Giáo án Sinh học 8

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh trình bày đợc cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch

- Chỉ ra đợc các tác nhân gây hại nh các biện pháp phòng tránh và rèn luyện tim mạch

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát, khái quát, t duy

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức phòng tránh các tác nhân gây hại và ý thức rèn luyện tim mạch

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Không

2. Học sinh: Kẻ bảng 18 SGK vào vở bài tập

 

 

doc218 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 to lên bảng.
- hs : Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
- GV: Đánh giá đáp án chuẩn bằng các bảng sau:
+ cho 2 HS nhắc lại toàn bộ kiến thức đã học.
(25')
I. Hệ thống hoá kiến thức. 
1.Khái quát về cơ thể ngời 
2.Vận động của cơ thể 
3. Tuần hoàn 
4. Hô hấp 
5.tiêu hoá 
6. Trao đổi chất và chuyển hoá 
* Bảng 35.1: Khái quát cơ thể ngời.
Cấp độ tổ chức
Đặc điểm đặc trng
Cấu tạo
Vai trò
Tế bào
Gồm: Màng, chất tế bào với các bào quan chủ yếu ( Ti thể, lới nội chất,bộ máy gôn gi), nhân
Là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể
Mô
Tập hợp các tế bào chuyển hoá, có cấu trúc giống nhau.
Tham gia cấu tạo nên các cơ quan
Cơ quan
Đợc tạo nên bởi các mô khác nhau.
Tham gia cấu tạo và thực hiện một chức năng nhất định của hệ cơ quan
Hệ cơ quan
Gồm các cơ quan có mối liên hệ về chức năng.
Thực hiện một chức năng nhất định của cơ thể.
Bảng 35-2: Sự vận động cơ thể.
Hệ cơ quan thực hiện vận động
Đặc điểm cấu tạo đặc trng
Chức năng
Vai trò chung
Bộ xơng
- Gồm nhiều xơng liên kết với nhau qua các khớp.
- Có tính chất cứng rắn và đàn hồi.
Tạo bộ khung cơ thể
+ Bảo vệ
+ Nơi bám của cơ
- Giúp cơ thể hoạt động để thích ứng với môi trờng
Hệ cơ
- Tế bào cơ dài.
- Có khả năng co dãn.
Cơ co, dãn giúp các cơ quan hoạt động.
* Bảng 35-3: Tuần hoàn
Hệ tuần hoàn máu
Cơ quan
Đặc điểm cấu tạo đặc trng
Chức năng
Vai trò chung
Tim
- Có van nhĩ thất và van vào động mạch
- Co bóp theo chu kì gồm 3 pha
Bơm máu liên tục theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch
Giúp máu tuần hoàn liên tục theo một chiều trong cơ thể, nớc mô cũng liên tục đợc đổi mới, bạch huyếtcũng liên tục đợc lu thông.
Hệ mạch
Gồm: Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch.
Dẫn máu từ tim đi khắp cơ thể và từ khắp cơ thể về tim.
* Bảng 35- 4: Hô hấp.
Các giai đoạn chủ yếu trong hô hấp
Cơ chế
Vai trò
Riêng
Chung
Thở
Hoạt động phối hợp của lồng ngực và các cơ quan hô hấp
Giúp không khí trong phổi thờng xuyên đổi mới
Cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và thải CO2 ra khỏi cơ thể.
Trao đổi khí ở phổi
Các khí ( O2, CO2) khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
Tăng nồng độ O2 và giảm nồng độ CO2 trong máu.
Trao đổi khí ở tế bào
Các khí ( O2, CO2) khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
Cung cấp O2 cho tế bào và nhận CO2 do tế bào thải ra.
* Bảng 35-5: Tiêu hoá.
 Cơ quan 
 thực hiện
 Loại
Hoạt động chất
Khoang miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Tiêu hoá
Gluxit
x
x
Lipit
x
Prôtêin
x
x
Hấp thụ
Đờng
x
Axitbeo và gliêzin
x
Axit amin
x
* Bảng 35 – 6: Trao đổi chất và chuyển hoá.
Các cơ quan
Đặc điểm
Vai trò
Trao đổi chất
ở cấp cơ thể
- Lấy các chất cần thiết cho cơ thể từ môi trờng ngoài.
- Thải các chất cặn bã, thừa ra môi trờng ngoài.
Là cơ sở cho quá trình chuyển hoá
ở cấp tế bào
- Lấy các chất cần thiết cho tế bào từ môi trờng trong.
- Thải các sản phẩm phân huỷ vào môi trờng trong.
Chuyển hoá ở tế bào
Đồng hoá
- Tổng hợp các chất đặc trng của cơ thể
- Tích luỹ năng lợng
Là cơ sở cho mọi hoạt động sống của tế bào
Dị hoá
- Phân giải các chất của tế bào
- Giải phóng năng lợng cho các hoạt động sống c ủa tế bào và cơ thể.
*Hoạt động 2: Thảo luận nội dung các câu hỏi ôn tập :
- GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK - Trả lời một số câu hỏi sau:
+ Trong phạm vi kiến thức đã học, hãy chứng minh rằng tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống ?( tế bào là đơn vị cấu trúc: Mọi cơ quan trong cơ thể đều đợc cấu tạo từ tế bào.VD: TB xơng , TB cơ , hồng cầu , mạch máu ,tb biểu bì . tế bào là đơn vị chức năng: Mọi hoạt động sống của cơ thể nh : PƯ trớc các k/thích của m/t , TĐC với m/t ngoài ,lớn lên , vận động , sinh sản …đều bắt đầu từ hoạt động sống của tế bào)
+ Trình bày mối liên hệ về chức năng giữa các hệ cơ quan đã học ?
(Hệ vận động tạo khung cho toàn cơ thể , là nơi bám cho cơ , là giá đỡ cho các hệ cơ quan khác .Hệ cơ giúp xơng cử động .Hệ t/ hoàn giúp dẫn máu đến tất cả các hệ cơ quan trong cơ thể để TĐC. Hệ hụ hấp TĐK từ mt với cơ thể thông qua hệ tuần hoàn. Hệ tiêu hoá:lấy thức ăn từ m/t ngoài và b/đ thành chất d. dỡng cung cấp cho tất cả hệ cơ quan thông qua hệ tuần hoàn. Hệ BT giúp thải các chất cặn bã , thừa trong TĐC ra m/t ngoài thông qua hệ tuần hoàn .) 
+ Các hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá đã tham gia vào hoạt động TĐC và chuyển hoá nh thế nào ?(Hệ tuần hoàn tham gia v/ chuyển các chất : lấy o xi từ hệ hô hấp. Chất dinh dỡng từ hệ tiêu hoá đi tới các tb )
 - HS : trả lời, lớp bổ sung.
- GV: nhận xét 
- HS : tự rút ra kết luận.
- GV: phân tích thêm một số hiện tợng hay gặp trong cuộc sống. 
(15')
5'
II.Trả lời câu hỏi :
1. tế bào là đơn vị cấu trúc 
và chức năng của sự sống vì :
- Mọi cơ quan trong cơ thể đều đợc cấu tạo từ tế bào.VD: TB xơng , TB cơ , hồng cầu , mạch máu ,tb biểu bì …..
- Mọi hoạt động sống của cơ thể nh PƯ trớc các k/thích của m/t , TĐC với m/t ngoài ,lớn lên , vận động , sinh sản …đều bắt đầu từ hoạt động sống của tế bào.Do đó tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể.
2. mối liên hệ về chức năng giữa các hệ cơ quan đã học :
 Hệ vận động
 Hệ tuần hoàn 
 Hệ hô hấp : Hệ tiêu hoá: Hệ BT 
* Giải thích : BX tạo khung cho toàn cơ thể , là nơi bám cho cơ , là giá đỡ cho các hệ cơ quan khác 
- Hệ cơ giúp xơng cử động .
- Hệ t/ hoàn giúp dẫn máu đến tất cả các hệ cơ quan trong cơ thể để TĐC.
- Hệ h.hấp TĐK từ mt với cơ thể thông qua hệ tuần hoàn.
- Hệ tiêu hoá:lấy thức ăn từ m/t ngoài và b/đ thành chất d. dỡng cung cấp cho tất cả hệ cơ quan thông qua hệ tuần hoàn. 
- Hệ BT giúp thải các chất cặn bã , thừa trong TĐC ra m/t ngoài thông qua hệ tuần hoàn . 
3. Các hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá đã tham gia vào hoạt động TĐC và chuyển hoá nh thế nào :
 - Hệ tuần hoàn tham gia v/ chuyển các chất : lấy o xi từ hệ hô hấp. Chất dinh dỡng từ hệ tiêu hoá đi tới các tb . 
4. Củng cố (3'): 
- Nhận xét giờ học , cho điểm 1 số em tích cực .
5. Hớng dẫn về nhà ( 1') :
- HS ôn tập kĩ , chuẩn bị thi kì I.
* Những lu ý , kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày thi: 
8A,B:…/……/…….. 
Tiết 36
kiểm tra CHẤT LƯỢNG học kỳ i
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- HS củng cố và hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong 3 chơng ( hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hoá) Dới dạng câu hỏi TNKQ và TNTL.
- Liên hệ với kiến thức đã học từ đó biết bảo vệ cơ thể.
2.Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng t duy tổng hợp. 
- Vận dụng kiến thức đó học để rốn luyện và bảo vệ cơ thể.
3.Thái độ: 
- Yêu thích môn học.Giáo dục ý thức học tập và bảo vệ cơ thể mình.
- Nghiêm túc trong kiểm tra. 
 II. Hỡnh thức kiểm tra:
- TNKQ 40% + Tự luận 60% 
- Học Sinh làm bài tại lớp thời gian 45 phỳt.
III. Tiến trình dạy học :
1. ổn định tổ chức: ( 1’)
8A:……/…… Vắng:………………..……..………………………
8B:……/…… Vắng:……………………….……………………..
2. Lập Ma Trận.
Lập Ma trận 2 chiều
 Mức độ 
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
số
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Chương III
Tuần hoàn.
Chương IV
Hụ hấp
- Vai trũ của mỏu và nước mụ đối với cơ thể. 
- Cú ý thức trồng và bảo vệ cõy xanh. 
Hiểu vai trò chức năng của tim từ đó có biện pháp rèn luyện tim cho phù hợp.
- ẹaởc ủieồm caỏu taùo cuỷa phoồi phuứ hợp với sửù trao ủoồi khớ.
Số cõu
Số điểm
Tỷ lệ %
1(c1)
0,5
5%
1(c9)
1,5
15%
1(c2)
0,5
5%
1(c3)
0,5
5%
4
3
30%
Chương V:
Tiờu húa
Vai trũ của gan trong quỏ trỡnh tiết dịch tiờu húa. 
Vai trũ của ống tiờu húa trong quỏ trỡnh trao đổi chất. 
Những loại chất nào trong thức ăn cũn cần được tiờu húa ở khoang miệng 
Vận dụng kiến thức đó học vàocuộc sống, biết cỏch bảo vệ hệ tiờu húa
Số cõu
Số điểm
Tỷ lệ %
2 (c4,6)
1
10%
1(c5)
0,5
5%
1(c10)
2
20%
4
3,5
35%
Chương VI:
Trao đổi chất và năng lượng
Hiểu được chức năng của hệ tuần hoàn, hụ hấp, tiờu húa đó tham gia vào hoạt động trao đổi chất và chuyển húa năng lượng.
Chứng minh được mối quan hệ giữa Trao đổi chất và năng lượng ở cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào.
Số cõu
Số điểm
Tỷ lệ %
2(c7,8)
1
10%
1(c11)
2,5
25%
3
3,5
35%
Tổng số cõu
Tổng số điểm
Tỷ lệ %
4
3
30%
4
4
40%
2
3
30%
11 Cõu
10 Điểm
100%
CÂU HỎI
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) 
* Chọn đỏp ỏn đỳng trong cỏc cõu sau:
 Cõu 1: ( 0,5đ). Mỏu và nước mụ cung cấp cho cơ thể những chất gỡ?
 A.Khớ Cacbonic và chất dinh dưỡng	 
 B. Muối khoỏng và chất dinh dưỡng 
 C. Cung cấp Oxi, muối khoỏng, chất dinh dưỡng.
 D. Năng lượng cho hoạt động sống của cơ thể.
Câu 2: ( 0,5đ). Phải luyện tim bằng cách:
 A. Lao động chân tay, đi bộ. 
 B. Tập thể dục, thể thao thích hợp. 
 C. Không thức khuờ, hút thuốc lá, uống rợu... 
 D. Cả A, B, C đều đúng.
Cõu 3: ( 0,5đ) 
ẹaởc ủieồm caỏu taùo naứo cuỷa phoồi laứm taờng dieọn tớch beà maởt trao ủoồi khớ?
 A. Theồ tớch phoồi lụựn;	 
 B. Coự nhieàu neỏp gaỏp; 
 C. Coự hai laự phoồi ủửụùc bao bụỷi hai lụựp maứng;
 D. Coự nhieàu pheỏ nang ủửụùc bao bụỷi maùng mao maùch daứy ủaởc.
Cõu 4: ( 0,5đ). Boọ phaọn naứo tieỏt dũch maọt?
 A. Ruoọt	 B. Gan	C. Daù daứy	 D. Tuùy
Câu 5 : ( 0,5đ). Loại thức ăn nào đợc biến đổi hoá học trong khoang miệng?
 A. Gluxit
C. Cỏc axit amin
 B. Muối khoỏng
D . Nớc
Cõu 6: ( 0,5đ). Trong trao đổi chất hệ tuần hoàn cú vai trũ ?
 A.Vận chuyển Oxi và cỏc chất dinh dưỡng.	 
 B.Vận chuyển Oxi, chất dinh dưỡng và chất thải.
 C.Vận chuyển chất thải 
 D.Vận chuyển muối khoỏng.
Cõu 7: ( 0,5đ). Hai mặt đối lập nhưng thống nhất của trao đổi chất là:
 A. Đồng húa và dị húa	C. Hụ hấp và vận động
 B. Cảm ứng và bài tiết	D. Sinh trưởng và phỏt triển.
Cõu 8:(0,5đ).Boọ phaọn coự vai troứ giuựp teỏ baứo thửùc hieọn trao ủoồi chaỏt vụựi moõi trửụứng laứ:
	A. Chaỏt teỏ baứo	C. Maứng sinh chaỏt, nhaõn
 B. Maứng sinh chaỏt	D. Maứng sinh chaỏt, chaỏt teỏ baứo, nhaõn. 
II.Phần tự luận : (6điểm)
Câu 9:(1,5đ)
 Trồng cây xanh có lợi ích nh thế nào trong việc làm sạch bầu không khí quanh ta?
Câu 10: ( 2đ). 
 Em hãy đa ra các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá, tránh các tác nhân có hại cho bản thân mình nh thế nào?
Cõu 11: (2,5đ)
 Cỏc hệ tuần hoàn, hụ hấp, tiờu húa đó tham gia vào hoạt động trao đổi chất và chuyển húa như thế nào? 
ĐÁP ÁN 
I PHẦN TRẮC NGHIỆM (Mỗi ý đỳng 0,5 điểm)
Cõu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đỏp ỏn
C
D
D
B
A
B
A
B 
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm)
Cõu
Đỏp ỏn
Biểu điểm
Cõu 9
Trồng nhiều cây xanh cá tác dụng làm sạch bầu không khí nh sau:
- Trong quá trình cây quang hợp: cây lấy khí CO2 và nhả khí O2 và H2O làm cho không khí bớt khí độc và mát mẻ khi mùa hè.
- Chắn bui, chắn giú, điều hũa khụng khớ…
0,75đ
0,75đ
Cõu 10
Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá.
+ Ăn uống hợp vệ sinh…
+ Khẩu phần ăn hợp lý…
+ Ăn uống đúng cách, đỳng lỳc …
+ Vệ sinh răng miệng sau khi ăn.
0,5 đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Cõu 10 
Các hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá đã tham gia vào hoạt động TĐC và chuyển hoá nh thế nào :
 - Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất : lấy o xi từ hệ hô hấp. Chất dinh dỡng từ hệ tiêu hoá đi tới các tb . 
- Hệ tuần hoàn giúp dẫn máu đến tất cả các hệ cơ quan trong cơ thể để TĐC.
- Hệ hụ hấp giỳp tế bào trao đổi khớ lấy O2 từ mụi trường ngoài để cung cấp cho cơ thể cơ thể thông qua hệ tuần hoàn.
- Hệ tiêu hoá:lấy thức ăn từ mụi trường ngoài và biến đổi thành chất dinh dỡng cung cấp cho tất cả hệ cơ quan thông qua hệ tuần hoàn. 
- Hệ BT giúp thải các chất cặn bã , thừa trong TĐC ra m/t ngoài thông qua hệ tuần hoàn . 
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
4. Củng cố (1'): 
- Thu bài nhận xét giờ học 
5. Hớng dẫn học ở nhà ( 1') :
- HS ôn tập kĩ , chuẩn bị cho bài thực hành.
* Những lu ý , kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Duyệt đề kiểm tra của tổ chuyờn mụn:
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
…………………………………………………………...
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
Ngày giảng: 
8A :……/……./ 2012
8B :……/……/ 2012
 Tiết 37
 VITAMIN Và MUốI KHoáNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày đợc vai trò của vitamin và muối khoáng.
- Vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu phần ăn hợp lí và chế biến thức ăn. 
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích, quan sát.
- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào đời sống.
3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức vệ sinh thực phẩm. Biết cách phối hợp, chế biến thức ăn khoa học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh một số nhóm thức ăn chứa vitamin và muối khoáng.
- Tranh trẻ em bị còi xơng do thiếu vitamin D, bớu cổ do thiếu iốt.
2. Học sinh:
- Su tầm về một số tranh ảnh về thức ăn chứa vitamin.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1')
8A:....../......... Vắng:…………………………..................................... ……..
8B:....../......... Vắng:……………………………............................................
2. Kiểm tra:( Không kiểm tra vì tiết trớc kiểm tra học kỳ )
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung
* Hoạt động I: Tìm hiểu vai trò của vitamin đối với đời sống.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, mục lệnh và hoàn thành nội dung bài tập.
- 1 HS trả lời, lớp bổ sung.
+ GV đánh giá: Chọn các ý 1,3,5,6
- GV nhận xét và yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu thông tin 2 và bảng 34.1 
SGK - tr 108. 
- HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi sau:
+ Em hiểu vitamin là gì ?
+ Vitamin có vai trò gì đối với cơ thể ?
+ Thực đơn trong bữa ăn cần đợc phối hợp nh thế nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể ?
- Một số HS trả lời, lớp bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận.
+ GV cùng HS phân tích bảng 34.1 SGK
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ liên hệ về một số loại thức ăn có chứa vitamin.
* Hoạt động II: Tìm hiểu vai trò của muối khoáng đối với cơ thể. 
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và bảng 34.2 trả lời câu hỏi:
+ Vì sao thiếu vitamin D trẻ sẽ mắc bệnh còi xơng ?
HS : Vì cơ thể chỉ hấp thụ Canxi khi có vitamin D.
+ Vì sao nhà nớc vận động sử dụng muối iốt ? HS : Chống biếu cổ
+Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần làm nh thế nào để đủ vitamin và muối 
khoáng ?
HS : Phối hợp thức ăn cả ĐV và TV.
+ Muối khoáng là gì?
- Một số HS trả lời, lớp bổ sung.
- GV nhận xét và HS tự rút ra kết luận.
- GV nêu câu hỏi củng cố: Em hiểu những gì về muối khoáng ?
(20’)
(20’)
I. Vitamin.
- Vitamin là hợp cất hoá học đơn giản, là thành phần cấu trúc của nhiều enzim, đảm bảo sự hoạt động sinh lý bình thờng của cơ thể.
- Con ngời không tự tổng hợp đợc vitamin mà phải lấy từ thức ăn.
- Cần phối hợp cân đối các loại thức ăn để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể.
+ Có 2 nhóm vitamin
- Nhóm vitamin tan trong dầu, mỡ ( A, D, E, K…)
- Nhóm vitamin tan trong nớc 
( C, B )
II. Muối khoáng.
- Muối khoáng là thành phần quan trọng của tế bào, tham gia vào nhiều hệ enzim đảm bảo quá trình trao đổi chất và năng lợng.
- Khẩu phần ăn cần:
+ Phối hợp nhiều loại thức ăn.
+ Sử dụng muối iốt hàng ngày.
+ Chế biến thức ăn hợp lý để chống mất vitamin.
+ Trẻ em nên tăng cờng muối canxi.
4. Củng cố: (3')
- GV hệ thống hoá kiến thức toàn bài.
- HS trả lời câu hỏi: Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai ?
5. Hớng dẫn học ở nhà: (1')
- Học và trả lời các câu hỏi SGK.Đọc mục "Em có biết".
- Tìm hiểu bữa ăn hàng ngày của gia đình.
- Nghiên cứu nội dung bài tiếp theo.
* Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày giảng: 
8A :……/……./ 2012
8B :……/……/ 2012
 Tiết 38
tiêu chuẩn ăn uống
 nguyên tắc lập khẩu phần ăn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu đợc nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dỡng ở các đối tợng khác nhau.
- Phân biệt đợc giá trị dinh dỡng có ở các loại thực phẩm chính.
- Xác định đợc cơ sở và nguyên tắc xác định khẩu phần. 
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tiết kiệm, nâng cao chất lợng cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh về các nhóm thực phẩm chính.
- Tháp dinh dỡng.
2. Học sinh:
- Đọc và nghiên cứu nội dung bài trớc ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1')
8A:....../......... Vắng:…………………………..................................... ……..
8B:....../......... Vắng:……………………….....................................................
2. Kiểm tra: (4')
+ Câu hỏi: Kể tên các loại thức ăn giàu vitamin và muối khoáng ?
+ Đáp án: Trứng, rau, củ, quả…
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung
* Hoạt động 1:Tìm hiểu nhu cầu dinh 
dỡng của cơ thể. 
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I và đọc bảng nhu cầu dinh dỡng khuyến nghị cho ngời Việt Nam. 
- Trả lời các câu hỏi:
+ Nhu cầu dinh dỡng ở các lứa tuổi khác nhau nh thế nào ? Vì sao có sự khác nhau đó ?
HS : Trẻ em cao hơn ngời trởng thành, đặc biệt là P vì cần tích luỹ năng lợng cho cơ thể phát triển.
+ Sự khác nhau về nhu cầu dinh dỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc những yếu tố nào ?
HS : Yếu tố: - Giới tính: nam cao hơn; Lứa tuổi…, Dạng hoạt động ( lao động nặng cần nhiều hơn), Trạng thái cơ thể ( ngời to béo cần nhiều hơn, ngời ốm yếu cần nhiều hơn ngời bình thờng).
+ Tại sao trẻ em suy dinh dỡng ở những 
nớc đang phát triển chiếm tỉ lệ cao ?
HS : Chất lợng cuộc sống thấp nên trẻ em suy dinh dỡng cao.
- HS trả lời. GV nhận xét và kết luận.
* Hoạt động 2: Giá trị dinh dỡng của thức ăn.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II, quan sát tranh các nhóm thực phẩm và bảng giá trị dinh dỡng một số loại thức ăn. Hoạt động nhóm ( 4 nhóm )hoàn thành nội dung bảng phụ sau:
Loại thực phẩm
Tên thực phẩm
1. Giàu gluxit.
2. Giàu prôtêin.
3. Giàu lipít.
4. Nhiều vitamin và khoáng chất.
- Các nhóm hoạt động hoàn thành nội dung đợc giao.
- GV yêu cầu các nhóm trao đổi chéo phiếu học tập cho nhau.
- GV treo bảng đáp án đúng lên bảng, các nhóm căn cứ vào đó nhận xét và bổ sung cho nhau.
Loại thực phẩm
Tên thực phẩm
1. Giàu gluxit.
- Gạo, ngô, khoai, sắn..
2. Giàu prôtêin.
- Thịt, cá, trứng, sữa…
3. Giàu lipít.
- Mỡ động vật, dầu thực vật.
4. Nhiều vitamin và khoáng chất.
- Rau quả tơi và muối khoáng.
- GV nhận xét và nêu câu hỏi củng cố: Sự phối hợp các loại thức ăn có ý nghĩa gì ?
- HS trả lời. GV nhận xét và HS tự rút ra kết luận.
* Hoạt động 3: Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần ăn.
- HS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi: 
+ Khẩu phần là gì ?
- HS trả lời, GV nhận xét và yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành nội dung các câu hỏi sau:
+ Khẩu phần ăn uống của ngời mới ốm khỏi có gì khác ngời bình thờng ?
HS : Ngời ốm cần thức ăn bổ dỡng để tăng cờng sức khoẻ.
+ Vì sao trong khẩu phần ăn cần tăng cờng rau, quả tơi ?
HS : Tăng vitamin, cung cấp chất sơ cho cơ thể rễ tiêu hoá hơn.
+ Để xây dựng khẩu phần hợp lý cần dựa vào những căn cứ nào ?
HS : Trình bày đựơc các nguyên tắc lập khẩu phần ăn.
+ Tại sao những ngời ăn chay vẫn khoẻ mạnh ?
- Một số HS trả lời, lớp bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận.
(10’)
(15’)
7’
(10’)
I. Nhu cầu dinh dỡng của cơ thể.
- Nhu cầu dinh dỡng của từng ngời không giống nhau.
- Nhu cầu dinh dỡng phụ thuộc:
+ Lứa tuổi.
+ Giới tính.
+ Trạng thái sinh lý.
+ Lao động.
II. Giá trị dinh dỡng của thức ăn.
* Kết luận:
- Giá trị dinh dỡng của thức ăn biểu hiện ở:
+ Thành phần các chất.
+ Năng lợng chứa trong nó.
+ Cần phối hợp các loại thức ăn để cung cấp đủ nhu cầu của cơ thể.
III. Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần ăn. 
- Khẩu phần là lợng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong một ngày.
- Nguyên tắc lập khẩu phần:
+ Đáp

File đính kèm:

  • docBÀI SOAN SINAH 2014-2015.doc
Giáo án liên quan