Giáo án sinh học 7 - Trường THCS Sơn Màu

Hoạt động 1: Tìm hiểu các đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật (10p)

- GV yêu cầu HS quan sát H2.1, thảo luận hoàn thành bảng 1 “ So sánh động vật và thực vật”

 HS quan sát H2.1, thảo luận nhóm sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung.

- GV nêu câu hỏi:

 + Động vật giống thực vật ở điểm nào?

 + Động vật khác thực vật ở điểm nào?

 HS dựa vào bảng 1, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét và bổ sung

- GV hoàn thiện kiến thức cho HS

 

doc135 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1490 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án sinh học 7 - Trường THCS Sơn Màu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng trưởng gắn liền với lột xác
II. Sự đa dạng ở chân khớp
 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường
 - Chân khớp có sự đa dạng về cấu tạo và môi trường sống
2. Đa dạng về tập tính 
 - Sự đa dạng về tập tính của chân khớp là do hệ thần kinh của chúng rất phát triển
II. Vai trò thực tiễn
 - Lợi ích:
 + Cung cấp thực phẩm cho con người
 + Làm thức ăn cho động vật khác
 + Làm thuốc chữa bệnh
 + Làm sạch môi trường
 - Tác hại:
 + Làm hại cho cây trồng
 + Truyền bệnh
 4. Củng cố: (4p)
 - Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp?
 - Nêu vai trò thực tiễn của ngành chân khớp?
* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Đặc điểm cấu tạo nào khiến chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường?
 5. Dặn dò: (1p)
 - Học bài
 - Soạn bài mới
 6. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần : 17 Ngày soạn : 03/ 12 / 2013
Tiết : 31 Ngày dạy : 07/ 12 / 2013
CHƯƠNG VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT Cể XƯƠNG SỐNG
Bài 31 :TH. QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI 
 VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁ CHẫP
I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt
 1. Kiến thức:
 - HS trình bày được đặc điểm đời sống của cá chép
 - HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
 3. Thái độ:
 - Yêu thích bộ môn
II. chuẩn bị:
 - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, mô hình cá, bảng phụ
 - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. Phương pháp dạy học
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
- Tổ chức hoạt động nhóm 
IV. Tiến trình dạy học
 1. Ổn định: (1P)
 2. Kiểm tra bài cũ: (4P)
 - Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp?
 - Nêu vai trò thực tiễn của ngành chân khớp?
 3. Bài mới: (35p)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống cá chép (13P)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
 + Cá chép sống ở đâu?
 + Thức ăn của chúng là gì?
 + Tại sao nói cá chép là ĐVbiến nhiệt
 + Đặc điểm sinh sản của cá chép?
 + Vì sao số lượng trứng của cá lại nhiều? Có ý nghĩa gì?
- HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luân.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài (12P)
+ VĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu cá chép đối chiếu H31 để nhận biết các bộ phận trên cơ thể cá chép, thảo luận hoàn thành bảng 1 SGK 
 HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận 
+ VĐ 2: Tìm hiểu chức năng của vây cá
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
 + Vây cá có chức năng gì?
 + Nêu vai trò của từng loại vây cá?
 HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
I. Đời sống
 - Môi trường sống: Nước ngọt
 - Đời sống: Ăn tạp, là động vật biến nhiệt 
 - Sinh sản: Thụ tinh ngoài, đẻ trứng nhiều. Trứng được thụ tinh phát triển thành phôi
II. Cấu tạo ngoài
 1. Cấu tạo ngoài
 - Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bơi lội
 2. Chức năngcủa vây cá 
 - Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ trái phải, lên xuống
 - Vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng bằng theo chiều dọc
 - Vây đuôi: giữ chức năng chính trong sự di chuyển
 4. Củng cố: (4P)
 - Trình bày cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lội?
 - Kể tên các loại vây cá và chức năng của từng loại vây cá?
* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lội như thế nào?
 5. Dặn dò: (1P)
 - Học bài
 - Soạn bài mới
 6. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần : 18 Ngày soạn : 07/ 12 / 2013
Tiết : 32 Ngày dạy : 10/ 12 / 2013
Bài 32. Cấu tạo trong của Cá chép
I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt
 1. Kiến thức:
 - HS nắm được vị trí cấu tạo các hệ cơ quan của cá chép
 - HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo trong thích nghi đời sống ở nước
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
 3. Thái độ:
 - Yêu thích bộ môn
II.chuẩn bị:
 - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, mô hình cá, bảng phụ
 - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. Phương pháp dạy học
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
- Tổ chức hoạt động nhóm 
IV. Tiến trình dạy học
 1. Ổn định: (1p)
 2. Kiểm tra bài cũ: (4p)
 -/ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn ?
 -/ Chỉ tranh, nêu tên và chức năng các loại vây cá?
 3. Bài mới: (35p)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các cơ quan dinh dưỡng (13p)
+ VĐ 1: Tìm hiểu hệ tiêu hóa
- GV yêu cầu HS thảo luận:
 + Dựa vào kết quả quan sát trên mẫu mổ trong bài 32, nêu rõ các thành phần của hệ tiêu hóa mà em biết và thử xác định chức năng của mõi thành phần?
 HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luân.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS 
+ VĐ 2: Tìm hiểu hệ tuần hoàn và hô hấp
- GV yêu cầu HS quan sát H33.1, thảo luận:
 + Hoàn thành bài tập trang 108 SGK
 + Cá hô hấp bằng gì?
 + Hãy giải thích hiện tượng cá cử động há miệng liên tiếp kết hợp với cử động khép mở của nắp mang?
 + Vì sao trong bể nuôi cá, người ta thường thả rong hoặc cây thủy sinh? 
 HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận 
+ VĐ 3: Tìm hiểu hệ bài tiết
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
 + Hệ bài tiết nằm ở đâu? Có chức năng gì?
 HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 2: Tìm hiểu thần kinh và các giác quan của cá (12p)
- GV yêu cầu HS quan sát H33.2, H33.3 SGK và mô hình não, thảo luận:
 + Hệ thần kinh của cá gồm những bộ phận nào? 
 + Bộ não cá chia làm mấy phần? Mỗi phần có chức năng gì?
 + Nêu vai trò của các giác quan?
 + Vì sao thức ăn có mùi lại hấp dẫn cá?
 HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luân.
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
I. Đời sống
 1. Tiêu hóa
 - Có sự phân hóa:
 + ống tiêu hóa: Miệng , hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn
 + Tuyến tiêu hóa: gan, ruột
 - Chức năng: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng
 - Bóng hơi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước 
 2. Tuần hoàn và hô hấp
 - Hệ tuần hoàn: 
 + Tim có 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất 
 + Một vòng tuần hoàn kín, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi 
 - Hô hấp bằng mang
 3. Bài tiết
 - Thận giữa (hai dải thận màu đỏ, nằm sát sống lưng ) có chức năng lọc máu, thải các chất không cần thiết ra ngoài .
II. Thần kinh và giác quan
 1. Thần kinh: 
- Hệ thần kinh bao gồm:
 + Trung ương thần kinh: não, tủy sống
 + Dây thần kinh: đi từ trung ương thần kinh dến các cơ quan
 - Cấu tạo não cá: 5 phần
 + Não trước: kém phát triển
 + Não trung gian:
 + Não giữa: Lớn, trung khu thị giác
 + Tiểu não: phát triển => điều hoà và phối hợp các hoạt động phức tạp khi bơi.
 + Hành tủy: đièu khiển nội quan 
 2. Giác quan:
 + Mắt: không có mi nên chỉ nhìn gần
 + Mũi: đánh hơi, tìm mồi
 + Cơ quan đường bên: nhận biết áp lực tốc độ dòng nước, vật cản.
 4. Củng cố: (4p)
 - Trình bày cấu tạo trong của cá thích nghi với đời sống ở nước?
* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Đặc điểm cấu tạo trong của cá thích nghi với đời sống ở nước như thế nào?
 5. Dặn dò: (1p)
 - Học bài
 - Soạn bài mới
 6. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần : 18 Ngày soạn : 10/ 12 / 2013
Tiết : 33 Ngày dạy : 13/ 12 / 2013
Bài 33. THỰC HÀNH MỔ CÁ
I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt
 1. Kiến thức:
 - Hệ thống hóa kiến thức học kỳ I về phần động vật không xương sống: tính đa dạng, sự thích nghi, ý nghĩa thực tiễn
 - HS nắm chắc kiến thức đã học
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp.
 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
 3. Thái độ:
 - Có ý thức học tập bộ môn
II. chuẩn bị:
 - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ , bảng phụ
 - HS: kẻ phiếu học tập vào vở
III. Phương pháp dạy học
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
- Tổ chức hoạt động nhóm 
IV. Tiến trình dạy học
 1. Ổn định: (1p)
 2. Kiểm tra bài cũ: (4p)
 - Trình bày cấu tạo trong của cá thích nghi với đời sống ở nước?
 3. Bài mới: (35p)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tính đa dạng của cỏ
- GV yêu cầu HS đọc đặc điểm các đại diện, đối chiếu hình vẽ làm bài tập
 HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV chữa bài bằng cách cho HS lên bảng hoàn thành bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá kết quả của từng nhóm và hoàn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung từng bảng
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thích nghi của cỏ
- GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng 2 SGK
 HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút ra kết luận
* Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của cỏ
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 3 SGK sau đó tự rút ra kết luận
 HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung
I. Tính đa dạng của cỏ
 - Nội dung ghi theo bảng kiến thức 
 - ĐVKXS đa dạng về cấu tạo, lối sống nhưng vẫn mang đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành thích nghi với điều kiện sống 
II. Sự thích nghi của cỏ
 - Nội dung ghi như phiếu học tập
III. Vai trò của cỏ
 - Làm thực phẩm
 - Có giá trị xuất khẩu
 - Chữa bệnh
 - Làm đồ trang sức
 - Làm hại cơ thể động vật, thực vật, con người 
 4. Củng cố: (4p)
 - GV yêu cầu HS học phần ghi nhớ mục IV SGK
 5. Dặn dò: (1P)
 - Học bài
 - Ôn tập tốt => Thi học kì I.
 6. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần : 18 Ngày soạn : 11/ 12 / 2013
Tiết : 34 Ngày dạy : 14/ 12 / 2013
Bài 34. SỰ đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá
I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt
 1. Kiến thức:
 - HS nắm được sự đa dạng của cá về số lượng loài, lối sống và môi trường sống
 - HS trình bày được đặc điểm cơ bản để phân biệt cá sụn và cá xương
 - Nêu được vai trò của cá trong đời sống con người
 - Trình bày được đặc điểm chung của cá
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh.
 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
 3. Thái độ:
 - Yêu thích bộ môn và có ý thức bảo vệ các loài cá.
II. Chuẩn bị:
 - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ
 - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. Phương pháp dạy học
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
- Tổ chức hoạt động nhóm 
IV. Tiến trình dạy học
 1. Ổn định: (1p)
 2. Kiểm tra bài cũ: (4p)
 3. Bài mới: (35p)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài và môi trường sống
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H34.1 đến H34.7, thảo luận:
 + So sánh số loài, môi trường sống của lớp cá sụn và lớp cá xương. Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt hai lớp là gì?
 + Hoàn thành bảng: ảnh hưởng của điều kiện sống tới cấu tạo ngoài của cá? 
 HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của cá
- GV yêu cầu HS thảo luận:
 + Môi trường sống của cá? 
 + Cơ quan di chuyển của cá?
 + Hệ hô hấp? Hệ tuần hoàn?
 + Đặc điểm sinh sản? Nhiệt độ cơ thể?
- HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của cá
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
 + Cá có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người?
 + Nêu các biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá?
 HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
I. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống
 - Rất đa dạng về loài ( 25415 loài ). ở Việt Nam có 2753 loài. 
 - Gồm hai lớp:
 + Lớp cá sụn: Bộ xương bằng chất sụn
 + Lớp cá xương: Bộ xương bằng chất xương
 - Điều kiện sống khác nhau ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính của cá
II. Đặc điểm chung của cá
 - Sống ở dưới nước
 - Bơi bằng vây
 - Hô hấp bằng mang
 - Tim hai ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
 - Thụ tinh ngoài
 - Là động vật biến nhiệt 
III. Vai trò của cá
 - Cung cấp thực phẩm
 - Nguyên liệu chế thuốc, chữa bệnh
 - Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp
 - Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa 
 4. Củng cố:
 - Trình bày các đặc điểm chung của cá?
 - Nêu vai trò của cá và các biện pháp bảo vệ, phát triển nguồn lợi cá? 
* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Nêu đặc điểm phân biệt cá sụn và cá xương?
 5. Dặn dò: 
 - Học bài
 - Đọc mục: “Em có biết”
 - Soạn bài mới
Phiếu học tập: 
 ảnh hưởng của điều kiện sống tới cấu tạo ngoài của cá
Đặc điểm môi trường
Loài điển hình
Hình dạng thân
Đặc điểm khúc đuôi
Đặc điểm vây chẵn
Di chuyển
Tầng mặt thường thiếu nơi ẩn náu
Cá nhám
Thon dài
Khỏe
Bình thường
Nhanh
Tầng giữa và tầng đáy, bơi ẩn náu thường nhiều
Cá vền
Cá chép
Tương đối
ngắn
Yếu
Bình thường
Bình thường
Trong những hốc bùn đất ở đáy
Lươn
Rất dài
Rất yếu
Không có
Rất chậm
Trên mặt đáy biển
Cá bơn
Cá đuối
Dẹt mỏng
Rất yêu
To hoặc nhỏ
Chậm
6. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần : 19 Ngày soạn : 12/ 12 / 2013
Tiết : 35 Ngày dạy : 16/ 12 / 2013
ễN TẬP HỌC KỲ I MễN SINH HỌC LỚP 7
CÂU 1: nờu đặc điểm chung của ngành động vật nguyờn sinh?
 Gợi ý:
 - Cơ thể cú kớch thước hiển vi
 - Cơ thể cấu tạo đơn giản chỉ gồm 1 tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống
 - Phần lớn: dị dưỡng 
 - Di chuyển bằng chõn giả, lụng bơi hay roi bơi hoặc tiờu giảm
 - Sinh sản vô tính bằng phân đôi ; một số khă năng sinh sản hưũ tính 
CÂU 2: Ngành động vật nguyờn sinh cú vai trũ như thế nào?
Cú lợi :- Là thức ăn của nhiều động vật lớn hơn trong nước
 - Chỉ thị độ sạch của mụi trường nước
Cú hại: Một số động vật nguyờn sinh gõy ra nhiều bệnh nguy hiểm cho động vật và người
CÂU 3: Em hóy so sỏnh hỡnh thức sinh sản của thủy tức và hỡnh thức sinh sản của san hụ?
Gợi ý :
 Giống nhau: đều cú hỡnh thức sinh sản mọc chồi
 Khỏc nhau: Thủy tức : chồi con khi tự kiếm được thức ăn sẽ tỏch cơ thể mẹ để sống độc lập
 San hụ: chồi con khụng tỏch rời ra mà dớnh với cơ thể mẹ tạo nờn tập đoàn san hụ
CÂU 4: cơ thể thủy tức được cấu tạo từ những loại tế bào nào? Thủy tức cú mấy hỡnh thức di chuyển?
 a. Cơ thể thủy tức được cấu tạo bởi 5 loại tế bào:
- tế bào gai
- tế bào thần kinh
- Tế bào sinh sản
- tế bào mụ cơ- tiờu húa
- tế bào mụ bỡ cơ
b. Thủy tức cú 2 hỡnh thức di chuyển: - kiểu sõu đo
 - kiểu lộn đầu
CÂU 5: cấu tạo sỏn lỏ gan thớch nghi với đời sống ký sinh như thế nào?
 Gợi ý ; cơ thể sỏn lỏ gan hỡnh lỏ, dẹp. mắt và lụng bơi tiờu giảm, giỏc bỏm phỏt triển. cơ dọc, cơ vũng và cơ lưng bụng phỏt triển => nờn sỏn lỏ gan cú thể chun gión, phồng dẹp cơ thể để chui rỳc, luồn lỏch trong mụi trường ký sinh
 Cơ quan tiờu húa: phỏt triển: ruột phõn nhỏnh, hầu cú cơ khỏe giỳp khả năng hỳt chất dinh dưỡng từ cơ thể vật chủ tốt hơn
 Cơ quan sinh dục: lưỡng tớnh dạng ống phõn nhỏnh phõn nhỏnh chằng chịt
 Trứng phát triển ngoài môi trường thông qua vật chủ trung gian
CÂU 6: Hóy viết sơ đồ miờu tả vũng đời của giun kim kớ sinh ở người? Rỳt ra cỏc biện phỏp phũng chống giun kim kớ sinh ở người
Sơ đồ vũng đời giun kim:
Giun kim ban đờm đẻ trứng gõy ngứa ngỏy gói trứng giun dớnh 
vào tay 
 chui ra
 ruột già ống tiờu húa Miệng Mỳt tay(thức ăn)
 kớ sinh
* Cỏc biện phỏp phũng chống giun kim kớ sinh ở người là.
 - Cắt múng tay cho trẻ, khụng cho trẻ mỳt tay
 - Ăn uống vệ sinh,Rửa tay trước khi ăn
 - Xử lớ nhà vệ sinh hợp lớ
- Tẩy giun theo định kỡ 6 thỏng một lần. 
CÂU 7: nờu đặc điểm cấu tạo trong của giun đất? vỡ sao mưa nhiều, giun đất lại chui lờn mặt đất? 
 Gợi ý :- Cấu tạo trong 
 +Coự khoang cụ theồ chớnh thửực chửựa dũch 
+Heọ tieõu hoựa :Phaõn hoaự roừ :Loó mieọng, haàu, thửùc quaỷn, dieàu, daù daứy cụ,ruoọt tũt, 
+Heọ tuaàn hoaứn :Maùch lưng, maùch buùng voứng haàu (tim ủụn giaỷn )tuaàn hoaứn kớn
+Heọ thaàn kinh :dạng chuỗi hạch gồm chuoói haùch thaàn kinh , daõy thaàn kinh
 Vỡ giun đất hụ hấp bằng da nờn trời mưa nước ngập giun khụng hụ hấp được
CÂU 8:cỏch dinh dưỡng của trai cú ý nghĩa như thế nào 
Tuần : 20 Ngày soạn : 31/ 12 / 2013
Tiết : 37 Ngày dạy : 03/ 01 / 2014
lớp lưỡng cư
Bài 35: ếch đồng
I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt
 1. Kiến thức:
 - HS nắm được đặc điểm đời sống của ếch đồng
 - HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
 3. Thái độ:
 - Yêu thích bộ môn
II. chuẩn bị:
 - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, mô hình ếch đồng, bảng phụ
 - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. Phương pháp dạy học
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
- Tổ chức hoạt động nhóm 
IV. Tiến trình dạy học
 1. Ổn định: (1p)
 2. Kiểm tra bài cũ: (4p)
 - Trình bày các đặc điểm chung của cá?
 - Nêu vai trò của cá và các biện pháp bảo vệ, phát triển nguồn lợi cá? 
 3. Bài mới: (35p)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống ếch đồng
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
 + ếch đồng sống ở đâu?
 + Thức ăn của chúng là gì? Kiếm ăn vào lúc nào?
 + Tại sao nói ếch đồng là ĐVbiến nhiệt?
 + Vì sao ếch có hiện tượng trú đông?
 HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và sự di chuyển
+ VĐ 1: Tìm hiểu di chuyển của ếch
- GV yêu cầu HS quan sát cách di chuyển của ếch trong tranh vẽ, thảo luận:
 + Mô tả động tác di chuyển của ếch ở trên cạn và ở dưới nước? 
 HS quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận 
+ VĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài
- GV yêu cầu HS quan sát mô hình, tranh vẽ thảo luận hoàn thành bảng: “Các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch”
 HS quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 3: Tìm hiểu sinh sản và phát triển của ếch đồng
- GV yêu cầu HS quan sát H35.4, đọc thông tin, thảo luận:
 + Trình bày đặc điểm sinh của ếch?
 + Trứng ếch có đặc điểm gì?
 + Vì sao cùng là thụ tinh ngoài mà số lượng trứng ếch lại ít hơn cá?
 HS quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS: Trong quá trình phát triển, nòng nọc có những đặc điểm giống cá chứng tỏ nguồn gốc của ếch
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
I. Đời sống
 - Môi trường sống: vừa sống ở cạn vừa sống ở nước
 - Đời sống: - Kiếm ăn vào ban đêm 
 - Có hiện tượng trú đông
 - Là động vật biến nhiệt
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
 1. Di chuyển
 - Khi ngồi, chi sau gấp hình chữ Z, lúc nhảy chi sau bật thẳng: hình thức nhảy cóc
 - Dưới nước, chi sau đẩy nước, chi trước bẻ lái: hình thức bẻ lái 
 2. Cấu tạo ngoài 
 - Nội dung ghi như phiếu học tập
III. Sinh sản và phát triển
 - Sinh sản: vào cuối mùa xuân, có tập tính ghép đôi, thụ tinh ngoài, trứng được bảo vệ trong chất nhày
 - Vòng đời: Trứng được thụ tinh phát triển qua giai đoạn nòng nọc ở dưới nước sau đó trở thành ếch trưởng thành.
 4.Củng cố: (4p)
 - Trình bày cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước?
 - Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch?
* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?
 5. Dặn dò: (1p)
 - Học bài
 - Soạn bài mới
Phiếu học tập: Các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch
Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài
Thích nghi với đời sống
ý nghĩa thích nghi
ở nước
ở cạn
Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
x
Giảm sức cản của nước
Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu(mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)
x
Khi bơi vừa thở vừa quan sát
Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
x
Giúp hô hấp trong nước
Mắt 

File đính kèm:

  • docGiáo án sinh 7 năm 2013-2014.doc