Giáo án Sinh học 7 - Tiết 1 đến tiết 17

1. Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Phát biểu khái niệm hô hấp tế bào? Quá trình hít thở ở người có liên quan như thế nào với quá trình hô hấp tế bào?

Câu 2: Trình bày các giai đoạn chính trong quá trình hô hấp tế bào?

2. Tiến trình bài mới

 

doc24 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 7 - Tiết 1 đến tiết 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2. Giới nguyên sinh
3. Giới nấm
4. Giới thực vật
5. Giới động vật
Phiếu học tập
(Thời gian hoàn thành: 10 phút)
Nghiên cứu SGK phần II và đánh dấu + vào các ô trống cho phù hợp:
Giới
Đặc điểm
Các SV
Nhân sơ
Nhân thực
Đơn bào
Đa bào
Tự dưỡng
Dị dưỡng
Khởi sinh
Vi khuẩn
+
+
+
+
Nguyên sinh
Tảo
+
+
+
+
Nấm nhầy
+
+
+
ĐVNS
+
+
+
+
Nấm
Nấm men
+
+
+
Nấm sợi
+
+
+
Thực vật
Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín
+
+
+
Đông vật
ĐVKXS Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú
+
+
+
V. Củng cố
Yêu cầu 1 HS đọc phần ghi nhơ SGK
 VI. Hướng dẫn về nhà 
1. Trả lời câu hỏi SGK
	2. Chuẩn bị nôi dung bài 3
Phần hai. Sinh học tế bào
Chương I. Thành phần hoấ học của tế bào
Tiết 3. Bài 3. 	Các nguyên tố hoá học và nước
Tiết 4. Bài 4. 	Cacbonhiđrat và lipit
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Liệt kê được tên các loại đường đơn, đường đôi và đường đa có trong cơ thể sinh vật
- Trình bày được chức năng của một số loại đường trong cơ thể sinh vật
- Liệt kê các loại lipit trong cơ thể sinh vật
- Trình bày được chức năng của cá loại Lipít
2. Kỹ năng
- Phân biệt được saccarit và lipit về cấu tạo, tính chất và chức năng
3. Thái độ hành vi
II. Phương tiện dạy học
1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H4.1, 4.2 
2. Học sinh chuẩn bị: Mẫu vật thật các loại thực phẩm, hoa quả có nhiều đường và lipit, đường glucôzơ và fructôzơ
III. phương pháp dạy học
Vấn đáp gợi mở
Trực quan tìm tòi
Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài giảng
1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Các nguyên tố vi lượng có vai trò như thế nào đối với sự sống? Cho một vài ví dụ về vai trò của nguyên tố vi lượng đối với cơ thể người?
Câu 2: Tạo sao nói Cácbon là nguyên tố có vai trò quan trong nhất.
2. Tiến trình bài mới
Hoạt động dạy và học
Nội dung bài học
1. Hoạt động 1. Tìm hiểu cacbohidrat 
- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp quan sát H4.1 và trả lời các câu hỏi:
- Kể tên các loại đường mà em biết?
- Nêu đặc điểm của các loại đường đơn, đường đôi, đường đa
- Trình bày chức năng của cacbohidrat đối với tế bào và cơ thể?
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính.
I. cacbohidrat (gluxit)
1. Cấu trúc hoá học
- Là HCHC đơn giản chỉ chứa 3 loại nguyên tố là C, H, O được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
- Đường đơn (6C): glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ
- Đường đôi: Gồm 2 PT đường đơn cùng loại hay khác loại. VD: saccarôzơ (đường mía), Lactôzơ (đường sữa), mantôzơ (đường mạch nha)
- Đường đa: Gồm nhiều PT đường LK với nhau. VD: Glicôgen, tinh bột, xenlulôzơ, kitin.
2. Chức năng của cacbohidrat
- Là nguồn năng lượng của tế bào và cơ thể
- Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận cơ thể
2. Hoạt động 2. Tìm hiểu Lipit 
- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và hoàn thành PHT 
Phiếu học tập
(Thời gian hoàn thành: 10 phút)
Nghiên cứu SGK phần II :
1. Cho biết đặc tính chung của lipit? Trong tế bào, cơ thể lipít có mấy loại? Là những loại nào?
2. Điền các thông tin cần thiết theo yêu cầu của bảng sau:
Các loại lipít
Chức năng đối với tế bào, cơ thể
Dầu, mỡ
Phôtpholipit
Sterôit
Sắc tố và vitamin
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và hoàn thành phiếu học tập. Các nhóm cử đại diện trình bày.
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính.
II. Lipit
- Là nhóm chất hc không tan trong nước, chỉ tan trong các dung môi hc như Benzen, Ête, Clorofooc
 Dầu, mỡ 
- 3 loại Phôtpholipit 
 Sterôit
- Thành phần: C, H, O (một số lipit có thêm P)
V. Củng cố
- Vì sao trong thực tế có người không ăn hoặc ăn rất nhiều dầu, mỡ nhưng vẫn tích luỹ rất nhiều mỡ dưới da?
- Theo em có nên ăn toàn đường bột thay cho lipít hay không? Vì sao?
 VI. Hướng dẫn về nhà 
1. Trả lời câu hỏi SGK
	2. Chuẩn bị nôi dung bài 5
Tiết 5. Bài 5. 	prôtêin
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Phân biệt được cáu trúc bậc 1,2,3,4 của các phân tử Prôtêin
- Nêu được chức năng của các loại Prôtêin và đưa ra ví dụ minh hoạ
- Nêu được các yếu tốảnh hưởng đến chức năng của Prôtêin.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập.
3. Thái độ hành vi
- Có nhận thức đúng để có hành động đúng: Prôtêin là cơ sở của sự sống
II. Phương tiện dạy học
1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H5.1
2. Học sinh chuẩn bị: Mẫu vật thật các loại thực phẩm giàu Prôtêin
III. phương pháp dạy học
Vấn đáp gợi mở
Trực quan tìm tòi
Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài giảng
1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Trình bày chức năng của một số loại đường trong cơ thể sinh vật
Câu 2: Trình bày chức năng của cá loại Lipít
2. Tiến trình bài mới
Hoạt động dạy và học
Nội dung bài học
1. Hoạt động 1. Tìm hiểu Cấu trúc của prôtêin
- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp quan sát H5.1 và trả lời các câu hỏi:
- Cấu tạo chung của Pr?
- Đặc điểm cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4 của Pr?
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính.
I. Cấu trúc của prôtêin
- Pr là đại PT cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà các đơn phân là các axits amin
1. Cấu trúc bậc 1
- Các a.a liên kết với nhau bằng LK peptit tạo thành chuỗi pôlipeptit à cấu trúc bậc 1: số lượng và trình tự xắp xếp đặc thù
2. Cấu trúc bậc 2:
- Chuỗi pôlipeptit co xoắn lại hoặc tạo thành nếp gấp.
3. Cấu trúc bậc 3
- Là hình dạng của Pr trong không gian 3 chiều tạo nên khối hình cầu.
4. Cấu trúc bậc 4
- Gồm 2 hay nhiều chuỗi pôlipeptit cuộn xoắn lại với nhau.
2. Hoạt động 2. Tìm hiểu chức năng của prôtêin
- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp quan sát H5.1 và trả lời các câu hỏi:
- Chức năng của Pr, cho ví dụ cu thể?
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính.
II. chức năng của prôtêin
- Chức năng trao đổi
- Chức năng cấu trúc
- Chức năng điều hoà
- Chức năng vận động
- Chức năng bảo vệ
- Chức năng dự trữ
V. Củng cố
- Vì sao trong thực tế có người không ăn hoặc ăn rất nhiều dầu, mỡ nhưng vẫn tích luỹ rất nhiều mỡ dưới da?
- Theo em có nên ăn toàn đường bột thay cho lipít hay không? Vì sao?
 VI. Hướng dẫn về nhà 
1. Trả lời câu hỏi SGK
	2. Chuẩn bị nôi dung bài 5
Tiết 6. Bài 6. 	axit nuclêic
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
Kiến thức
- Mô tả được cấu trúc của phân tử ADN và ARN
- Trình bày được các chức năng của ADN và ARN
- So sánh được cấu trúc và chức năng của ADN và ARN
Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm và làm việc độc lập
Thái độ hành vi
- Có cách nhìn khoa học về cơ sở của sự sống
II. Phơng tiện dạy học
Giáo viên chuẩn bị: 
Mô hình cấu trúc phân tử ADN
Tranh vẽ về cấu trúc hoá học của Nu., phân tử ADN và ARN
Học sinh chuẩn bị:
III. phơng pháp dạy học
Vấn đáp gợi mở
Trực quan tìm tòi
Nghiên cứu SGK tìm tòi
IV. Tiến trình bài giảng
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Phân biệt cấu trúc bậc 1,2,3,4 của phân tử Hb
Câu 2: Nêu 1 vài loại Pr trong tế bào và cho biết chức năng của chúng
Tiến trình bài mới
Hoạt động dạy và học
Nội dung bài học
1. Hoạt động 1. Tìm hiểu ADN
- TT1: GV treo tranh H6.1 SGK và đặt câu hỏi:
H: Trình bày cấu tạo hoá học và cấu trúc không gian của ADN 
- TT2: HS quan sát tranh vẽ, mô hình, thảo luận 
- TT3: GV gợi ý tiếp bằng các câu hỏi
H: Mỗi đơn phân cảu ADN được cấu tạo bằng những TP nào?
H: Chiều xoắn của 2 mạch ADN
H: Tại sao A – T, G- X? Khái niệm nguyên tắc bổ sung?
H: Từ cấu trúc của ADN, em hãy cho biết chức năng của ADN?
- TT4: HS trả lời các câu hỏi
- TT5: GV ghi các ý đúng lên bảng, bổ sung và kết luận.
I. ADN 
1. Cấu trúc ADN
a. Cấu tạo hoá học: 
- ADN cấu tạo theo NT đa phân, mỗi đơn phân là 1 Nu. Có 4 loại Nu: A, T, G, X.
- Các Nu LK với nhau bằng LK hoá trị tạo nên 1 chuỗi polinu.
b. Cấu trúc không gian:
- ADN được cấu tạo từ 2 chuỗi polinu. Các Nu giữa 2 mạch LK với nhau băng LK Hiđrô theo nguyên tắc bổ sung: A=T, G=X 
- 2chuỗi polinu được xoắn lại tạo nên cấu trúc xoắn kép rất đều đặn 
2. Chức năng của ADN 
- Lưu trữ, bảo quản và truyềnn đạt thông tin di truyền
2. Hoạt động 2. Tìm hiểu ARN
- TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát H1.2 và đặt câu hỏi:
H1: Cấu tạo của ARN?
H2: Cơ sở để phân loại 3 loại ARN?
H3: Chức năng của ARN?
- TT2: HS quan sát tranh, NC SGK, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi 
- TT3: GV ghi các ý đúng, bổ sung và tổng kết.
I. ARN
1. Cấu tạo ARN
- ARN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mỗi đơn phân là 1 Nu. Có 4 loại Nu: A, U, G, X.
- ARN thường chỉ có cấu tạo từ 1 chuõi polinu.
- Có 3 loại ARN là mARN, tARN, rARN
2. Chức năng của ARN
- mARN: Truyền thông tin từ ADN tới ribôxôm và được dùng như một khuôn để tổng hợp Pr
- tARN: Vận chuyển các aa tới các ribôxôm và làm nhiệm vụ như một phiên dịch
- rARN: Cùng vời Pr cấu tạo nên Ri, nơi tổng hợp Pr.
V. Củng cố
So sánh đặc điểm của 3 chuỗi polinu sau và từ đó giải thích tại sao ADN vừa đa dạng vừa đặc thù
Chuỗi 1: A-T-G-T-A-A-X-G-T
Chuỗi 2: A-G-G-T-T-T-X-G-T
Chuỗi 3: A-T-G-T-A-A-X-G-T-A-X-G-T
 VI. Hớng dẫn hoạt động về nhà 
So sánh ADN và ARN về cấu trúc và chức năng
Đọc mục “em có biết” SGK
Chương II. Cấu trúc của tế bào
Tiết 7. Bài 7. 	tế bào nhân sơ
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Nêu được các đặc điểm của tế bào nhân sơ
- Giải thích được tế bào nhân sơ với kích thước nhỏ sẽ có được lợi thế gì
- Trình bày bày được cấu tạo và chức năng của các bộ phân cấu tạo nên tế bào
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập.
3. Thái độ hành vi
- Có nhận thức đúng về thế giới vi khuẩn và tính thống nhất của tế bào
II. Phương tiện dạy học
1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H7.1, 7.2 phóng to
2. Học sinh chuẩn bị: Mẫu vật thật một số bệnh do vi khuẩn gây nên
III. phương pháp dạy học
Vấn đáp gợi mở
Trực quan tìm tòi
Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài giảng
1. Kiểm tra bài cũ
2. Tiến trình bài mới
Hoạt động dạy và học
Nội dung bài học
1. Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm chung của tế bào nhân sơ
- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp quan sát H7.1 và trả lời các câu hỏi:
- Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ?
- Kích thước nhỏ đem lai ưu thế gì cho TB nhân sơ?
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính.
I. đặc điểm chung của tế bào nhân sơ
- Kích thước nhỏ
- Chưa có nhân hoàn chỉnh
- Không có các bào quan có màng bao bọc.
2. Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu tạo tế bào nhân sơ
- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp quan sát H5.1 và trả lời câu hỏi:
- Kể tên các thành phần cấu tạo nên tế bào vi khuẩn?
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và hoàn thành PHT 
Phiếu học tập
(Thời gian hoàn thành: 10 phút)
Nghiên cứu SGK phần II :
 Điền các thông tin cần thiết theo yêu cầu của bảng sau:
Các thành phần
Cấu tạo
Chức năng
Thành tế bào
Màng sinh chất
Lông roi
Tế bào chất
Vùng nhân
- TT4: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và hoàn thành phiếu học tập. Các nhóm cử đại diện trình bày.
- TT5: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính.
II. cấu tạo tế bào nhân sơ
Cấu tạo chung: Thành TB, màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân. ngoài ra còn có lông, roi
Phiếu học tập
(Thời gian hoàn thành: 10 phút)
Các thành phần
Cấu tạo
Chức năng
Thành tế bào
Peptiđôglican
Bao bọc bên ngoài TB và giữ cho VK có hình thái ổn định
Màng sinh chất
2 lớp phốtpholipit và prôtêin
Trao đổi chất
Lông, roi
Di chuyển và bám vào bề mặt tế bào vật chủ
Tế bào chất
Bào tương và ribôxôm cùng 1 số cấu trúc khác
Là nơi diễm ra mọi HĐ sống của tế bào
Vùng nhân
ADN dạng vòng, Plasmit
Thực hiện QT truyền đạt thông tin DT
V. Củng cố
- HS đọc khung trong SGK để tổng kết bài?
 VI. Hướng dẫn về nhà 
1. Trả lời câu hỏi SGK
	2. Chuẩn bị nôi dung bài 8
Tiết 8. Bài 8 + 9. 	tế bào nhân thực
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Nêu được các đặc điểm của tế bào nhân thực
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của một số bào quan trong TBC
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập.
3. Thái độ hành vi
- Thấy được tính thống nhất về cấu trúc và chức nănng của nhân và một số bào quan trong TB
II. Phương tiện dạy học
1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H8.1, 8.2 , 9.1, 9.2 phóng to
2. Học sinh chuẩn bị: 
III. phương pháp dạy học
Vấn đáp gợi mở
Trực quan tìm tòi
Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài giảng
1. Kiểm tra bài cũ
2. Tiến trình bài mới
Hoạt động dạy và học
Nội dung bài học
1. Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm chung của tế bào nhân thực
- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp quan sát H8.1 và trả lời các câu hỏi:
- Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ?
- Điểm khác nhau cơ bản giữa TB nhân sơ và TB nhân thật?
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính.
I. đặc điểm chung của tế bào nhân thực
Gồm 3 TP: Màng, TBC và nhân (nhân và các bào quan có màng bao bọc)
2. Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu tạo tế bào 
- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp quan sát H5.1 và trả lời câu hỏi:
- Kể tên các thành phần cấu tạo nên tế bào vi khuẩn?
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và hoàn thành PHT 
Phiếu học tập
(Thời gian hoàn thành: 10 phút)
Nghiên cứu SGK phần II :
 Điền các thông tin cần thiết theo yêu cầu của bảng sau:
Các thành phần
Cấu tạo
Chức năng
1. Nhân tế bào
2. Lưới nội chất và ribôxôm
LNC hạt
LNC trơn
Ribôxôm
3. Bộ máy Gôngi
4. Ti thể
5. Lục lạp
TT4: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và hoàn thành phiếu học tập. Các nhóm cử đại diện trình bày.
- TT5: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính.
II. cấu tạo tế bào 
Cấu tạo chung: Thành TB, màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân. ngoài ra còn có lông, roi
Phiếu học tập
(Thời gian hoàn thành: 10 phút)
Các thành phần
Cấu tạo
Chức năng
Nhân tế bào
Phía ngoài là màng kép, trong là dịch nhân trong đó có 1 nhân con và các sợi chất nhiễm sắc
Là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, giữ vai trò quan trọng trong sự di truyền
Lưới nội chất 
LNC hạt
Gồm hệ thống ống, xoang dẹt thông với nhau, trên màng có gắn nhiều ribôxôm
Tổng hợp prôtêin để tiết ra ngoài tế bào cũng như các Pr để cấu tạo nên màng tế bào
LNC trơn
Gồm hệ thống ống, xoang dẹt thông với nhau, trên màng có đính nhiều enzim
Có chức năng tổng hợp lipit, chuyển hoá đường và phân huỷ các chất độc hại đối với cơ thể
Ribôxôm
Là bào quan không có màng bao bọc, gồm 2 tiểu phần, được cấu tạo từ Pr và rARN
Là nơi tổng hợp Prôtêin
Bộ máy Gôngi
Gồm hệ thống túi màng dẹt xếp chồng lên nhau theo hình vòng cung
Tổng hợp, phân phối các sản phẩm đến nơi cần thiết và đào thải các chất độc không cần thiết ra khỏi tế bào
Ti thể
Có 2 lớp màng bao bọc. Màng ngoài không gấp khúc, màng trong gấp khúc thành các mào trên đó có rất nhiều loại enzim
Chứa nhiều enzim hô hấp tham gia vào quá trình chuyển hoá đường và các chất hữu cơ khác thành ATP cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào
Lục lạp
Chỉ có ở TB thực vật. Có 2 lớp màng bao bọc. Bên trong gồm Chất nền và Grana (có hệ thống túi dẹt gọi là tilacoit chứa nhiều chất diệp lục)
Quang hợp: chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học
V. Củng cố
- HS đọc khung trong SGK để tổng kết bài?
 VI. Hướng dẫn về nhà 
1. Trả lời câu hỏi SGK
	2. Chuẩn bị nôi dung ôn tập để kiểm tra 1 tiết
Tiết 9. 	kiểm tra giữa học kỳ I
Đề bài:
I. Phần trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Những cấp độ tổ chức nào sau đây là những cấp tổ chức cơ bản của sự sống:
Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái
Cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái
Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và sinh quyển
Mô, hệ cơ quan, tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái
Câu 2. Các sinh vật mặc dù rất khác nhau nhưng chúng vẫn có những đặc điểm chung là:
Chúng sống trong những môi trường giống nhau
Chúng đều được cấu tạo từ tế bào
Chúng đề có chung một tổ tiên
Tất cả các điều nêu trên đều đúng
Tiết 10. Bài 9 +10. 	tế bào nhân thực (Tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của màng tế bào
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của một số bào quan trong TBC
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập.
3. Thái độ hành vi
- Thấy được tính thống nhất về cấu trúc và chức nănng của nhân và một số bào quan trong TB
II. Phương tiện dạy học
1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H 10.1, 10.2 phóng to
2. Học sinh chuẩn bị: 
III. phương pháp dạy học
Vấn đáp gợi mở
Trực quan tìm tòi
Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài giảng
1. Kiểm tra bài cũ
2. Tiến trình bài mới
Hoạt động dạy và học
Nội dung bài học
1. Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của một số bào quan khác và khung xương tế bào
- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và hoàn thành PHT 
Phiếu học tập
(Thời gian hoàn thành: 7 phút)
 Điền các thông tin cần thiết theo yêu cầu của bảng sau:
Các thành phần
Cấu tạo
Chức năng
6. Một số bào quan khác
Không bào
Lizôxôm
7. Khung xương tế bào
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và hoàn thành phiếu học tập. Các nhóm cử đại diện trình bày.
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính.
II. cấu tạo tế bào (tiếp)
6. Một số bào quan khác và khung xương tế bào
Phiếu học tập
(Thời gian hoàn thành: 10 phút)
Các thành phần
Cấu tạo
Chức năng
6. Một số bào quan khác
Không bào
Lizôxôm
7. Khung xương tế bào
Các thành phần
Cấu tạo
Chức năng
Nhân tế bào
Phía ngoài là màng kép, trong là dịch nhân trong đó có 1 nhân con và các sợi chất nhiễm sắc
Là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, giữ vai trò quan trọng trong sự di truyền
Lưới nội chất 
LNC hạt
Gồm hệ thống ống, xoang dẹt thông với nhau, trên màng có gắn nhiều ribôxôm
Tổng hợp prôtêin để tiết ra ngoài tế bào cũng như các Pr để cấu tạo nên màng tế bào
LNC trơn
Gồm hệ thống ống, xoang dẹt thông với nhau, trên màng có đính nhiều enzim
Có chức năng tổng hợp lipit, chuyển hoá đường và phân huỷ các chất độc hại đối với cơ thể
Ribôxôm
Là bào quan không có màng bao bọc, gồm 2 tiểu phần, được cấu tạo từ Pr và rARN
Là nơi tổng hợp Prôtêin
Bộ máy Gôngi
Gồm hệ thống túi màng dẹt xếp chồng lên nhau theo hình vòng cung
Tổng hợp, phân phối các sản phẩm đến nơi cần thiết và đào thải các chất độc không cần thiết ra khỏi tế bào
Ti thể
Có 2 lớp màng bao bọc. Màng ngoài không gấp khúc, màng trong gấp khúc thành các mào trên đó có rất nhiều loại enzim
Chứa nhiều enzim hô hấp tham gia vào quá trình chuyển hoá đường và các chất hữu cơ khác thành ATP cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào
Lục lạp
Chỉ có ở TB thực vật. Có 2 lớp màng bao bọc. Bên trong gồm Chất nền và Grana (có hệ thống túi dẹt gọi là tilacoit chứa nhiều chất diệp lục)
Quang hợp: chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học
V. Củng cố
- HS đọc khung trong SGK để tổng kết bài?
 VI. Hướng dẫn về nhà 
1. Trả lời câu hỏi SGK
	2. Chuẩn bị nôi dung ôn tập để kiểm tra 1 tiết
Tiết 11. Bài 11. 	vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Tiết 12. Bài 12. Thực hành.
	Thí nghiệm co nguyên sinh và phản co nguyên sinh
Chương III. Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào
Tiết 13. Bài 13. 	Khái quát về năng lượng và chuyển hoá 
vật chất
Tiết 14. Bài 14. 	enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất
Tiết 15. Bài 15. 	Thực hành.
Một số thí nghiệm về enzim
Tiết 16. Bài 16. 	hô hấp tế bào
Tiết 17. 	ôn tập h

File đính kèm:

  • docSinh hoc 10-co ban.doc