Giáo án Sinh học 8 tuần 10 đến 12

Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP

I. Môc tiªu:

1. Kiến thức

 - Trình bày được các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi.

 - Trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.

2. Kỹ năng:

 + Quan sát tranh hình và thông tin phát hiện kiến thức.

 + Vận dụng kiến tức liên quan giải thích hiện tượng tực tế.

 3. Thái độ

 - Giáo dục ý thức bảo vệ rèn luyện cơ quan hô hấp để có sức khỏe tốt.

II. CHUẨN BỊ:

 - GV: Tranh hình SGK.

- HS: Ngiên cứu trước bài.

III. TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra:

- Các cơ quan hô hấp có cấu tạo phù hợp với chức năng như thế nào ?

 - Hô hấp có liên quan như thế nào với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể ?

 

doc16 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1374 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 8 tuần 10 đến 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 và cơ.
 - Các thành phần cấu tạo máu và chức năng, khái niệm miễn dịch, các loại miễn dịch. 
 - Hiện tượng đông máu và các nguyên tắc truyền máu. 
 - Vệ sinh hệ tim mạch 
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện và bảo vệ hệ xương, cơ 
 - Rèn luyện hệ tim mạch khoẻ mạnh
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Đề kiểm tra.
- HS: Ôn lại bài.
III. MA TRẬN:
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Chương I.
Khái quát về cơ thể người
( 5 tiết)
Nêu định nghĩa và cho ví dụ 1 trong 3 khái niệm sau: Phản xạ, cung phản xạ và vòng phản xạ.
Số câu: 
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu 1
Số điểm 2
20%
Số câu 1
Số điểm 2
20%
Chương II.
Vận động
( 6 tiết )
Trình bày sự tiến hoá của hệ vận động 
Vệ sinh hệ vận động
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu 1
Số điểm 2
20%
Số câu 1
Số điểm 1
10%
Số câu 2
Số điểm 3
30%
Chương III.
Tuần hoàn
( 6 tiết )
Nêu thành phần cấu tạo máu và chức năng của huyết tương, hồng cầu, hoặc nêu khái niệm miễn dịch – phân biệt các loại miễn dịch 
Sự đông máu và nguyên tắc truyền máu 
Vệ sinh tim mạch
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu 1
Số điểm 2
20%
Số câu 1
Số điểm 2
20%
Số câu 1
Số điểm 1
10%
Số câu 3
Số điểm 5
50%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu 2
Số điểm 4
40%
Số câu 2
Số điểm 4
40%
Số câu 2
Số điểm 2
20%
Số câu 6
Số điểm 10
100%
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra:
Đề:
Câu 1: (2 điểm)
Phản xạ là gì? Cho ví dụ.
Câu 2: ( 2 điểm)
Trình bày những đặc điểm tiến hóa của hệ vận động người so với thú?
Câu 3: ( 1 điểm)
Chúng ta cần làm gì để cơ phát triển cân đối và khỏe mạnh?
Câu 4: (2 điểm)
Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
Câu 5: (2 điểm)
Thế nào là hiện tượng đông máu? Khi truyền máu cần tuân thủ những nguyên tắc nào?
Câu 6: (1 điểm)
Nêu các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch?
Đáp án:
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
- Ph¶n x¹ lµ ph¶n øng cña c¬ thÓ ®Ó tr¶ lêi kÝch thÝch cña m«i tr­êng (trong vµ ngoµi) d­íi sù ®iÒu khiÓn cña hÖ thÇn kinh.
- Ví dụ.
1đ
1đ
Câu 2
* Bộ xương người cấu tạo hoàn toàn phù hợp với tư thế đứng thẳng và lao động:
- Tỉ lệ sọ lớn hơn mắt.
- Lồi cằm ở xương mặt.
- Cột sống cong ở 4 chỗ.
- Lồng ngực nở rộng sang 2 bên.
- Xương chậu nở rộng.
- Xương đùi phát triển, khỏe.
- Xương ngón ngắn, bàn chân hình vòm.
- Xương gót lớn, phát triển về phía sau.
* Sự tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú:
- Cơ nét mặt biểu hiện tình cảm của con người.
- Cơ vận động lưỡi phát triển.
- Cơ tay: phân hoá thành nhiều nhóm cơ nhỏ phụ trách các phần khác nhau: cơ gập duỗi tay, cơ co duỗi các ngón, đặc biệt là cơ ở ngón cái. 
- Cơ chân lớn, khoẻ, có thể gập, duỗi.
1đ
1đ
Câu 3
Để xương chắc khỏe và hệ cơ phát triển cân đối cần:
+ Chế độ dinh dưỡng hợp lí.
+ Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng.
+ Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức.
+ Chống cong, vẹo cột sống cần chú ý: mang vác đều 2 vai, tư thế làm việc, ngồi học ngay ngắn không nghiêng vẹo.
Hai ý đúng 0,25đ
Câu 4
- Thành phần cấu tạo của máu:
+ Huyết tương : Lỏng trong suốt, màu vàng chiếm 55% thể tích.
+ Tế bào máu: đặc, đỏ thẩm, chiếm 45% gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.
- Huyết tương có chức năng:
+ Duy trì máu ở thể lỏng để lưu thông dễ dàng.
+ Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết và các chất thải.
- Hồng cầu có Hb có khả năng kết hợp với O2 và CO2 để vận chuyển O2 từ phổi về tim tới tế bàovà vận chuyển CO2 từ tế bào đến tim và tới phổi.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 5
- Hiện tượng đông máu: Máu không chảy ra khỏi thành mạch là nhờ búi tơ ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách ở vết thương.
- Khi truyền máu cần tuân theo nguyên tắc:
+ Xét nghiệm máu: để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp, kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu.
+ Truyền từ từ.
1đ
1đ
Câu 6
Các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch:
- Tránh các tác nhân gây hại.
- Tạo cuộc sống tinh thần thoải mải, vui vẻ.
- Cần tập luyện thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức, đều đặn để nâng dần sức chịu đựng của tim mạch và cơ thể.
 0,25đ
 0,25đ
 0,5đ
2. Củng cố - Luyện tập:
- Thu bài kiểm tra.
- Nhận xét, đánh giá thái độ làm bài của học sinh.
3. Dặn dò:
- Xem trứơc bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI 
Tuần 10	Ngày soạn: 17/10/2014
Tiết 20	
Bài 19: Thực hành:
SƠ CỨU CẦM MÁU
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức
- Phân biệt vết thương làm tổn thương động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
- Rèn luyện: 
+ Băng bó vết thương
+ Biết cách ga rô và nắm được những qui định khi đặt ga rô
2. Kỹ năng
 - Rèn kỹ năng thực hành
3. Thái độ
 - Biết cách sơ cứu khi bị đứt tay
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Băng, gạc, bông, dây cao su mỏng, vải mềm sạch.
- HS: vải mềm sạch, xem trước bài.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV thông báo về các dạng chảy máu là:
+ Chảy máu mao mạch
+ Chảy máu tĩnh mạch
+ Chảy máu động mạch
- Em hãy cho biết biểu hiện của các dạng chảy máu đó ?
- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.
- Cá nhân ghi nhận 3 dạng chảy máu.
- Bằng kiến thức thực tế và suy đoán -> trao đổi nhóm trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
1. Các dạng chảy máu:
Có 3 dạng chảy máu:
- Chảy máu mao mạch: Máu chảy ít, chậm.
- Chảy máu tĩnh mạch: Máu chảy nhiều hơn, nhanh hơn.
- Chảy máu động mạch: Máu chảy nhiều, mạnh, thành tia.
GV yêu cầu:
- Khi bị chảy máu ở lòng bàn tay thì băng bó như thế nào ?
- GV quan sát các nhóm làm việc -> giúp đỡ nhóm yếu.
- GV cho các nhóm đánh giá kết quả lẫn nhau.
- GV công nhận đánh giá đúng và phân tích đánh giá chưa đúng của các nhóm 
- GV yêu cầu: Khi bị thương chảy máu ở động mạch cần băng bó như thế nào ?
- GV cũng để các nhóm tự đánh giá.
- Cuối cùng GV đánh giá công nhận đúng và chưa đúng.
Các nhóm tiến hành.
+ Bước 1: Cá nhân tự nghiên cứu SGK 
+ Bước 2: Mỗi nhóm tiến hành băng bó theo hướng dẫn.
+ Bước 3: Đại diện 1 số nhóm trình bày các thao tác và mẫu của nhóm -> các nhóm khác nhận xét.
Yêu cầu:
+ Mộu gọn, đẹp.
+ Không gây đau cho nạn nhân.
- Các nhóm tiến hành theo 3 bước tương tự như mục a.
- Tham khảo thêm hình 19.1 SGK.
Yêu cầu:
+ Mộu băng gọn, không chặt qúa, không lỏng quá.
+ Vị trí dây ga rô cách vết thương không quá gần và không xa.
2. Tập băng bó vết thương:
a – Băng bó vết thương ở lòng bàn tay
* Các bước tiến hành: Như SGK
* Lưu ý: Sau khi băng nếu vết thương vẫn chảy máu -> đưa nạn nhân đến bệnh viện.
b – Băng bó vết thương ở cổ tay
( Chảy máu ở động mạch)
* Các bước tiến hành: Như SGK
* Lưu ý:
+ Vết thương chảy máu động mạch ở tay, chân mới buộc dây ga rô.
+ Cứ 15 phút nới dây ga rô ra và buộc lại.
+ Vết thương ở vị trí khác, ấn tay vào động mạch gần vết thương nhưng về phía trên.
3. Củng cố - Luyện tập:
- Nhắc lại các bước băng bó vết thương.
- Cho các nhóm thu dọn vệ sinh.
- Nhận xét, đánh giá thái độ các nhóm thực hành.
4. Dặn dò:
- Hoàn thành bài báo cáo.
- Xem trước bài mới
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI 
Tuần 11	Ngày soạn: 22/10/2014
Tiết 21	
Chương IV: HÔ HẤP
Bài 20: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I. Môc tiªu:
1. Kiến Thức
 - HS trình bày được khái niệm hô hấp và vai trò của hô hấp với cơ thể sống.
 - Xác định được trên hình các cơ quan hô hấp ở người và nêu được chức năng của chúng.
2. Kỹ năng 
 Rèn kỹ năng: Quan sát tranh hình, sơ đồ phát hiện kiến thức và hoạt động nhóm
3. Thái độ
 - Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan hô hấp.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh hình SGK từ 20.1 -> 20.3.
- HS: Nghiên cứu trước bài.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra: Không kiểm tra
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
GV nêu câu hỏi:
+ Hô hấp là gì ?
+ Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào ?
+ Sự thở có ý nghĩa gì với hô hấp ?
+ Hô hấp có liên quan như thế nào với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể ?
- GV giảng thêm cho lớp 
- GV đánh giá kết quả các nhóm và hoàn thiện kiến thức.
- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin, hình 20.1 SGK -> ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm -> thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.
HS tự rút ra kết luận về hô hấp và vai trò của hô hấp.
I. Khái niệm hô hấp
- Hô hấp là quá trình cung cấp ôxy cho các tế bào cơ thể và thải khí cacbônic ra ngoài.
- Nhờ hô hấp mà khí ôxi được lấy vào để ôxi hóa các hợp chất hữu cơ tạo ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cơ thể.
- Hô hấp gồm 3 giai đoạn: Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào.
- GV nêu câu hỏi: Hệ hô hấp gồm những cơ quan nào? cấu tạo của các cơ quan đó ?
- GV nhận xét đánh giá kết quả các nhóm.
- GV giảng thêm:
+ Trong suốt đường dẫn khí đều có hệ thống mao mạch và lớp chất nhầy.
+ Cấu tạo phế nang và hoạt động trao đổi khí ở phế nang.
- GV hỏi thêm:
+ Đường dẫn khí có chức năng làm ấm không khí, vậy tại sao mùa đông đôi khi chúng ta vẫn bị nhiễm lạnh vào phổi ?
+ Chúng ta cần có biện pháp gì để bảo vệ cơ quan hô hấp ?
- Cá nhân tự nghiên cứu bảng 20 quan sát hình -> xác định các cơ quan hô hấp.
- HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung -> rút ra kết luận.
- HS tiếp tục trao đổi nhóm 
-> thống nhất câu trả lời. Yêu cầu nêu được:
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
HS tự rút ra kết luận
- HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi
II. Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng:
 Cơ quan hô hấp gồm: + Đường dẫn khí gồm: mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản, phế quản nhỏ; có chức năng dẫn khí vào và ra, ngăn bụi, làm ẩm, ấm không khí.
+ Hai lá phổi: được cấu tạo từ các phế nang, thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.
4. Củng cố - Luyện tập:
- Thế nào là hô hấp ? Vai trò của hô hấp với các hoạt động của cơ thể.
- Cấu tạo các cơ quan hô hấp phù hợp với chức năng như thế nào.
5. Dặn dò:
- Học bài và trả lời theo câu hỏi SGK.
- Đọc mục “ Em có biết”.
 - Chuẩn bị bài mới
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI 
Tuần 11	Ngày soạn: 23/10/2014
Tiết 22	 
Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức
 - Trình bày được các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi.
 - Trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.
2. Kỹ năng:
 + Quan sát tranh hình và thông tin phát hiện kiến thức.
 + Vận dụng kiến tức liên quan giải thích hiện tượng tực tế.
 3. Thái độ
 - Giáo dục ý thức bảo vệ rèn luyện cơ quan hô hấp để có sức khỏe tốt.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Tranh hình SGK.
- HS: Ngiên cứu trước bài.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
- Các cơ quan hô hấp có cấu tạo phù hợp với chức năng như thế nào ?
 - Hô hấp có liên quan như thế nào với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể ?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV nêu câu hỏi:
+ Vì sao khi các xương sườn được nâng lên thì thể tích lồng ngực lại tăng và ngược lại ?
+ Thực chất sự thông khí ở phổi là gì ?
- GV đánh giá kết quả các nhóm.
- GV nêu tiếp câu hỏi thảo luận:
+ Các cơ ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động như thế nào để tăng giảm thể tích lồng ngực ?
+ Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường vàgắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức, giảng giải thêm về một số thể tích khí. 
- GV hỏi thêm: Vì sao ta nên tập hít vào thở sâu ?
- HS tự nghiên cứu tranh hình SGK -> ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời.
Yêu cầu:
+ Xương sườn nâng lên, cơ liên sườn và cơ hoành co, lồng ngực kéo lên, rộng, nhô ra.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm kác theo dõi nhận xét và bổ sung.
- > HS tự rút ra kết luận.
- HS nghiên cứu hình 21.1 và thông tin ở mục “ Em có biết” -> trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày -> nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- HS vận dụng kiến thức mới học trả lời câu hỏi.
I. Sự thông khí ở phổi
- Mỗi cử động hô hấp gồm một lần hít vào và một lần thở ra.
- Nhịp hô hấp: số cử động hô hấp trong 1 phút.
- Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp ( Hít vào thở ra).
- Các cơ quan liên sườn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xương ức, xương sườn trong cử động hô hấp.
- Dung tích sống: là lượng khí lưu thông qua phổi khi hít vào gắn sức và thở ra tận lực. Phụ thuộc vào: Giới tính tầm vóc, tình trạng sức khỏe, luyện tập
- GV nêu vấn đề:
+ Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào thực hiện theo cơ chế nào ?
- GV đưa thêm câu hỏi gợi ý.
+ Nhận xét thành phần khí vào thở ra ?
+ Do đâu có sự chênh lệch nồng độ các chất khí ?
- GV đánh giá kết quả của các nhóm, GV cần giảng giải thêm.
- Sau khi HS nhận xét về thành phần không khí ở bảng 21, GV dùng tranh sự vận chuyển máu phân tích.
- Sự trao đổi khí ở phổi thực chất là sự trao đổi giữa mao mạch phế nang vơid phế nang, nồng độ O2 trong mao mạch thấp, còn CO2 cao và ngược lại.
+ Sự trao đổi khí ở tế bào: là trao đổi giữa tế bào với mao mạch, mà ở tế bào tiêu dùng O2 nhiều nên nồng độ O2 bao giờ cũng thấp, còn CO2 cao. Máu ở vòng TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần hoàn lớn đi tới các tế bào giàu O2.
-> Có sự chênh lệch nồng độ các chất dẫn đến khuếch tán.
- GV hỏi thêm: Giữa sự trao đổi khí ở tế bào và phổi ở đâu quan trọng hơn?
- HS tự nghiên cứu thông tin SGK -< ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm -> thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi.
- Đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Yêu cầu:
+ O2 từ máu -> tế bào.
+ CO2 từ tế bào -> máu 
+ O2 từ phổi -> máu.
+ CO2 từ máu -> phổi.
- Các nhóm theo dõi và hoàn thiện dần kiến thức ở mục này.
II. Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào
- Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào thực hiện theo nguyên tắc khuếch tán.
- Sự trao đổi khí ở phổi:
+ O2 khuếch tán từ phế nang vào máu.
+ CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang.
- Sự trao đổi khí ở tế bào:
+ O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.
+ CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu
4. Củng cố - Luyện tập::
 – Sự thông khí ở phổi do đâu?
 - Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và tế bào là gì?
5. Dặn dò:
- Học bài trả lời thêo câu hỏi SGK.
- Đọc mục “ Em có biết”
- Chuẩn bị bài mới
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
DUYỆT CỦA BGH	DUYỆT CỦA TCM
HIỆU TRƯỞNG 	TỔ TRƯỞNG
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 12	Ngày soạn: 24/10/2014
Tiết 23	 Ngày dạy: 31/10/2014
Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP
I. Môc tiªu:
1. Kiến Thức
 - HS trình bày được tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp.
 - Giải thích được cơ sở khoa học cuả việc luyện tập TDTT đúng cách.
 - Đề ra các biện pháp luyện tập có một hệ hô hấp khoẻ mạnh và tíc cực hành động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí.
2. Kỹ năng
 Rèn kỹ năng: + Vận dụng kiến thức vào thực tế.
 + Hoạt động nhóm.
3. Thái độ
 - Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn cơ quan hô hấp và ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số ảnh về ô nhiễm không khí và tác hại.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
 - Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là gì ?
 - Dung tích sống là gì ? Làm thế nào để tăng thể tích sống ?
3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Gv nêu câu hỏi:
+ Có những tác nhân nào gây hại tới hoạt động hô hấp ?
+ Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hẹ hô hấp tránh tác nhân có hại ?
- GV lưu ý: ở câu hỏi 2 HS có thể kể rất nhiều biện pháp, sau đó GV tóm tắt lại 3 vấn đề:
+ Bảo vệ môi trường chung.
+ Môi trường làm việc.
+ Bảo vệ chính bản thân.
- Em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi trường trong sạch ở trường lớp ?
- Cá nhân tự nghiên cứu bảng 22 SGK - > trao đổi nhóm.
- HS trình bày ý kiến của mình.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- > HS rút ra kết luận
Yêu cầu: Không vứt rác, xé giấy, không khạc nhổ bừa bãi  tuyên truyền cho các bạn khác cùng than gia.
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
- Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là: bụi, chất khí độc, vi sinh vật  gây nên các bệnh: lao phổi, viêm phổi, ngộ độc, ung thư phổi 
- Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân gây hại:
+ Xây dựng môi trường trong sạch.
+ Không hút thuốc lá.
+ Đeo khẩu trang trong khi lao động ở nơi có nhiều bụi.
- GV nêu câu hỏi:
+ Vì sao khi tập luyện thể thao đúng cách thì có được dung tích sống lí tưởng ? Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp ?
- GV lưu ý sẽ có nhiều ý kiến khác nhau của HS sau khi trao đổi, GV phải tổng hợp thành nhóm kiến thức.
- GV bổ sung thêm:
+ Dung tích sống phụ thuộc vào dung tích phổi và dung tích cặn.
+ Dung tích phổi phụ thuộc vào dung lồng ngực.
+ Dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn.
+ ở độ tuổi phát triển tập luyện thì khung xương sườn mở rộng, sau tuổi đó thì không phát triển được nữa.
- Hãy đề ra biện pháp gì tập luyện để có hệ hô hấp khỏe mạnh ?
- Quá trình luyện tập để tăng dung tích sống phụ thuộc vào yếu tố nào ? 
- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGK. Kết hợp với thực tế rèn luyện của bản thân - > trao đổi nhóm - > thống nhất câu trả lời - > yêu cầu.
+ Tập thường xuyên từ nhỏ tăng thể tich lồng ngực.
+ Hít thở sâu đẩy được nhiều khí cặn ra ngoài.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS tự hoàn hiện kiến thức.
- HS tiếp tục trao đổi nhóm trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung.
- > HS tự rút ra kết luận.
II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
- Cần luyện tập thể dục thể thao, phối hợp với tập thở sâu và nhịp thở thường xuyên từ bé, sẽ có hệ hô hấp khỏe mạnh.
- Luyện tập thể thao phải vừa sức, rèn luyện từ từ.
4. Củng cố - Đánh giá:
- Đọc phần ghi nhớ SGK.
- Trong môi trường có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường và bảo vệ chính mình ?
5. Dặn dò:
 - Học bài trả lời câu hỏi SGK.
 - Đọc mục “ Em có biết”
 - Tìm hiểu về hô hấp nhân tạo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 12	Ngày soạn: 26/10/2014
Tiết 24	 Ngày dạy: 03/11/2014
Bài 23: Thực hành: HÔ HẤP NHÂN TẠO
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức 
 - Hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo.
 - Nắm được trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo.
 - Biết phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực.
2. Kỹ năng
 - Rèn kỹ năng thực hành
 - Kỹ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ
 - Thái độ nghiêm túc trong tiết học thực hành.
II. CHUẨN BỊ:
 - Chuẩn bị theo tổ: gạc hoặc vải mềm.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV yêu cầu:
+ Có những nguyên nhân nào làm hô hấp của người bị gián đoạn ?
- HS nghiên cứu SGK - > trả lời câu hỏi.
- HS trả lời - > HS khác nhận xét bổ sung. 
I. Các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp
- Khi bị chết đuối - > nước vào phổi - > cần loại bỏ nước.
- Khi bị điện giật - > ngắt dòng điện.
- Khi bị thiếu không khí hay có nhiều khí độc - > khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực.
- GV nêu yêu cầu:
+ Phương pháp hà hơi thổi ngạt được tiến hành như thế nào ?
- GV yêu cầu:
+ Thực hiện phương pháp ấn lồng ngực ở nhóm.
- GV giám sát các nhóm- > giúp đỡ nhóm yếu, thao tác chưa chính xác.
- GV gọi một vài nhóm kiểm tra.
- GV đánh giá công việc của nhóm.
- HS nghiên cứu SGK - > ghi nhớ các thao tác.
- HS trình bày - > HS khác nhận xét bổ sung.
- Cá nhân tự nghiên cứu SGK - > ghi nhớ các bước thao tác.
- Tập tiến hành trong nhóm và thay phiên nhau.
- Một vài nhóm biểu diễn thao tác của phương pháp ấn lồng ngực và trình bày từng thao tác - > các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
1. Phương pháp hà hơi thổi ngạt
* Các bước tiến hành: SGK
* Chú ý:
- Nếu miệng nạn nhân bị cứng khó mở, có thể dùng tay bịt miệng và thổi vào mũi.
- Nếu tim đồng thời ngừng đập có thể vừa thổi ngạt vừa xoa bóp tim.
2. Phương pháp ấn lồng ngực
* Các bước tiến hành: SGK
* Chú ý:
+ Có thể đặt nạn nhân nằm sấp đầu hơi nghiêng sang một bên.
+ Dùng 2 tay và sức nặng thân thể ấn vào phần ngực dưới ( phía lưng) nạn nhân theo từng nhịp.
4. Củng cố - Đánh giá:
- GV nhận xét chung cả buổi thực h

File đính kèm:

  • docSINH 8 x.doc