Giáo án Số học 6 tiết 64: Bội và ước của một số nguyên

- HS đọc

- Vì 0 chia hết cho mọi

 số nguyên khác 0.

- Theo điều kiện của phép chia, phép chia chỉ thực hiện được nếu số chia khác 0.

- Vì mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và (-1).

- HS làm theo nhóm bàn.

- Đại diện nhóm báo cáo.

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 tiết 64: Bội và ước của một số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/01/2014
Ngày giảng: 20/01/2014
Bài 13- Tiết 64: bội và ước của một số nguyên
I- Mục tiêu:
1) Kiến thức:
Tóm tắt được khái niệm chia hết, các khái niệm bội và ước của một số nguyên.
Nhận biết được ba tính chất liên quan với khái niệm “ Chia hết cho”. 
2) Kĩ năng: 
Tìm được bội và ước của một số nguyên.
 3) Thái độ:
Nghiêm túc, tích cực, hợp tác nhóm
II- Đồ dùng dạy học:
1) GV: Bảng phụ.
2) HS: Bảng nhóm, bút dạ.
III- Phương pháp:
- Vấn đáp.
- Hoạt động nhóm.
- Thuyết trình.
- Luyện tập.
IV- Tổ chức giờ học: 	
1- Ổn định tổ chức: sĩ số: ( 1p’) 
2- Kiểm tra đầu giờ: (5’)
- Cho a, b N, khi nào a là bội của b, b là ước của a ?
- Tìm các ước trong N của 6 ? Tìm 2 bội trong N của 6 ?
- Đáp án: + Các ước trong N của 6 là: 1; 2; 3; 6
 + Hai bội trong N của 6 là: 6; 12
3- Bài mới: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu bội và ước của một số nguyên (17’)
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Nội dung
- Yêu cầu HS làm ?1.
- Ta đã biết, với a, bN, b, nếu a b thì a là bội của b, còn b là ước của a. Vậy khi nào ta nói: a chia hết cho b ?
- Tương tự như vậy: Cho a, b Z và b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.
- Yêu HS nhắc lại định nghĩa.
- Căn cứ vào định nghĩa trên em hãy cho biết 6 là bội của những số nào ?
(-6) là bội của những số nào ? 
- Vậy 6 và (-6) cùng là bội của : 
- Yêu cầu HS làm ?3
- Gọi HS đọc chú ý 
? Tại sao số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0 ? 
? Tại sao số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào ?
? Tại sao 1 và (-1) là ước của mọi số nguyên?
? Tìm các ước chung của 6 và (-10).
- Gọi 1, 2 nhóm báo cáo.
- GV nhận xét.
- HS làm ?1 và trả lời.
a chia hết cho b nếu có số tự nhiên q sao cho a = bq.
- HS nghe
- Nhắc lại định nghĩa.
6 là bội của 1; 2; 3; 6; (-1); (-2); (-3); (-6).
(-6) là bội của (-1); (-2); (-3); (-6); 1; 2; 3; 6.
- Làm ?3.
- HS đọc
- Vì 0 chia hết cho mọi
 số nguyên khác 0.
- Theo điều kiện của phép chia, phép chia chỉ thực hiện được nếu số chia khác 0.
- Vì mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và (-1).
- HS làm theo nhóm bàn.
- Đại diện nhóm báo cáo.
1- Bội và ước của một số nguyên:
?1:
6 = 1.6=(-1).(-6) =2.3 = (-2). (-3)
(-6)=(-1).6=1.(-6) = (-2).3=2.(-3)
* Định nghĩa: SGK
?3: 
 Bội của 6 và (-6) có thể là ; .
Ước của 6 và -6 có thể là : 
* Chú ý: SGK
Các ước của (-10) là: 
Vậy các ước chung của 6 và (-10) là: 
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của bội và ước của một số nguyên (12’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu HS tự đọc SGK và lấy VD minh hoạ cho từng tính chất.
- GV ghi bảng.
- HS đọc SGK, nêu lần lượt 3 tính chất liên quan đến khái niệm chia hết cho. Mỗi tính chất lấy 1 VD minh hoạ.
2- Tính chất:
a) a b và b c a c
VD: 12(-6) và (-6) (-3) 
12(-3)
b) ab và mZ am b
VD: 6(-3)
c) avà bc 
VD: 
Hoạt động 3: Luyện tập (5’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu HS làm BT 101 SGK.
- HS làm.
Bài 101 SGK.
Năm bội của 3 và (-3) có thể là: 0; 
4- Tổng kết – Hướng dẫn về nhà: (5')
* Tổng kết: Qua bài học hụm nay cỏc em cần tóm tắt được khái niệm chia hết, các khái niệm bội và ước của một số nguyên. Nhận biết được ba tính chất liên quan với khái niệm “Chia hết cho”. Tìm được bội và ước của một số nguyên.
* Hướng dẫn về nhà:
- Bài cũ:
? Khi nào ta nói a b ?
? Nhắc lại 3 tính chất liên quan đến khái niệm “Chia hết cho” trong bài 
? Làm cỏc BT trong SGK.
- Bài mới: Tiết sau luyện tập:
? Bội và ước của một số nguyờn là gỡ
? Nờu cỏc tớnh chất của bội và ước của một số nguyờn
? Tỡm cỏc ước của 10
? Tỡm một số bội của -6

File đính kèm:

  • docT64.doc
Giáo án liên quan