Giáo án Sinh học 6 tuần 26, 27

Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- HS phát hiện được những tính chất đặc trưng của cây hạt kín là có hoa và quả với hạt được dấu kín bên trong quả. Từ đó phân biệt được cây hạt kín và cây hạt trần.

- HS nhận ra sự đa dạng của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây hạt kín.

2. Kỹ năng

 - Rèn kĩ năng hợp tác, tìm kiếm, xử lí thông tin.

- Kĩ năng phân tích, so sánh để phân biệt hạt Kín với hạt Trần.

- Kĩ năng trình bày ngắn gọn, xúc tích và sáng tạo.

- Rèn kỹ năng quan sát các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây.

- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp và khái quát hoá khi quan sát mẫu vật.

 

doc13 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 6 tuần 26, 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH TIấN HẢI
Tuần 26	 Ngày soạn: 19/02/2014
Tiết 51	 
ễN TẬP
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức
- Củng cố hệ thống hoá kiến thức của phần: Hoa và sinh sản hữu tính; Quả và hạt; Các nhóm thực vật.
- Sửa nhanh một số bài tập trong vở bài tập sinh học.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng so sánh, khái quát, tổng hợp kiến thức.
- Kỹ năng giải một số bài tập sinh học thường gặp trong chương trình.
3. Thái độ 
- Giáo dục lòng yêu thích thực vật, bảo vệ thực vật.
- Thái độ tự học, tự nghiên cứu
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên
- Hệ thống câu hỏi ôn tập và bài tập.
2. Học sinh
- ễn kiến thức đó học.
III. TIẾN TRèNH:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nờu đặc điểm cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ? So sỏnh với cơ quan sinh dưỡng của rờu.
- Nờu đặc điểm cơ quan sinh sản và sự phỏt triển của dương xỉ?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV: Cho HS thảo luận theo nhúm. Mỗi nhúm thảo luận một cõu hỏi:
1. Hãy nêu tên, đặc điểm và chức năng các bộ phận chính của hoa? Bộ phận nào là quan trọng nhất? Tại sao?
2. Phân biệt hoa đơn tính và hoan lưỡng tính? Cho ví dụ? Có mấy cách xếp hoa trên cây? Cho ví dụ?
3. Thụ phấn là gì? Hoa giao phấn khác hoa tự thụ phấn ở đặc điểm nào? Tìm những đặc điểm của hoa phù hợp với lối thụ phấn nhờ gió, nhờ sâu bọ?
4. Phân biệt hiện tượng thụ phấn với hiện tượng thụ tinh? Quả và hạt do bộ phận bào của hoa tạo thành? Kể tên các loại quả chính? Cho ví dụ?
5. Kể tên các bộ phận của hạt? Phân biệt hạt Một lá mầm và hạt Hai lá mầm? Cho ví dụ?
? Dựa vào đặc điểm nào phõn chia cỏc loại quả? Cú những nhúm quả nào? Lấy VD?
? Hạt gồm những bộ phận nào? Phõn biệt hạt 1 lỏ mầm và hạt 2 lỏ mầm?
? Quả và hạt cú những cỏch phỏt tỏn nào? Nờu cỏc đặc điểm thớch nghi với cỏc cỏch phỏt tỏn đú?
? Để hạt nảy mầm cần cú những điều kiện nào?
? Nờu đặc điểm chứng minh cõy là 1 thể thống nhất?
? Vỡ sao tảo chưa được gọi là cõy?
? Nờu đặc điểm chung của tảo?
? Nờu đặc điểm của rờu: Cấu tạo, sinh sản, vai trũ?
? Nờu đặc điểm chung của quyết: Cấu tạo, vai trũ, sinh sản
? Nhận biết cõy thuộc dương xỉ nhờ đặc điểm nào?
GV: Hướng dẫn HS thống nhất kiến thức.
 Làm việc theo nhúm nội dung những bài ụn tập.
 Sau khi thảo luận cỏc nhúm trả lời.
- Dựa vào đặc điểm vỏ quả chia quả thành 2 nhúm.
- HS nờu cỏc đặc điểm chớnh của hạt và so sỏnh 2 loại hạt
- Cần cú nước và khụng khớ
- Cơ thể cũn cấu tạo đơn giản gồm 1 hoặc nhiều tế bào, sống ở nước.
- Do rờu cú thõn, lỏ, cấu tạo thõn cú mụ dẫn..
- Nhờ lỏ non cuộn trũn.
1. Kiến thức cần nhớ:
- Thụ phấn.
- Thụ tinh, kết quả và tạo hạt.
- Cỏc loại quả.
 Quả khụ 	 Quả thịt
Nẻ k nẻ Q.hạch Q.mọng
- Hạt cỏc bộ phận của hạt.
Hạt gồm Vỏ, phụi, chất dinh dưỡng dự trữ.
- Hạt và cỏc bộ phận của hạt:
+ Cỏch phỏt tỏn quả và hạt.
+ Đặc điểm thớch nghi.
- Những điểu kiện cần cho sự nảy mầm của hạt.
- Tổng kết cõy cú hoa.
+ Thống nhất giữa chức năng
+ Mụi trường sống của cõy cú hoa.
	Cấu tạo 
- Tảo	Vai trũ
	Một vài loài tảo
- Rờu cõy rờu
+ Mụi trường sống của rờu.
+ Quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển của rờu.
+ Vai trũ của rờu.
- Quyết – dương xỉ.
+ Quan sỏt nhận biết cõy dương xỉ.
+ Nhận xột cơ quan sinh sản.
GV đưa ra hệ thống bài tập
Bài 1: Chọn từ thớch hợp điền vào chỗ trống trong cỏc cõu sau:
a) Sinh sản cú hiện tượng thụ tinh là.(1)..
b) Sau thụ tinh hợp tử phỏt triển thành..(2)..Noón phỏt triển thành ..(3)..chứa phụi. Bầu phỏt triển thành..(4).. chứa (5)
c) Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong..(6).. hoặc trong (7)
Bài 2: Chọn nhúm gồm toàn quả hạch
Qủa mận, ổi, đào, lờ
 Quả mơ, đào, tỏo, mận.
 Quả đu đủ, tỏo, dừa, chuối.
Quả cam, quýt, mớt, na.
HS trao đổi nhúm cựng làm bài tập 
2. Bài tập:
Bài 1:
Sinh sản hữu tinh
Phụi
 Hạt
Quả
Hạt
Lỏ mầm
Phụi nhũ
Bài 2
Đỏp ỏn B
3. Củng cố - Lyện tập:
- Nhận xột đỏnh giỏ thỏi độ của học sinh.
- Nhắc lại nội dung bài ụn tập.
4. Dặn dũ:
- Học bài để tiết sau kiểm tra.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIấN HẢI
Tuần 26	 Ngày soạn: 2202/2014
Tiết 52	
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học.
- Tìm và phát hiện những HS yếu để có kế hoạch bồi dưỡng và rèn luyện.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng trình bày, lập luận trong bài kiểm tra.
3. Thái độ
- Thái độ tự học, tự nghiên cứu ở nhà.
II. MA TRẬN:
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Hoa và sinh sản hữu tớnh
Khỏi niệm thụ phấn
Phõn biệt thụ phấn với giao phấn
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
Số cõu 0,5
Số điểm 1
10%
Số cõu 0,5
Số điểm 1,5
15%
Số cõu 1
Số điểm 2,5
25%
2. Quả và hạt
Đặc điểm của quà và hạt phỏt tỏn nhờ giú, tự phỏt tỏn.
Phõn biệt hạt Một lỏ mầm và hạt Hai lỏ mầm
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
Số cõu 1
Số điểm 2
20%
Số cõu 1
Số điểm 3
30%
Số cõu 2
Số điểm 5
50%
3. Cỏc nhúm thực vật
Giải thớch được vỡ sao rờu chỉ sống ở nơi ẩm ướt. Rờu được xếp vào thực vật bậc cao.
Số cõu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Số cõu 1
Số điểm 2,5
25%
Số cõu 1
Số điểm 2,5
25% 
Tổng số cõu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số cõu 1,5
Số điểm 3
30%
Số cõu 1,5
Số điểm 4,5
45%
Số cõu 1
Số điểm 2,5
25%
Số cõu 4
Số điểm 10
100%
III. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: Đề kiểm tra.
- Học sinh: Học bài.
IV. TIẾN TRèNH:
1. Kiểm tra:
Đề: 
Cõu 1: (2,5 điểm)
Thụ phấn là gỡ? Hoa tự thụ phấn khỏc với hoa giao phấn ở đặc điểm nào?
Cõu 2: (2 điểm)
Nờu đặc điểm của quả và hạt phỏt tỏn nhờ giú, tự phỏt tỏn? Cho vớ dụ.
Cõu 3: (3 điểm)
Tỡm điểm giống nhau và khỏc nhau giữa hạt Một lỏ mầm và hạt Hai lỏ mầm?
Cõu 4: (2,5 điểm)
Tại sao rờu ở cạn nhưng lại chỉ sống ở nơi ẩm ướt? Vỡ sao rờu được gọi là cõy?
Đỏp ỏn:
Cõu
Đỏp ỏn
Điểm
Cõu 1
- Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xỳc với đầu nhụy.
- Hoa tự thụ phấn Hoa giao phấn
+ Hoa lưỡng tớnh + Hoa đơn tớnh hoặc 
 lưỡng tớnh.
+ Nhị và nhụy chớn + Nhị và nhụy chớn
 cựng 1 lỳc khụng cựng lỳc
+ Hạt phấn rơi vào + Hạt phấn rơi vào 
đầu nhụy của chớnh đầu nhụy của hoa đú 
hoa hoa đú. hoặc hoa khỏc
 1 đ
0,5 đ
0,5đ
0,5đ
Cõu 2
- Phỏt tỏn nhờ giú: Quả cú cỏnh hoặc tỳm lụng 
nhẹ.
Vớ dụ: Quả trũ, quả trõm bầu, hạt hoa sữa,
- Tự phỏt tỏn: Vỏ quả tự nứt để hạt tung ra ngoài.
Vớ dụ: Chi chi, quả họ đậu, quả cải,
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Cõu 3
- Giống nhau: 
+ Vỏ, phụi và chất dinh dưỡng dự trữ.
+ Phụi gồm: Rễ mầm, thõn mầm, lỏ mầm và chồi mầm.
- Khỏc nhau:
 Hạt Một lỏ mầm Hạt Hai lỏ mầm 
+ Phụi cú một lỏ mầm. + Phụi cú hai l mầm.
+ Chất dinh dưỡng dự + Chất dinh dưỡng 
trữ ở lỏ mầm dự ở phụi nhũ
0,5 đ
0,5 đ
1đ
1đ
Cõu 4
- Rờu ở cạn nhưng lại chỉ sống ở nơi ẩm ướt vỡ: 
+ Rờu cú rễ giả.
+ Chưa cú mạch dẫn.
ề Nờn chức năng hỳt nước chưa hũan chỉnh.
- Rờu được gọi là “cõy” vỡ: rờu cú thõn, lỏ và rễ giả.
1,5đ
1đ
2. Củng cố - Luyện tập:
- Thu bài kiểm tra.
- Nhận xột, đỏnh giỏ tiết kiểm tra.
3. Dặn dũ:
- Xem trước bài mới.
- Chuẩn bị lỏ thụng, nún thụng (nếu cú)
V. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIấN HẢI
Tuần 27	 Ngày soạn: 26/02/2014
Tiết 53	 
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THễNG
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức
- HS mô tả được đặc điểm cấu tạo của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thông
- HS phân biệt được sự khác nhau giữa nón và hoa.
- HS trình bày được sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt trần với cây có hoa
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng làm việc cá nhân và theo nhóm
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu thích thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Mẫu nón, lỏ thông Hai lá.
- Tranh: Cành thông mang nón, sơ đồ cắt dọc nón đực và nón cái.
2. Học sinh
- Sưu tầm một số loại thông dùng làm cảnh: lỏ thông 2 lá, vạn tuế, tùng bách tán ... (nếu cú).
III. TIẾN TRèNH:
1 Kiểm tra bài cũ: Khụng kiểm tra
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Treo hỡnh 40.2 và yờu cầu HS quan sỏt kết hợp với mẫu vật ghi lại cỏc đặc điểm của cành thụng, lỏ thụng:
+ Thõn cành: màu sắc, đặc điểm của vỏ cõy.
+ Lỏ cú hỡnh gỡ, cỏch mọc như thế nào?
- Lấy một cành thụng nhỏ cho HS quan sỏt vảy nhỏ ở gốc.
- Rễ thụng to, chắc khỏe mọc sõu và lan rộng.
- Cõy mọc ở vựng đồi rễ to, khỏe và lỏ hỡnh kim cú ý nghĩa gỡ?
- Cõy sống ở vựng khụ cằn nước và muối khoỏng được vận chuyển nhờ bộ phận nào?
- Nhận xột – Hoàn thiện kiến thức
- Quan sỏt hỡnh trả lời:
- Thõn cành màu nõu, xự xỡ
- Lỏ nhỏ hỡnh kim, mọc từ 2, 3 chiếc trờn một cành ngắn nhỏ.
- Quan sỏt
- Ghi nhận
- Rễ to, khỏe để tỡm nguồn nước, lỏ hỡnh kim đểm giảm sự thoỏt hơi nước.
- Nhờ mạch dẫn.
1. Cơ quan sinh dưỡng:
- Thaõn goó cao khoaỷng 20-30 m, thõn cành màu nõu, xự xỡ ( cành cú vết sẹo khi lỏ rụng).
- Lỏ nhỏ hỡnh kim, mọc từ 2, 3 chiếc trờn một cành ngắn nhỏ.
- Rễ to, khỏe, aờn saõu, lan roọng trong ủaỏt
- Cú mạch dẫn.
- Giỏo viờn yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 40.2, 40.3 và cho biết:
+ Cú mấy loại nún?
+ Nờu đặc điểm ( vị trớ, kớch thước và cỏch mọc)
- Dưới mỗi vảy của nún đực mang 2 tỳi phấn, nún cỏi mang 2 noón. Giới thiệu sự phỏt triển thụ tinh của thụng.
- Giỏo viờn yờu cầu HS thảo luận cho biết sự khỏc nhau giữa hoa và nún. = lỏ noón hở
- Vậy cú xem nún như một hoa khụng? Vỡ sao?
- Cho HS quan sỏt một nún thụng, yờu cầu tỡm hạt và trả lời: 
Hạt cú đặc điểm gỡ? So sỏnh vị trớ của hạt chanh, hạt xoài với hạt thụng?
- Tại sao thụng gọi là hạt Trần?
- Nhận xột – Hoàn thiện kiến thức
- Quan sỏt hỡnh trả lời:
+ Cú 2 loại: nún đực và nún cỏi.
+ Nún đực: Nhỏ, mọc thành cụm.
+ Nún cỏi: Lớn, mọc riờng lẻ.
- Ghi nhận.
- Nhớ kiến thức và quan sỏt hỡnh trả lời.
- Nún khụng xem là một hoa vỡ khụng cú bầu nhụy chứa noón.
- Hạt thụng cú cỏnh mỏng, nằm trờn lỏ noón cũn hạt chanh, xoài nằm trong quả.
- Vỡ hạt nằm trờn lỏ noón hở.
2. Cơ quan sinh sản:
- Nún đực:
+ Nhỏ, mọc thành cụm.
+ Vảy ( nhị) mang 2 tỳi chứa hạt phấn.
- Nún cỏi:
+ Lớn, mọc riờng lẻ.
+ Vảy (lỏ noón) mang 2 noón.
- Nún chưa cú bầu nhụy chức noón nờn khụng thể coi như một hoa.
- Hạt nằm trờn lỏ noón hở (hạt Trần) nú chưa cú quả thật sự.
- Yờu cầu HS đọc thụng tin SGK và trả lời cõu hỏi:
Cõy hạt Trần cú giỏ trị kinh tế gỡ? Lấy vớ dụ?
- Giới thiệu thờm một số hỡnh ảnh về cõy hạt Trần.
- Giỏo dục ý thức bảo vệ những loài quớ hiếm: kim giao, võn sam – đặc hữu của Hoàng Liờn, Lào Cai.
- Đọc thụng tin và trả lời:
+ Lấy gỗ : tốt, thơm (thụng, pơmu,).
+ Trồng làm cõy cảnh : dỏng đẹp (tuế, trắc bỏch diệp,)
3. Giá trị cây hạt trần
- Lấy gỗ: thụng, pơmu,...
- Trồng làm cõy cảnh: tuế, trắc bỏch diệp,
3. Củng cố - Luyện tập:
- Đọc phần ghi nhớ SGK.
- Tại sao gọi thụng là cõy hạt trần?
- Cơ quan sinh sản của thụng là gỡ? 
4. Dặn dò :
- Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Đọc ô Em cú biết ằ  
- Chuẩn bị: cành bưởi, lá đơn, lá kép, quả cam, rễ hành, hoa hồng.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIấN HẢI
Tuần 27	 Ngày soạn: 01/03/2014
Tiết 54	 
Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức
- HS phát hiện được những tính chất đặc trưng của cây hạt kín là có hoa và quả với hạt được dấu kín bên trong quả. Từ đó phân biệt được cây hạt kín và cây hạt trần.
- HS nhận ra sự đa dạng của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây hạt kín.
2. Kỹ năng
 - Rốn kĩ năng hợp tỏc, tỡm kiếm, xử lớ thụng tin.
- Kĩ năng phõn tớch, so sỏnh để phõn biệt hạt Kớn với hạt Trần.
- Kĩ năng trỡnh bày ngắn gọn, xỳc tớch và sỏng tạo.
- Rèn kỹ năng quan sát các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây.
- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp và khái quát hoá khi quan sát mẫu vật.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu thích cây xanh.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Bảng phụ.
2. Học sinh
- Một số cây Hạt kín: hành, tỏi, bưởi, ổi, bàng, rau cải
- Một số quả: Táo, đỗ, cà chua
- HS kẻ bảng trống theo mẫu SGK vào vở bài tập.
III. TIẾN TRèNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cơ quan sinh sản của thụng là gỡ? Tại sao gọi thụng là cõy hạt trần?
- Cơ quan sinh sản của thụng là gỡ? 
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 5 phút quan sát cây có hoa từ cơ quan sinh dưỡng đến cơ quan sinh sản theo trình tự (với những bộ phận nhỏ dùng kính lúp quan sát) và hoàn thành
GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm của nhóm mình.
GV treo bảng trống theo mẫu SGK 135 lên bảng. Gọi HS lên bảng điền các thông tin trên bảng
GV bổ sung một vài cây điển hình có tính chất khác nhau.
Vậy cây Hạt kín có những đặc điểm gì? Nó khác với cây Hạt trần như thế nào?
HS quan sát cây của mhóm đã chuẩn bị. Ghi các đặc điểm quan sát được vào phiếu học tập.
HS báo cáo kết quả thảo luận, cả lớp cùng trao đổi.
HS lên bảng điền thông tin. Các nhóm khác quan sát bổ sung.
HS chú ý theo dõi.
1. Quan sát cây có hoa
a. Cơ quan sinh dưỡng.
+ Rễ: rễ chùm, rễ cọc
+ Lá: lá đơn, lá kép
+ Gân lá: gân mạng, gân song song
+ Thân: thân gỗ, thân cỏ, thân leo...
b. Cơ quan sinh sản.
- Hoa: đơn độc, mọc thành cụm.
- Đài: xanh, vàng.
- Tràng: cỏnh rời hay cỏnh dớnh.
- Nhị và nhụy.
? Căn cứ kết quả bảng 1 nhận xét sự khác nhau của rễ, thân, lá, hoa, quả của cây Hạt kín?
GV cung cấp: cây Hạt kín có mạch dẫn phát triển.
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 5 phút trả lời câu hỏi:
? Nêu đặc điểm chung của các cây hạt kín?
GV bổ sung giúp HS rút ra được đặc điểm chung.
GV yêu cầu: So sánh với cây hạt trần để thấy được sự tiến hoá của cây Hạt kín.
GV nhận xét và chốt kiến thức.
Căn cứ vào kết quả của bảng 1. HS nhận xét sự đa dạng của rễ, thân, lá, hoa, quả.
HS thảo luận giữa các nhóm. HS rút ra đặc điểm chung của cây hạt kín.
HS Hạt trần: Hoa phát triển chưa hoàn thiện (nón)
Cơ quan sinh dưỡng chưa hoàn thiện như cây Hạt kín
HS chú ý.
2. Đặc điểm của cây hạt kín
- Có cơ quan sinh sản rất phong phú và đa dạng.
- Có hoa quả chứa hạt bên trong.
Đõy là nhúm thực vật tiến bộ hơn cả.
Tên cơ quan
Bộ phận
Đặc điểm
Cơ quan sinh dưỡng
- Thân
- Lá
- Rễ
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
Cơ quan sinh sản
- Hoa
- Đài 
- Tràng
- Nhị
- Nhụy
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
.................................................................................. ..................................................................................
Bảng 1. Bảng cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của một số cây
STT
Cây
Dạng thân
Dạng rễ
Kiểu lá
Gân lá
Cánh hoa
Quả 
(nếu có)
Môi trường sống
1
Bưởi
gỗ
cọc
đơn
hình mạng
rời
mọng
ở cạn
2
Đậu
cỏ
cọc
kép
hình mạng
rời
khô, mở
ở cạn
3
Huệ
cỏ
chùm
đơn
song song
dính
ở cạn
4
Bèo tây
cỏ
chùm
đơn
hình cung
dính
ở nước
5
Súng
cỏ 
chùm
đơn
hình mạng
rời
ở nước
3. Củng cố – Luyện tập:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
	1. Trong nhóm cây sau nhóm nào toàn cây Hạt kín:
	A. Cây mít, cây rêu, cây ớt. 	C. Cây ổi, cây cải, cây dừa.
	B. Cây thông, cây lúa, cây đào.	 D. Cây cà, cây dương xỉ, cây hành
	2. Tính chất đặc trưng nhất của các cây Hạt kín là : 
	A. Cây có rễ, thân, lá. 	C. Có hoa, quả hạt, nằm trong quả.
B. Có sự sinh sản bằng hạt.	D. Cơ quan sinh sản là hoa, sinh sản bằng hạt
4. Dặn dò
	- Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
	- Đọc mục “ Em cú biết”.
	- Chuẩn bị : + Cây bưởi con có rễ, thân, lá.
	+ Cây lúa, hành, hoa, huệ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
	DUYỆT CỦA BGH 	 DUYỆT CỦA TỔ CM
 HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docSinh 6.doc
Giáo án liên quan