Giáo án Sinh Học 9 - Trường THCS Lượng Minh

Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức

- Học sinh trình bày được một số dạng đột biến cấu trúc NST.

- Giải thích và nắm được nguyên nhân và nêu được vai trò của đột biến cấu trúc NST.

2. Kỹ năng

- Kĩ năng hợp tác ứng xử, giao tiếp lắng nghe tích cực

- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát ảnh, phim, internet để tìm hiểu khái niệm nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến và tính chất của ĐB NST

- Kĩ năngtự tin bày tỏ ý kiến.

II. Chuẩn bị.

1. Phương pháp : Vấn đáp-tìm tòi, Dạy học nhóm, trực quan

2. Đồ dùng dạy học

- Tranh phóng to hình 22 SGK.

 

doc199 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh Học 9 - Trường THCS Lượng Minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mối quan hệ giữa DTH với đời sống con người
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ lớp.
3. Thái độ 
- Học sinh ứng dụng vào trong cuộc sống
II. Chuẩn bị.
1. Phương pháp : Vấn đáp-tìm tòi, Dạy học nhóm, tranh luận tích cực, động não, trực quan
2. Đồ dùng dạy học
- Bảng số liệu 30.1 và 30.2 SGK.
III. Hoạt động dạy - học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu đặc điểm di truyền, hình thái của các bệnh: Đao, Tơcnơ, bạch tạng, câm điếc bẩm sinh?
*Khám phá: Di truyền y học tư vấn, di truyền học với hôn nhân có ý nghĩa gì?
PHÁT TRIỂN BÀI
* Kết nối: Chúng ta hãy cùng tìm hiểu:
Hoạt động 1: Di truyền y học tư vấn
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS nghiên cứu bài tập SGK mục I, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của bài tập:
- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.
- Cho HS thảo luận:
+Di truyền y học tư vấn là gì?
+ Gồm những nội dung nào?
- HS nghiên cứu VD, thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời:
+ Đây là loại bệnh di truyền.
+ Bệnh do gen lặn quy định vì ở đời trước của 2 gia đình này đã có người mắc bệnh.
+ Không nên tiếp tục sinh con nữa vì họ đã mang gen lặn gây bệnh.
- 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức.
I. Di truyền y học tư vấn
- Di truyền y học tư vấn là một lĩnh vực của di truyền học kết hợp với phương pháp xét nghiệm, chuẩn đoán hiện đại với nghiên cứu phả hệ.
- Chức năng: chuẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên liên quan đến các bệnh và tật di truyền.
Hoạt động 2: Di truyền học với hôn nhân và kế hoạch hoá gia đình
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm câu hỏi:
+ Tại sao kết hôn gần làm suy thoái nòi giống?
+ Tại sao những người có quan hệ huyết thống từ đời thứ 5 trở đi được phép kết hôn?
- GV chốt lại đáp án.
- Yêu cầu HS tiếp tục phân tích bảng 30.1, thảo luận hai vấn đề:
+ Giải thích quy định “Hôn nhân 1 vợ 1 chồng” của luật hôn nhân và gia đình là có cơ sở sinh học?
+ Vì sao nên cấm chuẩn đoán giới tính thai nhi?
- GV chốt lại kiến thức phần 1.
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu bảng 30.2 và trả lời câu hỏi:
+ Nên sinh con ở lứa tuổi nào để giảm thiểu tỉ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao?
+ Vì sao phụ nữ không nên sinh con ở tuổi 17 – 18 hoặc quá 35?
- Các nhóm phân tích thông tin và nêu được:
+ Kết hôn gần làm cho các gen lặn, có hại biểu hiện ở thể đồng hợp " suy thoái nòi giống.
+ Từ đời thứ 5 trở đi có sự sai khác về mặt di truyền, các gen lặn có hại khó gặp nhau hơn.
- HS phân tích số liệu về sự thay đổi tỉ lệ nam nữ theo độ tuổi, tỉ lệ nam nữ là 1:1 ở độ tuổi 18 – 35.
+ Hạn chế việc sinh con trai theo tư tưởng “trọng nam khinh nữ” làm mất cân đối tỉ lệ nam/nữ ở tuổi trưởng thành.
- HS dựa vào số liệu trong bảng và nêu được:
+ Nên sinh con ở độ tuổi 25 – 34 hợp lí.
+ Tuổi 17 – 18: chưa đủ điều kiện cơ sở vật chất và tâm sinh lí để sinh và nuôi dạy con ngoan khoẻ. ở tuổi trên 35, tế bào bắt đầu lão hoá, quá trình sinh lí, sinh hoá nội bào có thể bị rối loạn " phân li không bình thường " dễ gây chết, teo não, điếc, mất trí.... ở trẻ.
II.Di truyền học với hôn nhân và kế hoạch hoá gia đình
1. Di truyền học với hôn nhân:
- Di truyền học đã giải thích cơ sở khoa học của các quy định trong luật hôn nhân và gia đình.
+ Những người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời không được kết hôn với nhau.
+ Hôn nhân 1 vợ 1 chồng.
2. Di truyền học và kế hoạch hoá gia đình:
- Phụ nữ sinh con độ tuổi 25 – 34 là hợp lí.
- Từ độ tuổi trên 35 không nên sinh con vì tỉ lệ trẻ sơ sinh bị bệnh Đao tăng rõ.
Hoạt động 3: Hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và mục “Em có biết” trang 85.
+ Nêu tác hại của ô nhiễm môi trường đối với cơ sở vật chất di truyền? Cho VD?
+ Làm thế nào để bảo vệ di truyền cho bản thân và con người?
- HS xử lí thông tin và nêu được:
+ Các tác nhân vật lí, hoá học, các khí thải , nước thải của các nhà máy thải ra, sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ quá mức gây đột biến gen, đột biến NST ở người " người bị bệnh tật di truyền.
- 1 HS đọc ghi nhớ SGK.
III Hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường
- Các tác nhân: chất phóng xạ và các hoá chất có trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra đã làm tăng ô nhiễm môi trường, tăng tỉ lệ người mắc bệnh, tật di truyền nên cần phải đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và chống ô nhiễm môi trường.
IV. Thực hành - Củng cố: 
- HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 88.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK? 
V. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. 
- Tìm hiểu các thông tin về công nghệ tế bào.
- Đọc trước bài 31.
 Ngày soạn: 18/12/2013
 Ngày dạy: 19/12/2013 
Tuần 18 tiết PPCT 35 
Baøi 40 : OÂN TAÄP HỌC KÌ I PHAÀN DI TRUYEÀN VAØ BIEÁN DÒ
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- HS töï heä thoáng hoaù ñöôïc caùc kieán thöùc cô baûn veà di truyeàn vaø bieán dò. Bieát vaän duïng lí thuyeát vaøo thöïc tieãn saûn xuaát ñôøi soáng.
2. Kỹ năng
- Reøn kó naêng tö duy, toång hôïp, heä thoáng hoaù kieán thöùc, kó naêng hoaït ñoäng nhoùm
3. Thái độ 
- Giaùo duïc yù thöùc tìm hieåu öùng duïng sinh hoïc vaøo ñôøi soáng.
II. Chuẩn bị.
1. Phương pháp : Vấn đáp-tìm tòi, Dạy học nhóm, tranh luận tích cực, động não.
2. Đồ dùng dạy học
- Baûng phuï ghi noäi dung baûng 40.1 -40.5.
- Tranh aûnh lieân quan ñeán phaàn di truyeàn.
III. Hoạt động dạy - học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
*Khám phá: Bµi h«m nay chóng ta sÏ «n tËp l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc trong häc k× I.
PHÁT TRIỂN BÀI
* Kết nối: Chúng ta hãy cùng hÖ thèng l¹i c¸c kiÕn thøc:
Hoaït ñoäng 1 : HÖ thèng hãa kiÕn thøc
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV chia lôùp thaønh 5 nhoùm vaø yeâu caàu :
+ Mçi nhoùm nghieân cöùu 1 noäi dung.
+ Hoaøn thaønh baûng kieán thöùc töø 40.1 – 40.5
- GV quan saùt HD caùc nhoùm ghi kieán thöùc.
- GV chöõa baøi baèng caùch treo baûng phuï, ghi saün ñaùp aùn vaø nhaän xeùt ñaùp aùn cuûa HS.
- yeâu caàu HS ñaùnh giaù vaø hoaøn thieän kieán thöùc 
- Caùc nhoùm trao ñoåi thoáng nhaát yù kieán hoaøn thaønh noäi dung ñoù vaøo baûng phuï cuûa nhoùm.
- Treo ñaùp aùn cuûa nhoùm leân baûng.
- Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt.
Baûng 40.1 : Toùm taét caùc quy luaät di truyeàn
Quy luaät
Noäi dung
Giaûi thích
YÙ nghóa
Phaân li
Phaân li ñoäc laäp
DT lieân keát
DT giôùi tính
- Söï phaân li cuûa caëp nhaân toá DT trong söï hình thaønh giao töû, moãi giao töû chæ chöùa 1 nhaân toá trong caëp
- Phaân li ñoäc laäp cuûa caùc caëp nhaân toá DT trong phaùt sinh giao töû.
- Caùc tính traïng do nhoùm gen lieân keát quy ñònh ñöôïc DT cuøng vôùi nhau.
- ÔÛ caùc loaøi giao phoái ñöïc caùi xaáp xæ 1 : 1 
- Caùc nhaân toá DT khoâng hoaø troän vaøo nhau, phaân li vaø toå hôïp cuûa caëp gen töông öùng.
- F2 coù tæ leä moãi KH = tích tæ leä cuûa caùc tính traïng hôïp thaønh noù. 
- Caùc gen lieân keát cuøng phaân li vôùi NST trong phaân baøo.
- Phaân li vaø toå hôïp cuûa caùc caëp NST giôùi tính.
- Xaùc ñònh tính troäi (thöôøng laø toát)
- Taïo ra bieán dò toå hôïp.
- Taïo söï oån ñònh cuûa caû nhoùm tính traïng coù lôïi.
- Ñieàu khieån tæ leä ñöïc : caùi 
Baûng 40.2 : Nhöõng dieãn bieán cô baûn cuûa NST qua caùc kyø nguyeân phaân vaø giaûm phaân
Caùc kì
Nguyeân phaân
Giaûm phaân I
Giaûm phaân II. 
Kì ñaàu
Kì giöõa
Kì sau
Kì cuoái
-NST keùp co ngaén dính vaøo thoi phaân baøo ôû taâm ñoäng
- Caùc NST keùp co ngaén cöïc ñaïi vaø xeáp thaønh 1 haøng ôû maët phaúng xích ñaïo cuûa thoi phaân baøo.
- Töøng NST keùp taùch nhau ôû taâm ñoäng thaønh 2 NST ñôn phaân li veà 2 cöïc teá baøo.
- Caùc NST ñôn trong nhaân vôùi soá löôïng baèng 2n nhö ôû teá baøo meï.
-NST keùp co ngaén.Caëp NST töông ñoàng toå hôïp theo chieàu doïc vaø baét cheùo.
- Töøng caëp NST keùp xeáp thaønh 2 haøng ôû maët phaúng xích ñaïo cuûa thoi phaân baøo.
- Caùc NST keùp töông ñoàng phaân li ñoäc laäp veà 2 cöïc cuûa teá baøo.
- Caùc NST keùp trong nhaân vôùi soá löôïng n keùp baèng moät nöûa teá baøo meï.
-NST keùp co laïi, thaáy roõ soá löôïng NST keùp (ñôn boäi)
- Caùc NST keùp xeáp thaønh 1 haøng ôû maët phaúng xích ñaïo cuûa thoi phaân baøo.
- Töøng NST keùp taùch nhau ôû taâm ñoäng thaønh 2 NST ñôn phaân li veà 2 cöïc cuûa teá baøo.
- Caùc NST ñôn trong nhaân vôùi soá löôïng baèng n (NST ñôn)
Baûng 40.3 : Baûn chaát vaø yù nghóa cuûa quaù trình nguyeân phaân, giaûm phaân vaø thuï tinh.
Quaù trình
Baûn chaát
YÙ nghóa
Nguyeân phaân
Giaûm phaân
Thuï tinh
- Giöõ nguyeân boä NST 2n, 2 teá baøo con ñöôïc taïo ra coù boä NST 2n gioáng nhö ôû teá baøo meï.
- Laøm giaûm soá löôïng NST ñi moät nöûa, caùc teá baøo con coù soá löôïng NST (n) baèng teá baøo meï (2n) 
- Keát hôïp hai boä NST ñôn boäi (n) thaønh boä NST löôõng boäi (2n) 
- Duy trì oån ñònh boä NST cuûa loaøi trong söï lôùn leân cuûa cô theå vaø duy trì söï toàn taïi ôû nhöõng loaøi sinh saûn voâ tính.
- Goùp phaàn duy trì oån ñònh boä NST cuûa loaøi qua caùc theá heä cô theå ôû nhöõng loaøi sinh saûn höõu tính taïo bieán dò toå hôïp.
- Goùp phaàn duy trì oån ñònh boä NST cuûa loaøi qua caùc theá heä cô theå ôû nhöõng loaøi sinh saûn höõu tính, taïo ra caùc bieán dò TH
Baûng 40.4 : Caáu truùc vaø chöùc naêng cuûa ADN, ARN vaø Proâteâin
Ñaïi phaân töû
Caáu truùc
Chöùc naêng
AND
ARN
Proâteâin
- Chuoãi xoaén keùp.
- 4 loaïi Nu : A, T , G , X.
- Chuoãi xoaén ñôn.
- 4 loaïi Nu : A, U , G ,X.
- Moät hay nhieàu chuoãi ñôn
- 20 loaïi axit amin. 
- Löu giöõ caùc thoâng tin di truyeàn.
- Truyeàn ñaït caùc thoâng tin di truyeàn.
- Vaän chuyeån axit amin.
- Tham gia caáu truùc Riboâxoâm.
- Caáu truùc caùc boä phaän cuûa teá baøo.
- Enzim xuùc taùc caùc quaù trình trao ñoåi chaát.
- Hoocmoân ñieàu hoaø caùc quaù trình trao ñoåi chaát
- Vaän chuyeån cung caáp naêng löôïng 
Baûng 40.5 : Caùc daïng ñoät bieán
Caùc loaïi ñoät bieán
Khaùi nieäm
Caùc daïng ñoät bieán
Ñoät bieán gen
Ñoät bieán c.truùc NST
Ñoät bieán số löôïng NST
- Nhöõng bieán ñoåi trong caáu truùc cuûa ADN thöôøng taïi moät ñieåm naøo ñoù.
- Nhöõng bieán ñoåi trong caáu truùc cuûa NST
-Nhöõng bieán ñoåi veà s.löôïng trong boä NST
- Maát, theâm, thay theá 1 caëp Nucleâoâtit.
- Maát, laëp, ñaûo ñoaïn.
- Dò boäi theå vaø ña boäi theå 
Hoaït ñoäng 2: Câu hỏi ôn tập
1. Haõy giaûi thích sô ñoà : ADN ( gen ) -> m ARN -> Proâteâin -> tính traïng.
2. Giaûi thích moái quan heä giöõa kieåu gen, moâi tröôøng vaø kieåu hình. Ngöôøi ta vaän duïng moái quan heä naøy vaøo thöïc tieãn saûn xuaát nhö theá naøo ? 
3. Vì sao nghiên cứu di truyền người phải có những phương pháp thích hợp? nêu những điểm cơ bản của phương pháp nghiên cứu đó?
4. Söï hieåu bieát veà di truyeàn hoïc tö vaán coù taùc duïng gì ?
IV. Kiểm tra đánh giá: 
- Nhaän xeùt, ñaùnh giaù söï chuaån bò cuûa HS, chaát löôïng baøi laøm cuûa caùc nhoùm.
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi phần câu hỏi ôn tập bổ sung của giáo viên.
V. Dặn dò:
- OÂân laïi phaàn bieán dò vaø di truyeàn. 
- Chuaån bò kiến thức tieát sau Kieåm tra Hoïc kì I.
 Ngày soạn: 23/12/2013
 Ngày dạy: 24/12/2013 
Tuần 19 tiết PPCT 36 
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Làm được các bài tập thí nghiệm của Menden .
- Nêu được một số đặc điểm của NST giới tính và vai trò của nó đối với sự xác định giới tính .
- Giải thích được cơ chế xác định NST giới tính và tỉ lệ đực : cái ở mỗi loài là 1 : 1 .
- Nêu được thành phần hóa học ,tính đặc thù và đa dạng của ADN , cơ chế tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung ,bán bảo toàn.
- Khái niệm đột biến gen và nguyên nhân.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng phân tích , so sánh .
3.Thái độ:
- Có ý thức nghiêm túc làm bài .
- Phát huy tính tự giác, tích cực của HS.
II. Hình thức kiểm tra:
- Tự luận.
III. Ma trËn đề kiểm tra: 
 Mức độ Chủ đề
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tống số điềm
Thấp
Cao
Các thi nghiệm Menden(7 tiết) 1 câu (2 điểm)
Bài tập lai một cặp tính trạng.
2 điểm
Tỉ lệ: 20%
2 điểm = 100%
20%
Nhiễm sắc thể (7 tiết)
2 câu (3 điểm)
Nêu được một số đặc điểm của NST giới tính và cơ chế .
Ý nghĩa của di truyền liên kết .
3 điểm
Tỉ lệ: 30%
1,5 điểm =50%
1,5điểm=50%
30%
AND và Gen 
(7 tiết)
2 câu (3 điểm)
Cơ chế tự nhân đôi của ADN diễn ra NTBS
Nêu được thành phần hóa học ,đặc thù và đa dạng của ADN
3 điểm
Tỉ lệ: 30%
1,5điểm=50%
1,5điểm=50%
30%
Biến Dị
(7 tiết)
1 câu (2 điểm)
Đột biến gen và nguyên nhân phát sinh.
2 điểm
Tỉ lệ: 20%
2 điểm = 100%
20%
Tổng
3,5 điểm
3 điểm
3,5 điểm
0 điểm
10 điểm
IV. Đề ra: Ra đề theo ma trận
C©u 1: (2 ®iÓm) Cho hai giống thỏ thuần chủng lông trắng và lông đen giao phối với nhau được F1 toàn thỏ màu lông trắng. Khi cho các con F1 giao phối với nhau thì kết quả sẽ như thế nào?
C©u 2: (1,5 ®iÓm) Trình bày đặc điểm cơ chế của NST giới tính?
C©u3: (1,5 ®iÓm ) Ý nghĩa của di truyền liên kết?
C©u 4: (1,5 ®iÓm) Trình bày cấu tạo hóa học của phân tử ADN?
C©u 5 : (1,5 ®iÓm) Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng? Ý nghĩa của tính đa dạng và đăc thù?
C©u 6: (2 ®iÓm) Trình bày khái niệm đột biến gen và nguyên nhân phát sinh đột biến gen ?
V. Hướng dẫn chấm và biểu điểm:
Hướng dẫn trả lời
Điểm
Câu 1: 
Vì F1 toàn thỏ màu lông trắng nên tính trạng màu lông trắng là tính trạng trội có tính trạng màu lông đen là tính trạng lặn. 
Qui ước gen: A gen qui địng màu lông trắng.
 a gen qui địng màu lông đen.
Sơ đồ lai : P: Màu lông trắng x Màu lông đen
 AA aa
 GP: A a
 F1: Aa (100% màu lông trắng)
 F1 giao phối: Aa (đực) x Aa (cái)
 GF1: 1A : 1a 1A : 1a
 F2: Kiểu gen: 1AA : 2Aa : 1aa
 Kiểu hình: 3 Thỏ lông trắng : 1 Thỏ lông đen
2 đ
0.5đ
0.5đ
1đ
Câu 2: 
-Đặc điểm của NST giới tính ở tế bào lưỡng bội : 
+ Có cặp NST thường (A)
+ 1 cặp NST giới tính XX và XY
NST giới tính mang gen qui định tính đực cái và các tính trạng liên quan giới tính.
- Cơ chế Nhiễm Sắc Thể xác định giới tính ở người :
P: 44A + XX x 44 A + XY
Gp: (22 A + X ) (22 A + X ) 
 (22 A + Y ) 
F1: 44A + XX gái 
 44A + XY trai 
1.5đ
0.5đ
1đ
Câu 3:
Ý nghĩa của di truyền liên kết là trong tế bào mỗi NST mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết .Trong chọn giống người ta có thể chọn những tính trạng tốt đi kèm với nhau.
1.5đ
Câu 4: Cấu tạo hóa học của phân tử ADN
- Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C,H.O,N, P.
- ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtit (gồm 4 loại A, T, G, X)
1.5đ
0.5đ
1đ
Câu 5: 
- Phân tử ADN có tính đặc thù và đa dạng do thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp các loại nuleotic.
- Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của sinh vật.
1.5đ
1đ
0.5đ
Câu 6: 
-Khái niệm đột biến gen: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen gồm các dạng: + Mất 1 cặp nuclêôtit
 + Thêm 1 cặp nuclêôtit
 + Thay thế cặp nuleotic này bằng cặp nuclêôtit khác.
-Nguyên nhân phát sinh đột biến gen :
+ Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN.
+ Do con người gây các đột biến bằng tác nhân vật lí, hóa học.
2 đ
1đ
1đ
VI. Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh xem lại kết quả bài làm và rút kinh nghiệm cho bài làm sau
- Đọc trước bài 31.
 Ngày soạn: 06/01/2014
 Ngày dạy : 07/01/2014 
Tuần 20 tiết PPCT 37 
CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Học sinh phải hiểu được khái niệm công nghệ tế bào, nắm được những giai đoạn chủ yếu của công nghệ tế bào và hiểu được tại sao cần thực hiện các công nghệ đó.
- Trình bày được những ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm và phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào trong chọn giống.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng thu nhận thông tin
- Kỹ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ 
- Học sinh có thái độ tích cực lĩnh hội tri thức và ứng dụng trong trự nhiên.
II. Chuẩn bị.
- Tranh phóng to hình 31 SGK.
III. Hoạt động dạy - học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
*Khám phá: Di truyền học được ứng dụng trong khoa học chọn giống. Nhiệm vụ vủa ngành chọn giống là cải tiến giống hiện có tạo ra những giống mới nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất và đời sống. Bằng các phương pháp lai tạo giống và gây đột biến nhân tạo, đặc biệt là kĩ thuật gen các nhà chọn giống đã có thể chủ động tạo nguồn biến dị cho chọn giống đồng thời đề ra các phương pháp chọn lọc tốt nhất để củng cố và tăng cường những tính trạng mong muốn.
PHÁT TRIỂN BÀI
* Kết nối: Vậy thế nào là công nghệ tế bào?
Hoạt động 1: Khái niệm công nghệ tế bào
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời:
+ Công nghệ tế bào là gì?
+ Để nhận được mô non, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể gốc, người ta phải thực hiện những công việc gì?
+ Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen như dạng gốc?
- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.
- HS nghiên cứu thông tin SGK, ghi nhớ kiến thức và nêu được:
+ Kết luận.
+ Vì cơ thể hoàn chỉnh được sinh ra từ 1 tế bào của dạng gốc, có bộ gen nằm trong nhân tế bào và được sao chép lại.
I.Khái niệm công nghệ tế bào
- Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
- Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn thiết yếu là:
+ Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi nuôi cấy ở môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo mô sẹo.
+ Dùng hoocmon sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
Hoạt động 2: ứng dụng công nghệ tế bào
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung
+ Công nghệ tế bào được ứng dụng trong sản xuất như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc kĩ thông tin mục II.1 kết hợp quan sát H 31 và trả lời câu hỏi:
+ Hãy nêu các công đoạn nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng?
- GV nhận xét, khai thác H 31 
+ Nêu ưu điểm và triển vọng của phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm?
- Lưu ý: Tại sao trong nhân giống vô tính ở thực vật, người ta không tách tế bào già hay mô đã già? 
(Giải thích như SGV).
- GV thông báo các khâu chính trong tạo giống cây trồng.
- GV đặt câu hỏi:
+ Người ta đã tiến hành nuôi cấy mô tạo vật liệu mới cho chọn giống cây trồng bằng cách nào? Cho VD?
- GV đặt câu hỏi:
+ Nhân bản vô tính ở động vật có ý nghĩa như thế nào?
+ Nêu những thành tựu nhân bản ở Việt Nam và trên thế giới?
- GV thông báo thêm: đại học Texas ở Mĩ nhân bản thành công ở hươu sao, lợn, Italia nhân bản thành công ở ngựa. Trung quốc 8/2001 dê nhân bản đã đẻ sinh đôi.
- HS nêu được:
+ Nhân giống vô tính ở cây trồng.
+ Nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng.
+ Nhân bản vô tính ở động vật.
- Cá nhân nghiên cứu SGK trang 89, ghi nhớ kiến thức. Quan sát H 31, trao đổi nhóm và trình bày.
- Rút ra kết luận.
HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
+ Tạo vật liệu mới để chọn lọc.
+ Chọn lọc, đánh giá và tạo giống mới cho sản xuất.
- HS nghiên cứu SGK trang 90 và trả lời.
- HS nghiên cứu SGK, kết hợp với kiến thức đã biết và trả lời.
II.ứng dụng công nghệ tế bào
a. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng:
- Quy trình nhân giống vô tính 9a, b, c, d – SGK H 31).
- Ưu điểm:
+ Tăng nhanh số lượng cây giống.
+ Rút ngắn thời gian tạo các cây con.
+ Bảo tồn 1 số nguồn gen thực vật quý hiếm.
- Thành tựu: Nhân giống ở cây khoai tây, mía, hoa phong lan, cây gỗ quý...
b. ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng
- Tạo giống cây trồng mới bằng cách chọn lọc dòng tế bào xôma biến dị.
VD: 	+ Chọn dòng tế bào chịu nóng và khô từ tế bào phôi của giống lúa CR203.
+ Nuôi cấy để tạo giống lúa mới cấp quốc gia DR2 có năng suất và độ thuần chủng cao, chịu hạn, chịu nóng tốt.
c. Nhân bản vô tính động vật
- ý nghĩa:
+ Nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
+ Tạo cơ quan nội tạng của động vật từ tế bào động vật đã được chuyển gen người để chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan.
IV. Thực hành - Củng cố: 
+ Công nghệ tế bào là gì? gồm những công đoạn thiết yếu nào?
+ Nêu ưu điểm và triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm?
V. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK tra

File đính kèm:

  • docGA_sinh_9_3_cot_20150726_105848.doc