Giáo án Sinh học 6 tuần 1 đến 5

Bài 6: Thực hành: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- HS phải làm được 1 tiêu bản tế bào thực vật.

 2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng sử dụng kính hiển vi, tập vẽ hình đã quan sát được trên kính hiển vi.

 3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn dụng cụ.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên:

- Biểu bì vảy hành, thịt quả cà chua chín. Tranh phóng to củ hành và tế bào biểu bì vảy hành, của cà chua chín và tế bào thịt của cà chua.

 2. Học sinh:

- Ôn kỹ bài kính hiển vi.

- Củ hành tõy và quả cà chua.

 

doc24 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1533 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 6 tuần 1 đến 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu cầu HS đọc KL SGK
- HS đọc to thông tin 1đến 2 lần tóm tắt nội dung chính để trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS đọc KL SGK
2. Nhiệm vụ của sinh học
Nghiờn cứu cỏc đặc điểm về cấu trỳc và cỏc điều kiện sống của sinh vật, ngiờn cứu mối quan hệ giữa sinh vật với nhau và với mụi trường, tỡm cỏch sử dụng hợp lớ chỳng phục vụ đời sống con người.
3. Củng cố – Luyện tập:
- Gv nhắc lại nội dung chính của bài
? Sinh vật đa dạng như thế nào?
? Sinh vật chia mấy nhóm? Nhiện vụ của sinh học là gì?
4. Dặn dò:
 - Học bài và trả lời câu hỏi SGK
 - HS ôn lại kiến thức về quang hợp
 - Sưu tầm tranh ảnh về thưc vật về nhiều môi trường.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIấN HẢI
Tuần 2	Ngày soạn: 22/8/2014
Tiết 3	
Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- HS nắm được đặc điểm chung của thực vật. 
- Hiểu được sự đa dạng và phong phú của thực vật.
 2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh. 
- Kỹ năng hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
 3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thiên bảo vệ thực vật.
II Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
- Tranh ảnh khu rừng vườn cây sa mạc hồ nước
 2. Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh các loài thực vật sống trên trái đất
III. TIẾN TRèNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Người ta đã phân chia sinh vật trong tự nhiên thành mấy nhóm? Hãy kể tên các nhóm?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh.
* Hoạt động nhóm (4 người) 
- Thảo luận câu hỏi ở SGK tr.11.
- GV quan sát các nhóm có thể nhắc nhở hay gợi ý cho nhóm có học lực yếu.
- GV gọi đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về thực vật.
- GV Tìm hiểu có bao nhiêu nhóm có kết quả đúng, bao nhiêu nhóm có kết quả sai.
- HS quan sát hình 3.1 đến 3.4 SGKtr.10 và các tranh ảnh mang theo.
Chú ý: 
+ Nơi sống của thực vật.
+ Tên thực vật.
- Phân công trong nhóm.
+ Một bạn đọc câu hỏi.
+ Một bạn ghi chép nội dung trả lời của nhóm.
- Thảo luận nhóm: Đưa ý kiến thống nhất của nhóm.
- HS thảo luận nhóm đưa ra ý kiến thống nhất.
VD. + Thực vật sống ở mọi nơi trên Trái Đất, Sa mạc ít thực vật, còn đồng bằng phong phú hơn.
 + Cây sống trên mặt nước rễ ngắn, thân xốp. 
- HS lắng nghe phần trình bày của bạn, bổ sung nếu cần.
- HS rút ra kết luận.
- HS đọc thêm thông tin về số lượng loài thực vật trên Trái đất và ở Việt Nam.
1. Sự đa dạng và phong phú của thực vật:
- Thực vật rất đa dạng và phong phỳ, chỳng phõn bố ở cỏc vựng khỏc nhau trờn trỏi đất. Tớnh thớch nghi là một đặc tớnh quan trọng tạo nờn sự đa dạng sinh học.
- Cần phải yờu quý và bảo vệ cỏc sinh vật xung quanh.
- GV yêu cầu HS làm bài tập mục tr.11 SGK
- GV kẻ bảng này lên bảng.
- GV đưa ra một số hiện tượng yêu cầu HS nhận xét về sự hoạt động của sinh vật: 
+ Con gà, mèo, chạy, đi.
 + Cây trồng vào chậu đặt ở cửa sổ 1 một thời gian ngọn cong về sáng.
- Từ đó rút ra đặc điểm chung của thực vật.
- GV yêu cầu HS đọc KL SGK
- HS kẻ bảng SGK tr.1 vào vở hoàn thành các nội dung.
- HS viết lên trên bảng của GV.
- HS từ bảng các hiện tượng trên rút ra những đặc điểm chung của thực vật.
- Từ bảng và các hiện tượng trên rút ra những đặc điểm chung của thực vật. 
- HS đọc KL SGK
2. Đặc điểm chung của thực vật:
- Tự tổng hợp chất hữu cơ nuụi cơ thể nhờ nguồn năng lượng mặt trời, nước, muối khoỏng từ đất, CO2 trong khụng khớ.
- Khụng cú khả năng di chuyển.
- Phản ứng chậm với kớch thớch của mụi trường.
 3. Củng cố - Luyện tập:
- GV cho HS trả lời câu hỏi 1, 2 cuối bài
- Câu hỏi 3 GV gợi ý: Phải trồng thêm cây cối vì: dân số tăng, tình trạng khai thác bừa bãi.
 4. Dặn dò:
 - Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
 - Chuẩn bị: Tranh cây hoa hồng, hoa cải, cây dương xỉ, cây cỏ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIấN HẢI
Tuần 2	Ngày soạn: 23/8/2014
Tiết 4	 
Bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- HS biết quan sát so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản.
- Phân biệt cây một năm và cây nâu năm.
 2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát so sánh, hoạt động nhóm.
 3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sóc thực vật.
II Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
- Tranh vẽ phóng to H4.1; H4.2 SGK.
 2. Học sinh:
- Sưu tầm tranh cây dương xỉ, rau bợ.
III. TIẾN TRèNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất? Nêu đặc điểm chung của thực vật là gì?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV yêu cầu HS quan sát H 4.1SGK tr.13.
- Cây cải có những loại cơ quan nào? Chức năng của từng loại cơ qua đó?
- GV đưa ra câu hỏi.
+ Rễ, thân, lá là..
+ Hoa, quả, hạt là. 
+ Chức năng của cơ quan sinh sản là..
+ Chức năng của cơ quan sinh dưỡng là.
- GV cho HS hoạt động nhóm : Phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa bảng 2 SGK
- GV cho HS chữa bài bằng cách gọi 1 đến 3 nhóm trình bày.
- GV lưu ý HS cây dương xỉ không có hoa nhưng có cơ quan sinh sản đặc biệt
- GV nêu câu hỏi:
? Dựa vào đặc điểm có hoa của thực vật thì có thể chia thành mấy nhóm ?
- Cho biết thế nào là thực vật có hoa và thực vật không có hoa?
- GV cho HS đọc mục thông tin và trả lời câu hỏi.? Cho bết thế nào là thực vật có hoa và không có hoa.
- GV chữa nhanh bằng cách đọc kết quả đúng để HS giơ tay và hiểu được số lượng HS đã nắm được bài.
- HS quan sát H4.1SGK tr.13 và đối chiếu với bảng 1 SGK tr.13
- HS trả lời. Có 2 loai cơ quan: Cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản
+ HS đọc phần trả lời nối tiếp luôn câu hỏi của GV.
- Cơ quan sinh dưỡng.
- Cơ quan sinh sản.
- Sinh sản để duy trì nòi giống.
- Nuôi dưỡng cây.
- HS quan sát tranh và mẫu của nhóm kết hợp H4.2 SGK tr.14 hoàn thành bảng 2
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình, nhóm khác bổ sung.
- Dựa vào thông tin trả lời cách phân biệt thực vật có hoa với thực vật không có hoa.
- HS làm nhanh bài tập SGK tr. 14.
1. Thực vật có hoa và thực vật không có hoa.
a. Thực vật cú hoa: là những thực vật mà cơ quan sinh sản là hoa, quả và hạt.
- Cỏc cơ quan của thực vật cú hoa gồm:
+ Rễ, thõn, lỏ cú chức năng chớnh là nuụi dưỡng.
+ Hoa, quả, hạt cú chức năng chớnh là sinh sản và duy trỡ nũi giống.
b. TV khụng cú hoa:
 Là những TV khụng cú hoa, quả, hạt. Chỉ cú rễ, thõn và lỏ.
- GV viết lên bảng một số cây:
- Cây lúa , cây ngô, cây mướp được gọi là cây một năm. 
- Cây hồng xiêm, cây mít, cây vải được gọi là cây lâu năm.
- GV đặt câu hỏi: Tại sao người ta lại nói như vậy?
- GV hướng cho HS chú ý tới việc các thực vật đó ra hoa kết quả bao nhiêu lần trong vòng đời.
- Sau khi thảo luận em hãy phân biệt cây một năm và cây lâu năm và rút ra kết luận.
- GV cho HS kể thêm một số cây 1 năm và cây lâu năm.
- HS thảo luận theo nhóm ghi lại nội dung ra giấy.
- HS thảo luận theo hướng cây đó ra quả bao nhiêu lần trong đời. Từ đó phân biệt cây 1 năm và cây nâu năm.
- HS rút ra kết luận: 
2. Cây một năm và cây lâu năm:
- Cây 1 năm: sống trong vũng 1 năm sau khi ra hoa, kết quả thỡ cõy chết.
VD: Cõy lương thực, lỳa, ngụ,
- Cây lâu năm: ra hoa kết quả nhiều lần trong đời, sống trong nhiều năm.
VD: Cõy nhón, cam, bưởi,
3. Củng cố - Luyện tập:
- GV cho HS trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK 
- Gợi ý câu 3*.
4. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục em có biết.
- Chuẩn bị một số rêu tường, rễ hành.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
	DUYỆT CỦA TCM
	TỔ TRƯỞNG
TRƯỜNG TH TIấN HẢI
Tuần 3	Ngày soạn: 29/8/2014
Tiết 5	 
Chương 1: Tế bào thực vật
Bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- HS phân biệt được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi.
- Biết cách sử dụng kính lúp, nắm được các bước sử dụng kính hiển vi.
 2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng thực hành. 
 3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ kính lúp và kính hiển vi
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Kính lúp cầm tay, kính hiển vi, 1 vài bông hoa, rễ nhỏ
2. Học sinh:
- Một đám rêu, rễ hành.
III. TIẾN TRèNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là thực vật cú hoa và thực vật khụng cú hoa? Cho vớ dụ.
- Thế nào là cõy lõu năm và cõy một năm? Cho vớ dụ.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGk tr.17 và trả lời câu hỏi:
- Kính lúp có cấu tạo như thế nào?
- GV yêu cầu HS đọc nội dung hướng dẫn SGK tr.17 kết hợp quan sát H 5.2 SGK tr.17.
- GV yêu cầu HS tập quan sát mẫu vật bằng kính lúp. 
- GV: Quan sát kiểm tra tư thế đặt kính lúp của HS và cuối cùng kiểm tra.
- HS đọc thông tin nghi nhớ kiến thức cấu tạo kính lúp.
- HS trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS cầm kính lúp đối chiếu các phần như đã ghi trên.
- Trình bày lại cách sử dụng 
- HS quan sát 1 cây rêu bằng cách tách riêng một cây đặt lên giấy và vẽ hình lá rêu đã quan sát được trên giấy
1. Kính lúp và cách sử dụng kính lúp:
- Độ phúng đại khoảng 3 – 20 lần.
- Cấu tạo:Kính lúp gồm 2 phần: tay cầm băng kim loại và tấm kính trong lồi 2 mặt.
- Cách sử dụng :
 Tay trỏi cầm kớnh lỳp, để mặt kớnh sỏt vật, mắt nhỡn vào mặt kớnh, di chuyển kớnh lỳp lờn cho đến khi nhỡn rừ vật.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và quan sát kính hiển vi.
? Nêu cấu tạo của kính hiển vi.
- GV chuẩn kiến thức.
- GV làm thao tác cách sử dụng kính để cả lớp cùng theo dõi từng bước.
- HS đọc thông tin SGK và quan sát kĩ kính hiển vi
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét bổ xung.
- HS cố gắng thao tác đúng các bước để có thể nhìn thấy mẫu 
2. Kính hiển vi và cách sử dụng:
- Cú 2 loại:
+ Kớnh hiển vi quang học: độ phúng đại từ 40 – 3000 lần.
+ Kớnh hiện vi điện tử: độ phúng đại từ 10.000 – 40.000 lần.
- Cấu tạo:Gồm 3 phần: Chân kính, thân kính, bàn kính.
- Cách sử dụng kính hiển vi: 
+ Đặt tiờu bản lờn bàn kớnh.
+ Điều chỉnh ỏnh sỏnh bằng gương phản chiếu ỏnh sỏng.
+ Điều chỉnh hệ thống ốc điều chỉnh để quan sỏt vật mẫu.
3. Củng cố - Luyện tập:
 - Gọi 1 đến 2 HS lên trình bày lại cấu tạo của kính lúp và kính hiển vi.
 - Nhận xét cho điểm nhóm nào học tốt trong giờ.
4. Dặn dò:
 - Đọc mục em có biết 
 - Học bài.
 - Mỗi nhóm mang 1 củ hành tây, 1 quả cà chua chín
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIấN HẢI
Tuần 3	Ngày soạn: 30/8/2014
Tiết 6	
Bài 6: Thực hành: quan sát tế bào thực vật
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- HS phải làm được 1 tiêu bản tế bào thực vật.
 2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng kính hiển vi, tập vẽ hình đã quan sát được trên kính hiển vi.
 3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn dụng cụ. 
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
- Biểu bì vảy hành, thịt quả cà chua chín. Tranh phóng to củ hành và tế bào biểu bì vảy hành, của cà chua chín và tế bào thịt của cà chua.
 2. Học sinh:
- Ôn kỹ bài kính hiển vi.
- Củ hành tõy và quả cà chua.
III. TIẾN TRèNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
 Nêu các bộ phận của kính hiển vi? Cho biết bộ phận nào là quan trọng nhất?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV yêu cầu các nhóm đã được phân công đọc cách tiến hành lấy mẫu và quan sát mẫu trên kính.
- GV làm mẫu tiêu bản đó để HS cùng quan sát.
- GV đi tới các nhóm giúp đỡ, nhắc nhở giảiđáp thắc mắc của HS .
- HS quan sát hình 6.1 SGK tr.21. Đọc và nhắc lại thao tác.
- Chọn 1 người chuẩn bị kính, còn lại chuẩn bị tiêu bản như hướng dẫn của GV.
- Tiến hành làm chú ý : ở tế bào vảy hành cần lấy 1 lớp thật mỏng trải phẳng không bị gấp, ở 1 tế bào thịt quả cà chua chỉ quệt lớp mỏng.
- Sau khi đã quan sát được cố gắng vẽ thật giống mẫu.
1. Quan sát tế bào vảy hành và tế bào thịt quả cà chua chín. 
- Vẽ hình đã quan sát được dưới kính hiển vi.
- GV giới thiệu tranh 
+ Củ hành và tế bào biểu bì vảy hành.
+ Quả cà chua và tế bào thịt quả cà chua.
- GV hướng dẫn HS cách vừa quan sát vừa vẽ hình.
- GV cho HS đổi tiêu bản của nhóm này cho nhóm khác để có thể quan sát được cả hai tiêu bản.
- HS quan sát tranhh đối chiếu với hình vẽ của nhóm mình, phân biệt vách ngăn tế bào.
- HS vẽ hình vào vở.
2. Quan sát tế bào thịt quả cà chua chín. Vẽ hình đã quan sát được dưới kính
3. Củng cố - luyện tập:
 - HS tự nhận xét trong nhóm về thao tác làm tiêu bản, sử dụng kính hiển vi, kết quả.
 - GV đánh giá chung kết quả buổi thực hành: Cho điểm các nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm chưa tích cực.
 - Phần cuối: - Lau kính xếp lại vào hộp.
 - Vệ sinh lớp học. 
4. Dặn dò:
 - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK tr.22
 - Sưu tầm tranh ảnh về hình dạng các tế bào thực vật.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
DUYỆT CỦA BGH	DUYỆT CỦA TCM
HIỆU TRƯỞNG	TỔ TRƯỞNG
TRƯỜNG TH TIấN HẢI
Tuần 4	Ngày soạn: 5/9/2014
Tiết 7	 
Bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
 - HS xác định được các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào. 
 - Những thành phần chủ yếu của tế bào thực vật.
 - Khái niệm về mô.
Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ.
- Nhận biết kiến thức.
Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 - Tranh phóng to H7.1 đến H7.5 SGK tr.23
 2. Học sinh:
 - Sưu tầm tranh ảnh về tế bào thực vật.
III. TIẾN TRèNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vẽ hỡnh
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
 - GV yêu cầu hoạt động cá nhân: HS nghiên cứu SGK ở mục 1 trả lời câu hỏi:
? Tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo rễ, thân, lá?
- GV cho HS quan sát lại hình SGK và tranh nhận hình dạng của tế bào ở một số cây khác nhau . Nhận xét về hình dạng của tế bào ?
- GV yêu cầu HS quan sát kỹ hình 7.1 SGK tr13 và cho biết .
? Trong cùng một cơ quan, tế bào có giống nhau không? 
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK
- GV nhận xét ý kiến của HS và yêu cầu HS rút ra nhận xét về kích thước của tế bào.
- GV thông báo thêm 1 số tế bào có kích nhỏ
 ( mô phân sinh ngọn ) tế bào sợi gai dài
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
 - HS quan sát H7.1- 7.2- 7.3 SGK tr.23 và trả lời câu hỏi.
- HS thấy được điểm giống nhau đó là cấu tạo bằng nhiều tế bào. 
- HS quan sát tranh đưa ra nhận xét: tế bào có nhiều hình dạng.
- HS đọc thông tin và xem bảng kích thước của tế bào ở SGK tr.24. tự rút ra nhận xét 
- HS trình bày 
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Kích thước của tế bào khác nhau.
- HS rút ra kết luận
1. Hình dạng và kích thước của tế bào.
- Cơ thể thực vật được cấu tạo bằng tế bào
- Các tế có hình dạng và kích thước khác nhau.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu độc lập nội dung SGK tr.24
- GV treo tranh câm: Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật.
- Gọi HS lên chỉ các bộ phận của tế bào trên tranh.
 - GV mở rộng: Chú ý lục lạp trong tế bào có chứa lục lạp làm cho hầu hết cây có màu xanh và góp phần vào quá trình quang hợp.
- GV rút ra kết luận. 
- HS đọc thông tin SGK tr.24 kết hợp quan sát H7.4 SGK tr.24.
 - Xác định được các bộ phận của tế bào rồi ghi nhớ.
- HS lên bảng chỉ các phần tế bào thực vật trên sơ đồ câm. 
2. Cấu tạo tế bào:
- TB gồm:
+Vách tế bào.
+ Màng sinh chất. 
+ Chất tế bào. 
+ Nhân.
+ Khụng bào
- GV treo tranh các loai mô yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi.
? Nhận xét cấu tạo hình dạng của tế bào của cùng 1 loại mô, của các mô khác nhau, của các loại mô khác nhau?
- Rút ra định nghĩa mô.
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung SGK. 
- HS quan sát tranh, trao đổi nhanh trong nhóm, đưa ra nhận xét ngắn gọn.
- 1 đến 2 HS trình bày. nhóm khác bổ sung.
- HS đọc kết luận chung SGK.
3. Mô
- Mô gồm 1 nhóm tế bào giống nhau cùng thực hiện 1 chức năng.
3. Củng cố - Luyện tập:
- Tế bào thực vật có ích thước và hình dạng như thế nào?
- Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào?
- HS giải ô chữ nhanh đúng . GV cho điểm.
4. Dặn dò:
- Đọc mục em có biết.
- Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh( lớp dưới)
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIấN HẢI
Tuần 4	Ngày soạn: 6/9/2014
Tiết 8 	
Bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - HS trả lời câu hỏi: TB lớn lên như thế nào? Tế bào phân chia như thế nào? 
 - HS hiểu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào: ở thực vật chỉ có những tế bào mô phân sinh mới có khả năng phân chia.
Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ tìm tòi kiến thức.
Thái độ:
 - Giáo dục ý thức yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
- Tranh phóng to H 8.1; H8.2 SGK tr.27
 2. Học sinh:
- Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh
III. TIẾN TRèNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
 ? Tế bào thực vật có hình dạng và kích thước như thế nào?
 ? Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV yêu cầu HS hoạt động:
+ Hoạt đông theo nhóm. 
+ Nghiêncứu SGK.
+ Trả lời câu hỏi.
? Tế bào lớn lên như thế nào?
? Nhờ đâu tế bào lớn lên được?
- GV gợi ý.
+ Tế bào trưởng thành là tế bào không lớn lên thêm nữa và có khả năng sinh sản.
+ Trên hình 8.1 khi tế bào lớn, phát hiện bộ phận nào tăng kích thước nhiều lên.
+ Màu vàng chỉ không bào.
- GV từ những ý kiến của HS đã thảo luận yêu cầu HS trả lời tóm tắt 2 câu hỏi trên. 
 - GV chuẩn kiến thức
- HS đọc thông tin kết hợp quan sát H8.1SGK tr 27.
- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến.
- Từ gợi ý HS phải thấy được vách tế bào lớn lên, chất tế bào nhiều lên, không bào to ra.
- HS đại diện của 1 đến 2 nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung cho hoàn chỉnh phần trả lời.
1. Sự lớn lên của tế bào.
- Tế bào non có kích nhỏ, lớn dần thành tế bào trưởng thành nhờ quá trình trao đổi chất.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK theo nhóm.
- GV viết sơ đồ trình bày mối quan hệ giữa sự lớn lên và phân chia của tế bào
- GV yêu cầu thảo luận theo nhóm câu hỏi ở mục 
- Tế bào phân chia như thế nào?
- Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia?
- Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá,lớn lên bằng cách nào?
- GV gợi ý sự lớn lên của các cơ quan của thực vật do 2 quá trình .
+ Phân chia tế bào.
+ Sự lớn lên của tế bào.
- GV đưa ra câu hỏi: Sự lớn lên và phân chia của TB có ý nghĩa gì với thực vật? 
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức và rút ra kết luận.
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung SGK.
- HS đọc thông tin mục
 SGK tr.28 kết hợp quan sát H 8.2 SGK tr.28.và nắm được quá trình phân chia của TB.
- HS theo dõi sơ đồ trên bảng .
- HS thảo luận ghi vào giấy.
+ Quá trình phân chia: SGK tr 28
+ Tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia.
+ Các cơ quan của thực vật lớn lên nhờ tế bào phân chia.
- HS thảo luận ghi vào giấy.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
 - Nhóm nhận xét, bổ sung
- HS phải nêu được: Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp thực vật lớn lên
- HS đọc kết luận chung SGK. 
2. Sự phân chia của tế bào.
- Sự phõn bào: đầu tiờn hỡnh thành 2 nhõn, sau đú chất tế bào phõn chia, vỏch tế bào hỡnh thành ngăn đụi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
- Sự phõn bào xảy ra ở mụ phõn sinh.
- Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp thực vật lớn lên (sinh trưởng và phát triển)
3. Củng cố - Luyện tập:
- Nờu lại nội dung chớnh của bài.
 - HS trả lời 2 câu hỏi SGK tr.28
4. Dặn dò:
 - Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
 - HS chuẩn bị một số cây có rễ rửa sạch: Cây rau cải, cây cam, cây nhãn, cây rau dền, cây hành, cây cỏ dại
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIấN HẢI
Tuần 5	Ngày soạn: 12/9/2014
Tiết 9	
Bài 9: Các loại rễ, Các miền của rễ
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
- Giúp HS nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm. Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ.
 2. Kỹ năng:
 - Quan sát, so sánh, kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
 - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
- Một số cây có rễ Tranh phóng to H9.1, 9.2, 9.3( SGK tr.29).
 2. Học sinh:
- Chuẩn bị cây có rễ: cây rau cải, cây mít, cây hành, cỏ dại, đậu.
III. TIẾN TRèNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia?
- Quá trình phân bào diễn ra như thế nào?
 2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV yêu cầu HS kẻ phiếu học tập vào vở theo nhóm
- GV yêu cầu HS chia rễ cây thành 2 nhóm, hoàn thàn bài tập 1 trong phiếu.
- GV tiếp tục yêu cầu HS làm bài tập 2. Đồng thời GV treo tranh câm H9.2 SGK tr.29 để HS quan sát.
- GV cho các nhóm đối chiếu các đặc điểm của rễ với tên cây trong nhóm A,B của bài tập 1 đã phù hợp chưa.
- GV gợi ý BT3 dựa vào đặc điểm của rễ có thể gọi tên rễ.
- GV Đặc điểm của rễ cọc và rễ 

File đính kèm:

  • docSINH HỌC 6.doc
Giáo án liên quan