Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 35

Phần II 4 điểm.

1. bay hơi, nhiệt độ, diện tích mặt thoáng : 1 đ.

2. 80oC , nóng chảy , nóng chảy : 1,5 đ.

3. nóng chảy, không thay đổi , làm lạnh, đun nóng : 1 đ.

 Phần III : 4 điểm.

1. 1,5 đ. Vì dưới 0oC nước sẽ nở ra, làm chai bị bể.

2. 2,5 đ. – Thuỷ tinh tiếp xúc vơi nước trước : nở ra.

 - Sau đó thủy ngân nóng lên và nở ra . Vì thủy ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh nên thuỷ ngân dâng lên cao .

 4. Thống kê kết quả.

 

doc122 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 và thép nở vì nhiệt như nhau hay khác nhau ? ( Khác nhau ) .
+ C.8 Cong về phía thanh thÐp. Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung .
+ C.9 Có và cong về phía thanh thép. Đồng co lại vì nhiệt nhiỊu hơn thép, nên thanh đồng ngắn hơn, thanh thép dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung.
. Băng kép được ứng dụng như thế nào ? 
I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt. 
Thí nghiệm : SGK / 65.
Kết luận :
 Khi co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản thì vật rắn có thể gây ra những lực rất lớn.
II. Băng kép.
Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại.
 * Ứng dụng : Băng kép được dùng vào việc đóng - ngắt tự động mạnh điện.
4. Củng cố :
Khi co dãn vì nhiệt nếu gặp vật ngăn cản có thể gây ra hiện tượng gì ?
Đồng và thép có nở vì nhiệt như nhau không ? Tại sao ?
Khi băng kép bị đốt nóng có hiện tượng gì xảy ra ? 
C. 10 Khi ®đ nóng, băng kép cong lại về phía thanh đồng làm ngắt mạch điện. Thanh đồng nằm trên.
BT 21.1(SBT).
 BT 21.2(SBT)
 5. Dặn dò :
BT 21.3 ® 21.14 – GV hướng dẫn BT.
Đọc phần “ Có thể em chưa biết “.
Chuẩn bị bài : “ Nhiệt kế – Nhiệt giai “.
Khi bị sốt Bác sĩ thường dùng dụng cụ gì để đo nhiệt độ cơ thể .
So¹n ngµy: 20/02/2011
 Tiết 25 Bài :22
NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI
 I/MỤC TIÊU : 
 1/ KiÕn thức:
Nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau.
Phân biệt được nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai và có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai kia.
 2/ Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng phân biệt các loại nhiệt kế.
Có kỹ năng sử dụng các loại nhiệt kế đúng với yêu cầu.
Có kỹ năng đổi từ oC à oF và ngược lại.
 2/ Thái độ:
Có thái độ nghiêm túc trong khi quan sát các loaÞ nhiệt kế.
Tôn träng các yêu cầu của GV. 
 II/CHUẨN BỊ :
Ba chậu thuỷ tinh,mỗi chậu đựng một ít nước.
Một ít nước đá, một phích nước nóng.
Một nhiệt kế rượu, một nhiệt kế thuỷ ngân, một nhiệt kế y tế.
Hình vẽ 22.5 /69. 
 III/ Phương pháp:
 Đàm thoại.
Trực quan.
Thực nghiệm.
 IV/ TIẾN TRÌNH :
1/ Ổn định : kiểm diện
2/ Kiểm tra bài cũ :
 HS 1:
Khi co dãn vì nhiệt nếu gặp vật ngăn cản thì xảy ra hiện tượng gì ?
( gây ra những lực rất lớn ) .
Khi bị đốt nóng hay làm lạnh băng kép hiện tượng gì xảy ra ? Nêu ứng dụng của băng kép .
( Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều bị cong lại . Băng kép được dùng vào việc đóng – ngắt tự động mạch điện ) .
 HS 2:
BT 21.3 : Khi nguội đi ,thanh rivê co lại , giữ chặt hai tấm kim loại .
BT 21.4 : Hình 21.2a : Khi nhiệt độ tăng ; hình 21.2b : Khi nhiệt độ giảm
.3/Giảng bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
 HĐ 1 : Tổ chức tình huống học tập.
Thường phải dùng dụng cụ nào để có thể biết chính xác người ấy có sốt hay không ?
 HĐ2 : Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh.
Hướng dẫn h/s thực hiện thí nghiệm hình 22.1 và 22.2 – thảo luận và rút ra kết luận từ TN.
HS tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV .
 Gợi ý cho h/s nhớ lại bài nhiệt kế đã học ở lớp 4 để trả lời các câu hỏi sau :
C1 : Cảm giác của tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh.
* HĐ3 : Tìm hiểu nhiệt kế.
Nêu cách tiến hành thí nghiệm và mục đích của thí nghiệm – hình 22.3 ; 22.4 SGK / 68 . Cho HS quan sát 3 loại nhiệt kế và treo hình vẽ 22.5, yêu cầu học sinh quan sát để trả lời câu hỏi .
 Đọc và trả lời C3 – Điền vào bảng 22.1 .
- Yêu cầu học sinh lên bảng hoàn chỉnh C3 – Học sinh dưới lớp nhận xét .
Hướng dẫn học sinh trả lời câu 4 .
Thảo luận nhóm về tác dụng của chỗ thắt ở nhiệt kế y tế .
* Hoạt động 4 : Tìm hiểu các loại nhiệt giai.
Giới thiệu nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai – Cho học sinh xem hình vẽ nhiệt kế rượu , trên đó nhiệt kế được ghi cả hai thang nhiệt giai : Xenxíut Farenhai 
Nước đá đang tan : 0oC 32oF
Nước đang sôi : 100oC 212oF
Từ đó rút ra 10C tương ứng 1,8oF
Gọi học sinh trả lời câu 5 – Hướng dẫn học sinh cách chuyển nhiễt độ từ nhiệt giai Xenxiút sang nhiệt giai Farenhai và ngược lại .
I. Nhiệt kế .
Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ.
 - Nguyên tắc hoạt động : Dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất. 
 - Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế …
II. Nhiệt giai. 
Có 2 loại : Nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai .
 Xenxiút Farenhai 
Nuớc đá dang tan : 00C 320F
Nước đang sôi : 1000C 2120F
 1oC = 1,8oF
00C tương ứng 320 F.
Ví dụ : 300C ứng với bao nhiêu 0F ?
 300C = 00C + 300C . 
 300C = 320F + ( 30 . 1,80F ) 
 300C = 860F.
C«ng thøc:
ToC=320F+(t.1,80F) (0F).
T0F=(t-320F)/1,80F (0C)
4. Củng cố và luyện tập
Nhiệt kế dùng để làm gì ? Nêu nguyên tắc hoạt động . 
BT 21.1. C . Nhiệt kế thủy ngân .
BT 22.2 . B . Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 1000C .
BT 22.3 . Do thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh .
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Học bài phần ghi nhớ SGK
 BT 22.4 ® 22.15( SBT.)
Chuẩn bị : Kiểm tra 1 tiết .¤n lại các bài :- Sự nở vì nhiệt của các chất : rắn, lỏng, khí., Nhiệt kế – nhiệt giai, Giải thích một số hiện tượng về sự nở vì nhiệt.So¹n ngµy:27/02/2011
Tiết 26 
KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU : 
Hệ thống hóa kiến thức đã học .
Kiểm tra kiến thức cơ bản về nhiệt học . Chủ yếu sự nở vì nhiệt của các chất : Rắn , lỏng , khí .
Giải thích được các hiện tượng thực tế .
II. TRỌNG TÂM :
 Nắm được các chất nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi .
 Aùp dụng vào việc giải bài tập .
III. CHUẨN BỊ :
 Đề kiểm tra – giấy .
IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định:
	Kiểm tra sĩ số 2. Nội dung kiểm tra:
 I. Ma trËn
néi dung
CÊp ®é nhËn thøc
tỉng®iĨm
BiÕt
HiĨu
VËn dơng
1.Rßng räc
C©u 2(2®iĨm) 
C©u 1(1,®iĨm
1,0 ®iĨm
2,0®iĨm
2.Sù në v× nhiƯt cđa chÊt r¾n 
3. Sù në v× nhiƯt cđa chÊt láng
C©u 3(2®iĨm)
 2,0®iĨm
4.øng dơng sù në v× nhiƯt
C©u 4(3,0®iĨm)
 3,0®iĨm
5.NhiƯt kÕ .nhiƯt giai
)
C©u 5(2®iĨm
 2,0®iĨm
 Tỉng ®iĨm
2,0®
5,0®iĨm
3,0®iĨm
 10®iĨm
II.§Ị bµi :
C©u 1 :Dïng rßng räc ®éng ®Ĩ kÐo vËt cã khèi l­ỵng 30kg lªn cao th× ph¶i kÐo mét lùc cã c­êng ®é b»ng bao nhiªu ?
C©u 2 : Khi ®un nãng mét viªn bi b»ng s¾t th× D cđa viªn bi t¨ng lªn hay gi¶m ®i ?T¹i sao ?
C©u 3 :Nªu kÕt luËn vỊ sù në v× nhiƯt cđa chÊt láng ?
C©u 4 :So s¸nh sù në v× nhiƯt cđa chÊt r¾n,chÊt láng,chÊt khÝ ?LÊy mét sè VD øng dơng sù në v× nhiƯt cđa chÊt r¾n ,chÊt láng,chÊt khÝ ?
C©u 5 :NhiƯt kÕ dïng ®Ĩ lµm g× ?Cã mÊy lo¹i nhiƯt kÕ th­êng dïng ?Nªu c«ng dơng cđa tõng lo¹i nhiƯt kÕ ®ã ?
 III.®¸p ¸n vµ biĨu ®iĨm
C©u1(1,0®iĨm) HS nªu ®ĩng F=150N cho 1,0®iĨm.
C©u 2(2,0®iĨm)D cđa viªn bi gi¶m ®i(cho1,0®iĨm).
¸p dơng CT:D=m/V.Khi ®un nãng viªn bi th× V cđa viªn bi t¨ng(cho0,5®iĨm).Cßn m cđa viªn bi kh«ng ®ỉi(cho 0,5®iĨm).V× vËy D cđa viªn bi gi¶m.
C©u 3(2,0®iĨm):Nªu ®ĩng kÕt lơ©n cho 2,0®iĨm
 C©u 4(3,0®iĨm):Nªu ®­ỵc sù gièng nhau:C¶ 3 chÊt ®Ịu nãng lªn th× në ra,l¹nh th× co l¹i.(cho 0,5®iĨm)
Nªu ®­ỵc sù kh¸c nhau :ChÊt khÝ në v× nhiƯt nhiỊu h¬n chÊt láng,chÊt láng në v× nhiƯt nhiỊu h¬n chÊt r¾n.(cho 0,5®iĨm)
LÊy ®ĩng VD ®èi víi tõng chÊt cho 0,65®iĨm.
C©u 5(2,0®iĨm):Nªu ®ĩng c«ng dơng cđa nhiƯt kÕ cho 0,5®iĨm
 Nªu tªn ®ĩng ba lo¹i nhiƯt kÕ cho 0,5 ®iĨm
Nªu ®ĩng c«ng dơng tõng lo¹i nhiƯt kÕ cho 1,0®iĨm
So¹n ngµy:06/03/2011
 Tiết 27 Bài :23
THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ
I. MỤC TIÊU : 
Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế .
Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường biểu diễn cho sự thay đổi này .
Có thái độ trung thực , tỉ mỉ , cẩn thận và chính xác trong việc tiến hành thí nghiệm và viết báo cáo .
II. TRỌNG TÂM :
 Biết đo nhiệt độ bằng nhiệt kế .
III. CHUẨN BỊ :
Một nhiệt kế y tế .
Một nhiệt kế thuỷ ngân ( hoặc nhiệt kế dầu ) .
Một đồng hồ .
Bông y tế .
Học sinh chép mẫu báo cáo .
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định : kiểm diện
Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh : mẫu báo cáo , nhiệt kế y tế .
Nhắc nhở học sinh khi thực hành : cẩn thận , trung thực .
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1 : Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể .
@. Hướng dẫn học sinh theo các bước : 
Tìm hiểu 5 đặc điểm nhiệt kế y tế .
Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống bầu chưa – nếu chưa : vẩy mạnh cho thuỷ ngân tụt hết xuống bầu .
Chú ý khi vẩy cầm thật chặt để khỏi văng ra và tránh không để nhiệt kế va đập vào các vật khác .
Khi đo nhiệt độ cơ thể cần cho bầu thủy ngân tiếp xúc trực tiếp và chặt với da .
Khi đọc nhiệt kế không cầm vào bầu nhiệt kế .
?. Làm việc theo nhóm : 2 hs / 1 nhóm .
* Hoạt động 2 : Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước .
@. Chia nhóm , yêu cầu các nhóm phân công công việc trong nhóm mình :
Một hs theo dõi thời gian .
Một hs theo dõi nhiệt độ .
Một hs ghi kết quả vào bảng .
+ Hướng dẫn hs quan sát nhiệt kế để tìm 4 đặc điểm của nhiệt kế .
+ Hướng dẫn lắp dụng cụ theo hình 23.1 / 73. Nhắc nhở hs :
Theo dõi chính xác thời gian để đọc kết quả trên nhiệt kế .
Cẩn thận khi nước đã được đun nóng .
+ Hướng dẫn hs cách tắt đèn cồn , để nguội nước .
+ Hướng dẫn hs vẽ đường biểu diễn .
+ Yêu cầu hs tháo , cất dụng cụ thí nghiệm .
I. Dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể .
Dụng cụ : Nhiệt kế y tế .
Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế : 35oC .
Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế : 42oC .
Phạm vi đo của nhiệt kế : Từ 35oC ® 42oC .
Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế : 0,1oC .
Nhiệt độ được ghi màu đỏ : 37oC.
Tiến hành đo .
 Đo nhiệt độ của mình và của bạn .
II. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước .
 1. Dụng cụ :
 Nhiệt kế , cốc đựng nước , đèn cồn , giá đỡ .
Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế : - 20oC .
Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế : 110oC .
Phạm vi đo của nhiệt kế : Từ – 20oC ® 110oC .
Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế : 1oC .
 2. Tiến hành đo .
Lắp dụng cụ theo hình 23.1 / 73 .
Ghi nhiệt độ của nuớc trước khi đun .
Đốt đèn cồn để đun .
Vẽ đồ thị .
III. Mẫu báo cáo : SGK / 74 .
 4. Củng cố :
Nêu 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế .
Nêu 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu .
Kiểm tra mẫu báo cáo của học sinh .
Nhận xét , đánh giá tiết thực hành .
 5. Dặn dò :
Xem lại bài thực hành – hoàn thành mẫu báo cáo nếu chưa xong .
Hoàn chỉnh vở bài tập .
 So¹n ngµy:13/03/2011
Tiết 28 Bài :24 
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
I. MỤC TIÊU : 
- Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy .
Vận dụng được kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản .
Bước đầu biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm , cụ thể là từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết .
II. TRỌNG TÂM :
Đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy . Biết giải thích một số hiện tượng đơn giản .
Biết vẽ đồ thị .
III. CHUẨN BỊ :
Cho h/s : Thước kẻ , bút chì , tờ giấy kẻ ô vuông để vẽ đường biểu diễn .
Cả lớp : 
 Một giá đỡ thí nghiệm . - Hai kẹp vạn năng .
 Một nhiệt kế . - Một đèn cồn .
Một kiềng và lưới đốt . - Một cốc đốt .
Một ống nghiệm . - Băng phiến tán nhỏ , nước , khăn lau .
Bảng phụ có kẻ ô vuông . - Hình phóng to bảng 24.1 .
IV. TIẾN TRÌNH :
 1. Ổn định tỉ chøc : kiểm diện häc sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ : 
Nhiệt kế dùng để làm gì ? Kể tên các loại nhiệt kế . Nªu c«ng dơng cđa tõng lo¹i nhiƯt kÕ.
Nước đá thường ở thể gì ? Khi đang tan bao nhiêu độ C ? Khi đã tan hết thì ở thể gì ? ( Nước đá ở thể rắn . - Đang tan 0oC . - Khi đã tan hết chuyển sang thể lỏng ) .
GV nhận xét – điểm .
+ Bài học hôm nay có liên quan đến sự chuyển thể của các chất : Từ thể rắn chuyển sang thể lỏng .
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt ®ộng 1 : Tổ chức tình huống học tập .
 Giới thiệu tình huống học tập cho học sinh . Vậy một chất chuyển từ thể R ® L : gọi là hiện tượng gì ? Trong suốt thời gian chuyển thể thì nhiệt độ như thế nào ?
* Hoạt động 2 : Giới thiệu thí nghiệm về sự nóng chảy .
 Bình thường băng phiến ở thể gì ? ( rắn ) .
@. Lắp thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến – giới thiệu chức năng của từng dụng cụ trong thí nghiệm .
+ Giới thiệu cách làm thí nghiệm : Không trực tiếp đun nóng ống nghiệm đựng băng phiến mà phải nhúng ống này vào một bình nước được nung nóng dần : Để toàn bộ băng phiến trong ống nghiệm sẽ cùng nóng dần lên .
?. Theo dõi cách lắp ráp và tiến hành thí nghiệm . ( ghi lại kết quả thí nghiệm ) .
 Sau khi đã đun xong băng phiến ở thể gì ? ( lỏng ).
* Hoạt dộng 3 : Phân tích kết quả thí nghiệm .
@. Hướng dẫn h/s vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo trình tự sau :
+ Cách vẽ các trục : Trục thời gian : trục nằm ngang ; Trục nhiệt độ : trục thẳng đứng .
+ Cách biểu diễn giá trị trên các trục . Trục thời gian bắt đầu từ phút 0 , còn trục nhiệt độ bắt đầu từ nhiệt độ 60oC .
@. Làm mẫu xác định điểm biểu diễn trên đồ thị – nối các điểm biểu diễn thành đường biểu diễn .
? .Theo dõi và vẽ đường biểu diễn .
@. Yêu cầu h/s xác định các điểm biểu diễn tiếp theo và nối các điểm đó lại thành đường biểu diễn .
?. Căn cứ vào đường biểu diễn vừa vẽ h/s tham gia thảo luận các câu hỏi sau :
 C1 . Khi được đun nóng thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào ? ( tăng dần ). Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang ?( đoạn thẳng nằm nghiêng )
 C2 . Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy ? ( 80oC ) . Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào ? ( rắn và lỏng ) ..
 C3 . Trong suốt thời gian nóng chảy , nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không ?( không ). Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang ? ( đoạn thẳng nằm ngang ) .
 .C4 .Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào theo thời gian ? ( tăng ) . Đuờng biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang ?
( đoạn thẳng nằm nghiêng ) .
* Hoạt động 4 : Rút ra kết luận .
@. Hướng dẫn h/s rút ra kết luận :
 C5 : ( 1 ) 80oC . ( 2 ) – không thay đổi .
Từ đó rút ra kết luận .
 Thế nào là sự nóng chảy ?
Nêu thí dụ : Đốt một ngọn nến , nước đá đang tan , đúc một cái chuông .
 Ở bao nhiêu độ nước đá nóng chảy ? ( 0oC ). Ở bao nhiêu độ băng phiến nóng chảy ? ( 80oC ). Vậy các chất nóng chảy đều ở nhiệt độ xác định . Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy như thế nào ? ( khác nhau ) .
 Trong thời gian nóng chảy thì nhiệt độ của vật như thế nào ?
* Có một số chất trong quá trình nóng chảy nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng như thuỷ tinh , nhựa đường … nhưng phần lớn chất lỏng nóng chảy ở mét nhiƯt ®é x¸c ®Þnh.
I. Sự nóng chảy .
1. Thí nghiệm : 
 Hình 24.1 SGK / 75 .
2. Kết luận .
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy . 
Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định . Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy . Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau 
Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi .
2.Củng cố :
Thế nào là sự nóng chảy ?
Trong thời gian nóng chảy thì nhiệt độ của vật như thế nào ?
BT 24.1 . C. Đốt ngọn đèn dầu .
Tìm thí dụ về sự nóng chảy , sự nóng chảy đã được ứng dụng như thế nào trong kĩ thuật và trong đời sống ?
3. Dặn dò :
Hoàn chỉnh bài tập trong vở bài tập .
Đọc bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất SGK / 78 .
Chuẩn bị bài : “ Sự nóng chảy và sự đông đặc “ ( tiếp theo )
Băng phiến 86oC thì ở thể lỏng nếu ngưng không đun thì hiện tượng xảy ra như thế nào ? Đó là nội dung của bài học tiếp theo .
So¹n ngµy:20/03/2011
Tiết 29 Bài :25
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
 ( tiếp theo )
I. MỤC TIÊU : 
Nhận biết được sự đông đặc là quá trình ngược của nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này.
Vận dụng được kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản .
Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm , cụ thể là từ bảng biết vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết .
II. TRỌNG TÂM : 
 Nhận biết được sự đông đặc là quá trình ngược của nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này .
III. CHUẨN BỊ :
 Tương tự như phần chuẩn bị ở tiết 28 .
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định : kiểm diện
Kiểm tra bài cũ :
Nêu đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy .
( + Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy .
 + Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định . Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy . Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau .
 + Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi ) .
BT 24 – 25.4 : H/s vẽ đồ thị . Từ phút thứ 6 ® phút thứ 10 : nước đá đan tan , nhiệt độ không thay đổi ( 0oC ).
Nêu thí dụ về sự nóng chảy .
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập .
 Điều gì sẽ xảy ra đối với băng phiến khi thôi không đun và để băng phiến nguội dần .
Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn là sự đông đặc . Quá trình này có đặc điểm gì chúng ta cùng nghiên cứu trong bài học hôm nay .
* Hoạt động 2 : Giới thiệu thí nghiệm về sự đông đặc .
Thí nghiệm : ( Tương tự tiết 28 ) để băng phiến nguội dần .
Treo bảng 25.1 nêu cách theo dõi để ghi lại được kết quả của nhiệt độ và trạng thái của băng phiến .
?. . Theo dõi kết quả thí nghiệm .
* Hoạt động 3 : Phân tích kết quả thí nghiệm .
@ . Nhắc lại cách vẽ đồ thị – dựa vào bảng 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
? . Vẽ đường biểu diễn vào giấy .
@ . Thu bài của h/s – nhận xét về đường biểu diễn . Dựa vào đường biểu diễn hướng dẫn h/s thảo luận các câu hỏi .
? .Tham gia thảo luận Các câu hỏi .
 Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc ? ( 80oC ).
C2 + Đường biểu diễn từ phút thứ 0 ® phút thứ 4 là đoạn thẳng nằm nghiêng .
 + Đường biểu diễn từ phút thứ 4 ® phút thứ 7 là đoạn thẳng nằm ngang .
 + Đường biểu diễn từ phút thứ 7® phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng .
C3 + Giảm ;
 + Không thay đổi ;
 + Giảm .
* Hoạt động 4 : Rút ra kết luận .
@ . Hướng dẫn h/s chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ tr

File đính kèm:

  • docga toan 6.doc
Giáo án liên quan