các nhóm nhận xét sản phẩm của nhau.
* Kết luận:- GV nhận xét.
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
	 Ngày soạn : Thứ bảy ngày 13 tháng 9 năm 2014 
 	Ngày dạy : Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2014 
 Chuyển day : …………………………………….. 
 Tuần 4: Tiết 8: Chớnh tả (Tăng cường. Lớp 2 )
 Nghe viết : Bài: Bớm túc đuụi sam
I. Mục tiờu :
- Nghe viết chớnh xỏc, trỡnh bày đỳng đoạn trong bài Bớm túc đuụi sam(từ Khi Hà đến trường…đến Cho tớ vịn vào nú một lỳc).
- Luyện viết đỳng với quy tắc chớnh tả iờ/ yờ (iờn/yờn); làm đỳng cỏc bài tập phõn biệt cỏc phụ õm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV : Nội dung bài
	HS : Vở ô li , bảng con,…
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ
	3. Bài ụn:
a, Giới thiệu bài:
b, Bài ụn:
- GV đọc bài chớnh tả 2-3 em đọc lại
H: Bài chớnh tả cú mấy cõu, chữ nào viết hoa, cú những dấu gỡ?
- HS viết bảng từ dễ viết sai
- HS chộp bài vào vở
- Thu chấm 3-4 bài nhận xột
- HS nờu yờu cầu của bài
+ HS làm bảng
+ Cả lớp và GV nhận xột
- Thầy giỏo núi với Hà.
- Hà được thầy khen cú bớm túc đẹp
- thầy giỏo, xinh xinh, vui vẻ. nớn khúc.....
Bài 2:Điền vào từng chỗ trống yờn hoặc iờn cho phự hợp. 
Tiến bộ , chiến đấu, bỡnh yờn, nối liền
Bài 3: Gạch dưới những từ ngữ viết đỳng chớnh tả:
a. con dao giao thụng rờu rao dao nhiệm vụ.
Giỏ đỗ rổ rỏ dỏ tiền quý giỏ
b. Điền vào chỗ trống vần an hoặc õng cho phự hợp.
Bận việc, xa gần, nõng đỡ, viờn phấn
4. Củng cố- Dặn dò:
 - GV nhận xét, tuyên dương các em có ý thức học tập tốt
- Về nhà viết lại các từ viết sai chính tả
Tuần 4 : Tiết 4: Tự nhiờn xó hội ( Lớp 1) 
 Bài 4 : Bảo vệ mắt và tai
I. Mục tiêu:
- Nắm được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai và mắt
- Tự giác thực hành thờng xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai.
- Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể và bảo vệ các giác quan.
- HSK, G: ẹửa ra ủửụùc moọt soỏ caựch xửỷ lớ ủuựng khi gaởp tỡnh huoỏng coự haùi cho maột vaứ tai. Vớ duù: bũ buùi bay vaứo maột, bũ kieỏn boứ vaứo tai,...
* Giaựo duùc kú naờng soỏng: - Kú naờng tửù baỷo veọ: Chaờm soực maột vaứ tai.
- Kú naờng ra quyeỏt ủũnh : Neõn vaứ khoõng neõn laứm gỡ ủeồ baỷo veọ maột vaứ tai.
- Phaựt trieồn kú naờng giao tieỏp thoõng qua tham gia caực hoaùt ủoọng hoùc taọp.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Tranh sgk.
HS : Vở bài tập
III- Các hoạt động dạy - học.
	1. ổn tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ:
? Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt bị hỏng
? Điều gì sẽ xảy ra nếu tay ta không còn cảm giác ?
? Nhờ có những giác quan nào mà ta có thể nhận biết ra các vật xung quanh ?
- Nêu nhận xét sau kiểm tra
	 3. Dạy bài mới 
- Giới thiệu bài:
- Cho cả lớp hát bài “Rửa mặt nh mèo” để khởi động thay cho lời giới thiệu.
Hoạt động 1: Quan sát và xếp tranh theo ý “nên”, “không nên”.
- Mục tiờu:
- Nhận ra những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt.
* Giaựo duùc kú naờng soỏng: - Kú naờng tửù baỷo veọ: Chaờm soực maột vaứ tai.
- Phaựt trieồn kú naờng giao tieỏp thoõng qua tham gia caực hoaùt ủoọng hoùc taọp.
* PP : - Thaỷo luaọn nhoựm. Hoỷi ủaựp trửụực lụựp..
Caựch tieỏn haứnh :
- Bước 1: Cho HS quan sát các hình ở trang 10 và tập đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi đó.
VD: chỉ bức tranh một bên trái hỏi.
? Bạn nhỏ đang làm gì ?
? Việc làm của bạn đó đúng hay sai ?
? Chúng ta có nên học tập bạn đó không ?
- Bước 2: 
 Cho 2 HS lên bảng gắn các bức tranh ở trang 4 vào phần: Các việc nên làm và không nên làm.
- HS quan sát và làm việc nhóm 2 . 1 em đặt câu hỏi, 1 em trả lời và ngược lại
- 2 HS lên bảng gắn 
- Lớp theo dõi, nhận xét
+ KL: Khoõng neõn laỏy tay baồn choùc vaứo maột, khoõng ủoùc saựch hoaởc xem TiVi quaự gaàn
Hoạt động 2: Quan sát tranh và tập đặt câu hỏi
- Mục tiờu:
 HS nhận ra những điều nên làm và không nên làm để bảo vệ tai.
* Giaựo duùc kú naờng soỏng: - Kú naờng tửù baỷo veọ: Chaờm soực maột vaứ tai.
- Phaựt trieồn kú naờng giao tieỏp thoõng qua tham gia caực hoaùt ủoọng hoùc taọp.
* PP : - Thaỷo luaọn nhoựm. Hoỷi ủaựp trửụực lụựp..
Caựch tieỏn haứnh :
+ Bước 1: Cho HS quan sát từng hình, tập đặt câu hỏi và tập trả lời.
VD: Đặt câu hỏi cho bức tranh 1.
? Hai bạn đang làm gì ?
? Theo bạn nhìn thấy hai bạn đó, bạn sẽ nói gì ?
+ Bước 2:
- Gọi đại diện hai nhóm lên gắn các bức tranh vào phần “nên”,“không nên”.
- HS làm việc theo nhóm 4
- HS lên gắn tranh theo yêu cầu
- Lớp theo dõi, nhận xét
+ KL: ẹeồ baỷo veọ tai em khoõng neõn duứng vaọt nhoùn choùc vaứo tai, nghe nhaùc quaự to
Hoạt động 3: Tập xử lý tình huống .
+ Mục tiờu: 
- Tập xử lý các tình huống đúng để bảo vệ tai và mắt
- Phửụng phaựp : Thaỷo luaọn , ủoựng vai.
Caựch tieỏn haứnh :
- Bước 1: 
Giáo viên nhiệm vụ cho từng nhóm
- Bước 2:
- Cho các nhóm đọc tình huống và nêu cách ứng xử của nhóm mình.
- Gọi lần lợt từng nhóm đóng vai theo tình huống đã phân công
	4. Củng cố - dặn dò:
? Hãy kể những việc em làm hàng ngày để bảo vệ mắt và tai ?
- GV khen ngợi những em đã biết giữ gìn vệ sinh tai và mắt, nhắc nhở những em cha biết giữ gìn bảo vệ tai mắt.
- GV nhắc nhở các em có t thế ngồi học cha đúng dễ làm hại mắt.
- NX chung giờ học
- Làm theo nội dung của bài.
- Các nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huống GV yêu cầu.
N1: Đi học về Hùng thấy em Tuấn và 
bạn của Tuấn đang chơi trò bắn súng cao su vào nhau nếu là Hùng em sẽ làm gì ?
N2: Mai đang ngồi học thì bạn Mai mang băng nhạc đến và mở rất to, nếu là Mai em sẽ làm gì?
- Các nhóm theo dõi và nhận xét, nêu cách ứng xử của nhóm mình.
- Các nhóm đóng vai theo yêu cầu.
- 1 số HS kể những việc mình làm đợc theo yêu cầu
- HS nghe và ghi nhớ
	 Tuần 4: Toán (Lớp 2 )
	 Tăng cường. Tiết 8 
I. Mục tiờu :
- Củng cố và rốn luyện kỹ năng thực hiện phộp cộng dạng 9 + 5 (cộng qua 10, cú nhớ, dạng tớnh viết).
- Biết đặt tớnh và tỡm tổng khi đó biết cỏc số hạng.
- Củng cố kỹ năng so sỏnh số, kỹ năng giải toỏn cú lời văn (toỏn đơn liờn quan đến phộp cộng).
II. Đồ dùng dạy học: 
GV : Nội dung bài
	HS : Vở ô li , bảng con,…
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ
	3. Bài ụn:
a, Giới thiệu bài:
b, Bài ụn:
Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh tổng. Biết cỏc số hạng là:
 49 và 27 29 và 63 
 ……….. ………..
 ………. ………..
 ………. ……….
 Bài 2 :
>
<
=
 9 + 5 … 13 9 + 3 … 9 + 7 
 ? 9 + 4 … 13 9 + 8 … 8 + 9
 9 + 6… 9 + 7 9 + 4 … 5 + 9 
- GV nhận xột
 Bài 3: 
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Hướng dẫn túm tắt rồi giải, GV chữa
 Túm tắt: 
 Nữ: 19 bạn 
 Nam: 16 bạn.
 Cú tất cả: …. bạn?
Bài 4:
- GV hướng dẫn HS quan sỏt và điền:
Trong hỡnh cú bao nhiờu hỡnh vuụng và bao nhiờu hỡnh tam giỏc:
- GV nhận xột 
	4. Củng cố, dặn dũ:
- Nhắc lại ý chớnh của tiết học .
- Nhận xột tuyờn dương HS làm tốt BT
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS bỏo cỏo sự chuẩn bị.
- HS làm vào vở .
 39 và 54 89 và 5
 ………. ……….
 ………. ……….
 ………. ……….
- HS thi làm bài theo nhúm.
- HS làm vào vở.
	Bài giải:
 Lớp học đú cú tất cả là:
 19 + 16 = 35(bạn )
 Đỏp số: 35 bạn
- HS quan sỏt và nờu
	Tuần 4: Tiết 8 : Tự nhiên xã hội . Lớp 3A
	 Bài : Vệ sinh cơ quan tuần hoàn 
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, HS biết:
+ Nêu các việc nên làm và không làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. 
+ Hướng HS KG: Biết vì sao không nên luyện tập và làm việc quá sức ? 
*GDKNS: Biết so sánh nhịp tim trước và sau khi vận động. Có KN ra quyết dịnh nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Hình vẽ trong SGK- 10.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức : Hát
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài : ghi đầu bài . 
Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động.
* Mục tiêu: So sánh được mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hay làm việc năng nhọc với lúc cơ thể nghỉ ngơi, th giãn.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Chơi trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang.
+ GV lưu ý HS xét sự thay đổi của nhịp đập tim sau mỗi trò chơi.
- HS nghe
+ GV hướng dẫn
- HS nghe 
- HS chơi thử – chơi thật
+ Các em có thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ?
- HS nêu 
- Bước 2: GV cho chơi trò chơi. Chạy đổi chỗ cho nhau.
+ GV hướng dẫn cách chơi và cho HS chơi.
- HS chơi trò chơi:
- Hãy so sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi?
- HS trả lời
* Cách tiến hành:
* Bước 1: Thảo luận nhóm.
- HS thảo luận nhóm kết hợp quan sát hình trang 1 trang 19
+ Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch,
+ Tại sao không nên luyện tập, LĐ quá sức?
+ Tại sao không nên mặc quần áo đi giầy dép chật?…
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét kết luận chung.
	4. Củng cố - Dặn dò:
 - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
 Ngày soạn : Thứ bảy ngày 13 tháng 9 năm 2014 
	 	 Ngày dạy : Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2014 
	( Chuyển dạy : Ngày ........ / ….. / ………..)
	Tuần 4 : Tiết 8 : Học vần (Tăng cường. Lớp  1A) 
 Bài 8 : ễn i, a, n, m
I. Mục tiêu:
 - Đọc được: i, a, n, m; tửứ vaứ caõu ửựng duùng.
 - ẹoùc ủửụùc caực oõ chửừ vaứ noỏi ủuựng vaứo hỡnh veừ
 - Gạch chữ để cột sai. ( HSKG)
- HS Y: Đọc phần 1
II. Đồ dùng dạy học:
	GV : Bảng phụ
	HS : Bảng con, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức :
	2. Kiểm tra bài cũ :
- Viết na nơ
- GV nhận xét
	3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài. 
1. ẹoùc: (HSY)
- Goùi HS ủoùc:
- i, a, n, m
- bi caự nụ me bớ caứ nụỷ meỷ 
- laự bớ, ba maự, no neõ, caự meứ
- baứ moồ caự, meù beỷ bớ, beự beõ bớ
2. Noỏi
- HS ủoùc caực oõ chửừ
- Laứm vaứo vụỷ
- ẹoồi vụỷ kieồm tra laón nhau
- ẹoùc keỏt quaỷ baứi laứm, nhaọn xeựt, sửỷa sai
3. Gaùch chửừ ủeồ sai coọt
- GV HD HS laứm baứi
- Laứm vaứo vụỷ
- ẹoồi vụỷ kieồm tra laón nhau
- ẹoùc keỏt quaỷ baứi laứm, nhaọn xeựt, sửỷa sai
	4. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét chung giờ học
- Dặn HS về nhà ôn bài
- Hát
- HS đọc bài
- Đọc cỏ nhõn, nhúm,ĐT
- Nhận xét bạn đọc
- HS ủoùc caực oõ chửừ
- Laứm vaứo vụỷ
 Bi ve, ba lụ,ca nụ, bú mạ
- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn
- Laứm vaứo vụỷ
- ẹoồi vụỷ kieồm tra laón nhau
- ẹoùc keỏt quaỷ baứi laứm, nhaọn xeựt, sửỷa sai
 	Tuần 4 : Tiết 9 : Tiếng Việt (Tăng cường. Lớp 2) 
	 Bài 9 : Luyện đọc:Trờn chiếc bố
I. Mục tiêu:
- Đọc đỳng cỏc từ ngữ ngao du, hũn cuội, nghờnh, lăng xăng.
 -.Biết đọc ngắt nghỉ phự hợp trong cõu.
- Biết chọn để nối từ ngữ ở bờn trỏi phự hợp với ở bờn phải để hoàn chỉnh cõu văn núi về cảnh vật mà đụi bạn nhỡn thấy trờn đường đi.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV : Bảng phụ
	HS : Bảng con, vở luyện chữ
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ :
	3. Bài ụn:
a, Giới thiệu bài:
b, Bài ụn:
- GV đọc mẫu toàn bài
2 - HS đọc nụi tiếp cõu+ luyện phỏt õm và ngỏt nghỉ trong cõu
Một số em thi đọc lại bài- Lớp nhận xột.
3. Nối từ ngữ ở bờn trỏi để hoàn chỉnh cỏc cõu văn núi về cảnh vật mà đụi bạn nhỡn thấy trờn đường đi.
* Luyện đọc
- Những anh ngọng vú đen sạm,/ gầy và cao,/ nghờnh cặp chõn gọng vú trờn bói lầy/ bỏi phục nhỡn theo chỳng tụi.
- Đàn săn bắt và cỏ thầu dầu/ thoỏng gặp đõu/ cũng lăng xawngcos bơi theo chiếc bố,/ hoan nghờnh vỏng cả mặt nước.
- Nước sụng trong vắt trụng thấy cả hũn cuội trắng tinh nằm dưới đỏy.
- Hai bờ sụng cỏ cõy, làng gần, nỳi xa luụn luụn mới.
- Những anh gọng vú……
	4. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét chung giờ học
- Về học bài, xem trước bài Chiếc bỳt mực.
 	Tuần 4: Toán (Lớp 1A )
	 Tăng cường. Tiết 8
I. Mục tiêu:
- Viết đỳng cỏc số 1,2,3,4,5,6
 - Củng cố thứ tự cỏc số trong dóy số từ 1,2,3,4,5,6
 - HSKG laứm ủửụùc baứi 1, baứi 2, baứi 3, baứi 4.
- HS Y làm 2 cột bài 4
II. Đồ dùng dạy học: 
GV : Hình vẽ bài tập 1
	HS : Vở ô li , bảng con,…
III. Các hoạt động dạy học:
	 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - HS ủoùc, deỏm, vieỏt soỏ tửứ 1 ủeỏn 6
- GV nhận xét
	 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn ôn bài.
1 2 3 4 5 6
+Baứi 1: Vieỏt soỏ tửứ 1 ủeỏn 6
+Baứi 2: Số
-HS laứm vaứo bảng lớp
- Đọc kết quả bài làm
-Sửừa baứi:
+Baứi 3:Số
1 2 5
6 5 
1 6
 -HS laứm vaứo vụỷ, baỷng lụựp
 -HS laứm vaứo vụỷ
 -HS yeỏu laứm baỷng lụựp
+Baứi 4: , =
-HS laứm vụỷ
3	4	 3	 4 6	 5
4	5 5	4 5	 6
3 5 6	4 6	 6
	4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- Hát
- 2 HS lên bảng.
- Nhận xét
HS viết vào vở
Đổi vở nhận xột
+ HS laứm vaứo baỷng lụựp
-HS laứm vaứo vụỷ, baỷng lụựp
 -HS laứm vaứo vụỷ
 -HS yeỏu laứm baỷng lụựp
Nhận xột
- HS nhìn bảng chép bài và làm bài vào vở
4 < 5 1 < 4 2 < 3 1 = 1
2 = 2 5 > 2 2 1
3 > 1 3 = 3 2 5
- HS lên bảng chữa bài
- HS đổi vở nhận xét bài của bạn
Tuần 4: Tiết 7 : Tự nhiên xã hội .Lớp 3B
 	 Bài: Hoạt động tuần hoàn.
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, HS biết;
+ Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
+ Thực hành nghe nhịp đập của con tim và đếm mạch nhịp đập.
+HSKG: Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. Có ý thức học tập tự giác , tích cực .
III. Đồ dùng dạy học:
GV: sơ đồ 2 vòng tuần hoàn(sơ đồ câm) 
HS: 
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức : Hát
 2 . Kiểm tra bài cũ : 
 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài : ghi đầu bài . 
Hoạt động 1: Thực hành
* Mục tiêu: Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập.
* Cách tiến hành 
- Bước 1: Làm việc cả lớp.
* GV hướng dẫn 
- áp tai vào ngực bạn để nghe tim đập 
- HS chú ý nghe
- Đặt ngón tay trỏ vào ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình.
- 1 số HS lên thực hiện cho cả lớp quan sát.
- Bước 2: Làm việc theo cặp 
- 1 số học sinh thực hành như đã hướng dẫn.
- Bước 3: Làm việc cả lớp.
+ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 
- Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực bạn?
- 1số nhóm trình bày kết quả lớp nhận xét.
*Kết luận:
- Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
* Mục tiêu: Chỉ được đường đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
** Cách tiến hành 
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 
+ GV yêu cầu HS làm việc theo gợi ý.
- Chỉ động mạch, tĩnh mạch, sao mạch trên sơ đồ?
- HS thảo luận theo cặp 
- Chỉ và nói đường đi của máu … Chức năng của vòng tuần hoàn lớn, nhỏ ?
- Bước 2:
- Đại diện các nhóm lên chỉ vào sơ đồ và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét – bổ xung.
- GV nhận xét.
* Kết luận:
- Tim luôn co bóp để lấy máu vào hai vòng tuần hoàn.
- Vòng tuần hoàn lớn: Máu chứa nhiều khí ôxi và chất dinh dưỡng từ tim
 đi nuôi cơ thể, đồng thời xác nhận khí các bô níc và chất thải của cơ quan rồi trở về tim.
- Vòng tuần hoàn nhỏ: Đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ôxi và thải khí các bô níc trở về tim.
Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Ghép chữ vào hình.
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về hai vòng tuần hoàn.
* Cách tiến hành 
- Bước 1: GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi bao gồm sơ đồ 2 vòng tuần hoàn ( sơ đồ cân) và các tấm phiếu rồi ghi tên các mạch máu.
- HS nhận phiếu 
+ Yêu cầu các nhóm thi đua ghép chữ vào hình. Nhóm nào hoàn thành
 trước, ghép đúng, đẹp nhóm đó thắng cuộc.
- Bước 2: HS chơi
- HS chơi như đã hướng dẫn.
- Các nhóm nhận xét sản phẩm của nhau.
* Kết luận:- GV nhận xét.
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn : Thứ bảy ngày 13 tháng 9 năm 2014
 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2014
( Chuyển dạy : Ngày …../ …/…….)
	Tuần 4 : Tiết 7 : Tập viết (Lớp 1A) 
 	 Bài 4 : Mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ. ( T 1)
I. Mục tiêu :
- HS quan sát và viết đúng mẫu chữ , cỡ chữ theo yêu cầu bài viết 
- Rèn kỹ năng rèn chữ giữ vở .
- Giáo dục HS ý thức học bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học : 
	- GV : Chữ mẫu 
	- HS : Vở ô li
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức :
	2. Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS viết nô, da, tô, vào bảng con 
- GV nhận xét .
	3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn cách viết
* Đưa chữ mẫu m, d, t, th
- Cô có chữ gì ? 
- Các chữ l, b, h khi viết cao mấy li?
- Những chữ nào cao 4 li, chữ nào cao 3 li, chữ nào cao 2 li?
- GV nhận xét
- GV viết mẫu từng chữ: mơ, do, ta. 
- Nêu quy trình viết .
- Tiếng mơ gồm 2 chữ chữ mờ có độ cao 2ly gồm 2 nét móc xuôi và 1 nét móc ngược kết thúc ở 1ly nối với nó là con chữ ơ có độ cao 2 ly viết 1 nét c

File đính kèm:

  • docGiao an SEQUAP Lop 12 Tuan4 Loan.doc
Giáo án liên quan