Giáo án Sinh học 11 - Tiết 48-78 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Hương Lam

Tiết 59: Bài 35. HOOCMÔN THỰC VẬT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức:

+ Trình bày được khái niệm về hooc môn thực vật.

+ Kể được 5 loại hooc môn thực vật đã biết và trình bày tác động đặc trưng của mỗi loại hooc môn.

+ Mô tả được 3 ứng dụng trong nông nghiệp đối với từng hooc môn thuộc nhóm chất kích thích.

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.

- Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích khoa học, bảo vệ môi trường sống của các laòi thực vật quí hiếm.

- Tư duy: Tư duy lôgic, liên kết kiến thức.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, Hình vẽ : 35.1, 35.2, 35.3, 35.4 SGK.

- Học sinh: SGK, đọc trước bài mới.

III. TRỌNG TÂNM BÀI HỌC: Tác động và ứng dụng của các hoocmôn thực vật.

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC :

1. Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là sinh trưởng?Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.

2. Bài mới.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản

* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hooc môn

GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

 + Hooc môn thực vật là gì? Nêu các đặc điểm chung của chúng?

HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.

GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 2: Tìm hiểu các hoocmôn kích thích.

GV: Auxin được tạo ra ở những cơ quan, bộ phận nào của cây?

Auxin có tác động như thế nào đến tế bào và cơ thể của cây?

 Auxin được ứng dụng như thế nào trong trồng trọt?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận và nêu được nơi sản sinh ra hoocmôn, tác động và ứng dụng của Auxin.

GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện kiến thưc.

GV: Gibêrelin được tạo ra ở những cơ quan, bộ phận nào của cây?

Gibêrelin có tác động như thế nào đến tế bào và cơ thể của cây?

 Gibêrelin được ứng dụng như thế nào trong trồng trọt?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận và nêu được nơi sản sinh ra hoocmôn, tác động và ứng dụng của Gibêrelin.

GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện kiến thưc.

GV: Xitôkinin được tạo ra ở những cơ quan, bộ phận nào của cây?

Xitôkinin có tác động như thế nào đến tế bào và cơ thể của cây?

 Xitôkinin Gibêrelin được ứng dụng như thế nào trong trồng trọt?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận và nêu được nơi sản sinh ra hoocmôn, tác động và ứng dụng của Xitôkinin.

GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện kiến thưc.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về các hoocmôn ức chế.

GV: Êtilen có những đặc điểm cơ bản nào? Êtilen có vai trò sinh lí như thế nào đối với cây trồng?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhanh và trả lời.

GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận.

GV: Axit abxixic có những đặc điểm cơ bản nào? Axit abxixic có vai trò sinh lí như thế nào đối với cây trồng?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhanh và trả lời.

GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận.

* Hoạt động 4: Tìm hiểu tương quan hooc môn thực vật

GV: Nêu những nguyên tắc cần chú ý khi sử dụng hooc môn thực vật trong nông nghiệp?

HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.

GV: nhận xét, bổ sung → kết luận I. KHÁI NIỆM

- Khái niệm: Hoocmôn thực vật là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây.

- Đặc điểm chung:

+ Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở một nơi khác trong cây.

+ Với nồng độ rất thấp nhưng gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.

+ Tính chuyên hoá thấp hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao.

II. HOOCMÔN KÍCH THÍCH

1. Auxin

- Nơi sản sinh: Đỉnh của thân và cành.

- Tác động:

+ Ở mức độ tế bào: Kích thích quá trình nguyên phân và sinh trưởng kéo dài của TB.

+ Ở mức độ cơ thể: Tham gia vào quá trình hướng động, ứng động, kích thích nảy mầm của hạt, chồi; kích thích ra rễ phụ, .v.v.

- Ứng dụng: Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỉ lệ thụ quả (cà chua), tạo quả không hạt, nuôi cấy mô ở tế bào thực vật, diệt cỏ.

2. Gibêrelin

- Nơi sản sinh: Ở lá và rễ.

- Tác động:

+ Ở mức độ tế bào: Tăng số lần nguyên phân và tăng sinh trưởng kéo dài của mọi tế bào.

+ Ở mức độ cơ thể: Kích thích nảy mầm cho hạt, chồi, củ; kích thích sinh trưởng chiều cao cây; tạo quả không hạt; tăng tốc độ phân giải tinh bột.

- Ứng dụng: Kích thích nảy mầm cho khoai tây; kích thích chiều cao sinh trưởng của cây lấy sợi; tạo quả nho không hạt; tăng tốc độ phân giải tinh bột để sản xuất mạch nha và sử dụng trong công nghiệp sản xuất đồ uống.

3. Xitôkinin

- Nơi sản sinh: Ở rễ.

- Tác động:

+ Ở mức độ tế bào: Kích thích sự phân chia TB, làm chậm quá trình già của TB.

+ Ở mức độ cơ thể: Hoạt hoá sự phân hoá, phát sinh chồi thân trong nuôi cấy mô callus.

- Ứng dụng: Sử dụng phổ biến trong công tác giống đểtrong công nghệ nuôi cấy mô và tế bào thực vật (giúp tạo rễ hoặc kích thích các chồi khi có mặt của Auxin); sử dụng bảo tồn giống cây quý.

III. HOOCMÔN ỨC CHẾ

1. Êtilen.

- Đặc điểm của êtilen:

+ Êtilen đợc sinh ra ở lá già, hoa già, quả chín

- Ê ti len điều chỉnh quá trình sinh trưởng và phát triển của cây.

- Vai trò sinh lí của êtilen: điều chỉnh sự chín, sự rụng lá, kích thích ra hoa, tác động lên sự phân hóa gới tính.

2. Axit abxixic

- Đặc điểm của êtilen:

+ ABA được sinh ra ở trong lá, chóp rễ hoặc các cơ quan đang hoá già.

- ABA kìm hãm quá trình trao đổi chất, giảm súc các hoạt động sinh lí và chuyển cây vào trạng thái ngủ nghỉ.

- Vai trò sinh lí của êtilen: Gây nên sự rụng lá, ức chế nảy mầm, điều chỉnh sự đóng mở khí khổng, giúp cây chống chọi với điều kiện môi trường bất lợi.

IV. TƯƠNG QUAN HOOCMÔN THỰC VẬT

- Tương quan của hm kích thích so với hm ức chế sinh trưởng là ABB và Gibêrin.

 Tương quan này điều tiết trạng thái ngủ và nảy mầm của hạt và chồi.

- Tương quan giữa các hoocmôn kích thích với nhau: Auxin/Xitôkynin.

 

docx64 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 11 - Tiết 48-78 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Hương Lam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
- Giáo viên: Giáo án, SGK, Hình vẽ : 36 SGK.
- Học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Phát triển ở thực vật và các nhân tố chi phối sự ra hoa.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày tác động, ứng dụng của các hoocmôn kích thích và ức chế sinh trưởng ở thực vật?
2. Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu phát triển là gì?
GV: Phat triển là gì? Thế nào là sự xen kẽ thế hệ? Vai trò của sự xen kẽ thế hệ.
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu những nhân tố chi phối sự ra hoa
GV: Khi nào cây cà chua ra hoa và dựa vào đâu để xác định tuổi của thực vật một năm?
HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: nhận xét, bổ sung → kết luận
GV: + Thế nào là hiện tượng xuân hóa?
 + Quang chu kì là gì? Dựa vào đâu người ta chia thực vật thành 3 nhóm : Cây ngày ngắn, cây ngày dài và cây trung tính.
 + Phân biệt cây ngày ngắn và cây ngắn ngày.
 + Phitocrom là gì ? Ý nghĩa của phitocrom đối với quang chu kì ?
HS:Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK, 
 + Cơ chế nào chuyển cây từ trạng thái sinh dưỡng sang trạng thái ra hoa khi cây ở điều kiện quang chu kì thích hợp?
 + Florigen là gì? Trình bày ý nghĩa của florigen đối với sự ra hoa?
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển
GV: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật có mqh với nhau như thế nào?
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển
GV:+ Nêu ví dụ vận dụng kiến thức về sinh trưởng vào các thao tác xử lí hạt, củ nảy mầm?
 + Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng vào công nghiệp
HS: Nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
I. PHÁT TRIỂN LÀ GÌ?
 Phát triển của cơ thể thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống, bao gồm 3 quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả). 
II. NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
1. Tuổi của cây:
- Tùy vào giống và loài, đến độ tuổi xác định thì cây ra hoa, không phụ thuộc vào điều kiện ngoải cảnh.
- Ví dụ: Cà chua ra hoa khi có lá thứ 14.
2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì
a. Nhiệt độ thấp:
- Nhiều loài TV ra hoa khi qua mùa đông hoặc được xử lí bởi nhiệt độ thấp.( xuân hóa )
- Ví dụ: lúa mì, bắp cải, lúa mạch.
b. Quang chu kì
- Sự ra hoa của TV phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày và đêm gọi là quang chu kì.
- Các nhóm thực vật phản ứng với quang chu kì: Cây ngắn ngày, cây dài ngày, cây trung tính.
c. Phitocrom
- Là sắc tố cảm nhận quang chu kì. 
- Làm cho hạt nảy mầm, nở hoa, khí khổng mở, tham gia phản ứng quang chu kì.
3. Hoocmon ra hoa
- Ở điều kiện quang chu kì thích hợp, trong lá hình thành hoocmon ra hoa ( florigen) rồi di chyển vào đỉnh sinh trưởng của thân làm cây ra hoa.
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
- ST gắn với PT và PT trên cơ sở của ST.
- ST và PT là 2 quá trình liên quan với nhau, đó là 2 mặt của chu trình sống của cây.
IV. ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 
1. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng
- Trong trồng trọt.
- Trong công nghệ rượu bia
2. Ứng dụng kiến thức về phát triển 
- Chọn giống cây trồng theo vùng địa lí, theo mùa.
- Xen canh; chuyển, gối vụ cây nông nghiệp và trồng rừng hỗn loài.
4. Củng cố: - Đọc kết luận cuối bài
 - Lúc nào thì cây ra hoa?
5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi SGK, đọc trước bài 37.
Ngày soạn 10/3/2016
Ngày dạy:
Tiết 61:CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
SINH TRƯỞNG
1. Khái niệm 
- Sinh trưởng là quá trình tăng kích thước(chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
2. ST sơ cấp và ST thứ cấp:
 a.Các mô phân sinh 
* TB phân sinh: TB thực hiện nhiều lần phân bào
* Mô phân sinh: nhóm TB chưa phân hoá, duy trì khả năng phân chia nguyên nhiểm.
- Mô phấn sinh đỉnh
- Mô phân sinh bên
- Mô phân sinh lóng
b. Sinh trưởng sơ cấp
- Nhờ sự phân bào nguyên nhiễm
- Làm cho cây kéo dài thân, rễ 
c. Sinh trưởng thứ cấp:
- Làm cho cây lớn về chiều ngang, do hoạt động của mô phân sinh bên tạo ra.
- Quá trình này tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và
 libe thứ cấp.
- Hoạt động của tầng phát sinh vỏ tạo
 ra :Vỏ cây (bao gồn: libe thứ cấp, 
 tầng sinh bần, và bần)
- Vòng năm là những vòng tròn, hình thành hàng năm trong cây thân gổ, bao gồm:
+ V/sáng (mạch ống rộng, vách mỏng)
+ V/tối (Mạch hẹp, vách dày)
+ ứng dụng : tính tuổi của cây
3. Khái niệm hoocmon thực vật
+ Là chất hữu cơ do cây tiết ra.
+ Điều tiết hoạt động các phần 
 của cây.
+ Được chia làm 2 nhóm
 - Nhóm kích thích (AIA, GA, 
 XITÔKI NIN )
 - Nhóm ức chế (a.APXIXIT, ÊTILEN)
4. Hoocmon kích thích 
+ Gồm có : AIA, GA, XITOKININ
+ Tác dụng kích thích ST ở TV
 ( Một số HM nhân tạo cũng có tác 
 dụng tương tự)
5. hoocmon ức cế
II. PHÁT TRIỂN LÀ GÌ
III. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ RA HOA:
1. Tuổi của cây:
- Phụ thuộc tính DT của giống cây.
- Khi hội đủ đ/k như: (tỉ lệ C/N,
 tương quan HM...) -> cây sẽ ra hoa (ví dụ cây cà chua - h36.2)
2. Nhiệt độ thấp :
- Đó là sự phụ thuộc của sự ra hoa 
 vào nhiệt độ thấp,
- Nhiều loài cây chỉ ra hoa, kết hạt sau khi đả trải qua mùa đông, hoặc xử lí hạt ở nhiệt độ thấp ( Nếu gieo
 mùa xuân)
3. Chu kì quang:
- Là sự ra hoa phụ thuộc độ dài ngày => Chia TV làm 3 nhóm: (sgk)
4. HM ra hoa:
- Hình thành trong lá cây
- Vận chuyển đến đỉnh ST -> kích 
thích ra hoa.
IV. MỐI QUAN HỆ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN:
+ ST 	 PT
 (Tăng KT,Th.tích) (phân hoá)
V. ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN :
B. BÀI TẬP
Bài tập 1 :Dùng mũi tên để nối hoocmôn với tác động của nó:
Hooc môn
Ứng dụng
 Auxin
Thúc quả chín, tạo quả trái vụ
Giberelin
Nuôi cấy mô và tế bào thực vật
xitôkinin
Phá ngủ cho củ khoai tây
Êtilen
Kích thích ra rễ cành giâm
Axit abxixic
Làm (rụng) lá cây
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG
Các nhân tố
Mức độ điều tiết
Tuổi của cây
-Tính di truyền. tỉ lệ C/N, tương quan hoocmom
Nhiệt độ thấp
- Ra hoa , kết hạt sau khi đã trải qua mùa đông giá lạnh tự nhiên (thường gặp vụ đông)
Chu kỳ quang
- Là mối phụ thuộc sự ra hoa vào tương quan độ dài ngày đêm.
HM ra hoa
- Kích thích ra hoa.
C. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Điều kiện nào sau đây của ngoại cảnh là điều kiện cho cây tạo nhiều hoa cái:
A. Ngày ngắn, ánh sáng xanh, nhiệt độ thấp, hàm lượng CO2 cao, độ ẩm cao, nhiều Nitơ. 
B. Ngày dài, ánh sáng đỏ, nhiệt độ cao, hàm lượng CO2 thấp, nhiều Kali. 
C. Chế độ dinh dưỡng tốt, thích hợp. 
D. Chỉ phụ thuộc vào chất điều hoà sinh trưởng có trong cây. 
Câu 2: Cơ quan nào tiếp nhận ánh sáng và sản sinh florigen . 
	A. Lá cây	C. Cánh hoa 
	B. Chồi hoa 	D. Đế hoa
Câu 3: florigen là gì ? 
A. Là chất kích thích sinh trưởng. 	 C. Là chất ức chế sinh trưởng. 
B. Là hoocmôn kích thích ra hoa 	 D. Là chất kìm hãm sự ra hoa 
Câu 4: Cây ngày ngắn theo quang chu kỳ là: 
A. Ra hoa ở ngày dài và ngày ngắn. 
B. Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ 
C. Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ 
D. Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng 12 giờ. 
Câu 5: Các ứng dụng về thúc đẩy sự ra hoa của cây trồng trong nông nghiệp là:
A. Dùng Gibêrelin tạo điều kiện cho sự ra hoa 
B. Dinh dưỡng hợp lý 
C. Ánh sáng phù hợp ( chất lượng ánh sáng, độ dài ngày )
D. Cả A, B, C đúng. 
Ngày soạn 15/3/2016
Ngày dạy: 
Tiết 62: Bài 37. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Kiến thức:
	- Nêu được khái niệm sinh trưởng, phát triển, biến thái.
- Phân biệt được phát triển qua biến thái và không qua biến thái.
- Phân biệt được phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
- Thái độ:
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh hình: 37.1, 37.2, 37.3, 37.4, 37.5 SGK
- Học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Phân biệt phát triển qua biến thái và không qua biến thái, phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Phát triển ở thực vật là gì? Cho ví dụ. Trình bày mối quan hẹ giữa sinh trưởng và phát triển.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động
GV: + Thế nào là sinh trưởng và phát triển ở động vật? Cho ví dụ về sự sinh trưởng và phát triển ở động vật.
 + Biến thái là gì? Các kiểu sinh trưởng ở động vật?
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu phát triển không qua biến thái
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 37.1, 37.2 trả lời câu hỏi
 + Cho biết tên vài loài động vật có phát triển không qua biến thái.
 + Nêu đặc điểm của phát triển không qua biến thái ở người.
HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 3: Tìm hiểu phát triển qua biến thái
GV:Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 37.3, 37.4 hoàn thành PHT.
Biến thái hoàn toàn
Biến thái không ht
GĐ phôi
GĐ hậu phôi
HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận hoàn thành PHT.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.
1. Các khái niệm.
- Sinh trưởng. ( Ví dụ )- SGK
- Phát triển.( Ví dụ )-SGK
- Biến thái.( Ví dụ )-SGK
2. Các kiểu phát triển ở động vật
- Phát triển không qua biến thái.
- Phát triển qua biến thái gồm: Phát triển qua biến thái hoàn toàn và phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI.
- Ở đa số động vật có xương sống và nhiều loài động vật không xương sống 
- VD: Phát triển ở người - gồm 2 giai đoạn:
1. Giai đoạn phôi thai.
- Diễn ra trong tử cung người mẹ.
- Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi.
- Các tế bào của phôi phân hóa và tạo thành các cơ quan kết quả là hình thành thai nhi.
2. Giai đọan sau khi sinh: 
- Cơ thể con sinh ra có đặc điểm hình thái và cấu tạo tương tự như người trưởng thành.
- Cơ thể con lớn lên không qua lột xác.
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI.
Biến thái hoàn toàn
Biến không thái hoàn toàn.
GĐ Phôi
- Hợp tử phân chia nhiều lần để tạo phôi.
- Các tế bào của phôi phân hóa tạo thành các cơ quan của sâu bướm.
- Hợp tử phân chia nhiều lần để tạo phôi.
- Các tế bào của phôi phân hóa tạo thành các cơ quan của ấu trùng.
GĐ Hậu phôi
- Ấu trùng có hình thái cấu tạo và sinh lý rất khác với con trưởng thành.
- Ấu trùng lột xác nhiều lần thành nhộng rồi biến đổi thành bướm trưởng thành.
- Sự khác biệt về hình thái và cấu tạo của ấu trùng giữa các lần lột xác là rất nhỏ.
- Ấu trùng trãi qua nhiều lần lột xác trở thành con trưởng thành.
4. Củng cố:
- Phân biệt được phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Học sinh đọc kết luận SGK.
5. Dặn dò:
- Hoïc baøi vaø traû lôøi caùc caâu hoûi cuối bài.
- Chuaån bị luyện tập.
**********************************************************************
Ngày soan:20/3/2016
Ngày dạy:
Tiết 63: Bài 38. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
- Kiến thức:
- Nêu được vai trò của nhân tố di truyền đối sinh trưởng và phát triển của động vật.
- Kể tên được các hôc môn và nêu được vai trò của các hooc môn đó đối với sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống và động vật không xương sống.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
- Thái độ: Bảo vệ môi trường sống của động vật.
- Tư duy: Tư duy logic, liên kết kiến thức.
II. CHUẨN BỊ. 
- Giáo viên: Giáo án, SGK, Hình vẽ : 38.1, 38.2, 38.3 SGK
- Học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Tác dụng của hoocmôn sinh trưởng, tirôxin, testosteron, ơstrôgen. Tác dụng phối hợp của hoocmôn ecđixơn và juvenin. 
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra cũ. 
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống
GV: Treo sơ đồ hình 38.1 SGK.
GV: + Nêu tên những hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống.
+ Các hoocmôn đó do tuyến nội tiết nào tiết ra?
GV: treo sơ đồ hình 38.2 SGK.
HS: hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi mục 6, sau đó báo cáo kết quả.
+ HS và nhóm HS khác nhận xét và bổ sung.
GV: Nhận xét, chính xác hoá và tổng hợp.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không có xương sống.
GV: treo sơ đồ hình 38.3 SGK, yêu cầu hcọ sinh nêu các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không có xương sống.
HS: lên bảng chỉ vào sơ đồ 38.3 và trả lời câu hỏi mục 6. HS khác nhận xét và bổ sung.
GV: Nhận xét, tổng hợp và chính xác hoá.
I. Nhân tố bên trong
 1. Các hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống
* Hooc môn sinh trưởng:
- Do tuyến yên tiết ra. 
- Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước tế bào. Kích thích xương phát triển
* Tiroxin: 
- Do tuyến giáp tiết ra. 
- Kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể
* Ơstrogen, Testosteron: 
- Do tinh hoàn và buồng trứng tiết ra. 
- Kích thích sinh trưởng và phát triển ở giai đoạn dậy thì nhờ: tăng phát triển xương, kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc tính sinh dục phụ thứ cấp.
- Riêng Testosteron còn làm tăng mạnh tổng hợp prôtêin, phát triển mạnh cơ bắp.
2. Các hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống.
- Hai hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của côn trùng là ecdixon và juvenin.
+ Tác dụng sinh lí của ecdixon: gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.
+ Tác dụng sinh lí của juvenin: phối hợp với ecdixon gây lột xác ở sâu bướm ức chế quá trình sâu biến đổi thành nhộng và bướm.
4. Củng cố:
- Học sinh đọc kết luận SGK trang154.
- Nếu ta đem cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc thì nòng nọc có biến thành ếch được không? Tại sao?
5. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc trước bài 39
Ngày soạn: 22/3/2016
Ngày dạy:
Tiết 64: Bài 39. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN 
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT ( tiếp theo )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Kiến thức:
+ Kể tên được một số nhân tố bên ngoàiảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật.
+ Phân tích được tác động của các nhân tố bên ngoài đến sinh trưởng và phát triển của động vật.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
- Thái độ: Tích cực học tập, bảo vệ môi trường sống của động vật.
- Tư duy: Tư duy logic, liên kết kiến thức.
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: Giáo án, SGK, Hình vẽ SGK.
- Học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Ảnh hưởng của nhiệt độ, thức ăn, ánh sáng đến sinh trưởng và phát triển của động vật.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1. Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2 .Kiểm tra bài cũ: Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống như thế nào? Trình bày tác dụng của ecđixơn và Juvenin.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: Tại sao thức ăn có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật? 
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: Tại sao nhiệt độ xuống thấp lại có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật? 
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
GV: Ánh sáng có vai trò như thế nào trong sự phát triển của động vật?
HS: Nghiên cứu thông tin SGK và trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số biện pháp điều khiển sự sinh trưởng và phát triển ở động vật và người
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi
 + Nêu các biện pháp cải tạo giống vật nuôi (cải tạo giống và cải thiện môi trường), cải tạo môi trường, cải thiện chất lượng dân số.
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
II-ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI
1. Nhân tố thức ăn. 
- Thức ăn là nhân tố quan trọng gây ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và phát triển của động vật qua các giai đoạn.
- Ví dụ: SGK
2. Nhiệt độ.
- Mỗi loài động vật sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ môi trường thích hợp.
- Nhiệt độ quá cao hay quá thấp đều làm chậm quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật.
3. Ánh sáng.
- Trời rét làm cho động vật mất nhiều nhiêt nên động vật phơi nắng để thu nhiệt và giảm mất nhiệt.
- Tia tử ngoại tác dụng lên da biến tiền vitamin D thành vitamin D có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa canxi.
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐIỀU KHIỂN SỰ ST VÀ PT Ở ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI:
1. Cải tạo giống:
- Nhằm tạo ra những giống vật nuôi cho năng suất cao nhất, trong thời gian ngắn nhất.
- Tạo ra các giống vn có năng suất cao, thích nghi tốt đk môi trường.
2. Cải thiện môi trường
- Mục đích: làm thay đổi tốc độ sinh trưởng và phát triển của vật nuôi.
- Biện pháp: thức ăn, chuống trại, phòng bệnh.
3. Cải thiện chất lượng dân số
- Cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể thao, tư vấn di truyền, chống lạm dụng các chất kích thích..
4. Củng cố:
- Nêu một số nhân tố của môi trường gây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật và con người
- Nêu các biện pháp phòng tránh thai chủ yếu để đảm bảo kế hoạch hoá gia đình
5. Dặn dò:
- Học nài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị kiến thức cho tiết ôn tập
Ngày soạn: 20/3/2016
Ngày dạy:
Tiết 65:	 Bµi tËp
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh cần:
1. Kiến thức:
- Ôn tập được thêm kiến thức cña phÇn sinh tr­ëng vµ ph¸t triÓn ë ®éng vËt .
- Biết làm các bài tập .
2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, làm bài tập.
3. Thái độ:
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Các bài tập ôn tập.
2. Học sinh đọc trước bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Ph©n biÖt sinh tr­ëng vµ ph¸t triÓn ë ®éng vËt?
	 - Ph©n biÖt ph¸t triÓn cãbiÕn th¸i hoµn toµn vµ kh«ng hoµn toµn.
2. Bài mới: GV đọc các bài tập cho học sinh ghi và yêu cầu học sinh thảo luận để làm các bài tập đã giao. Sau đó giáo viên bổ sung, tổng kết.
C©u 1: BiÕn th¸i lµ:
A	sù thay ®æi ®ét ngét vÒ h×nh th¸i, cÊu t¹o vµ sinh lý trong qu¸ tr×nh sinh tr­ëng vµ ph¸t triÓn cña ®éng vËt.
B	sù thay ®æi h×nh th¸i, cÊu t¹o vµ sinh lý trong qu¸ tr×nh sinh tr­ëng vµ ph¸t triÓn cña ®éng vËt. 
C	sù thay ®æi h×nh th¸i cÊu t¹o trong qu¸ tr×nh sinh tr­ëng vµ ph¸t triÓn cña ®éng vËt. 
D	sù thay ®æi ®ét ngét vÒ h×nh th¸i, sinh lý trong qu¸ tr×nh sinh tr­ëng vµ ph¸t triÓn cña ®éng vËt.
C©u 2: Nh÷ng con vËt nµo sau ®©y ph¸t triÓn kh«ng qua biÕn th¸i?
A	Bä ngùa, cµo cµo
B	C¸nh cam, bä dõa
C	C¸ chÐp, khØ, chã, thá.
D	Bä xÝt , ong, ch©u chÊu, tr©u
C©u 3: NÕu thiÕu i«t trong thøc ¨n dÉn ®Õn thiÕu hoocm«n nµo?
A	¬str«gen
B	Tir«xin
C	testoter«n
D	Juvenin
C©u 4: ë s©u b­ím, t¸c dông cña juvenin lµ
A	øc chÕ s©u biÕn thµnh nhéng vµ b­ím 
B	kÝch thÝch tuyÕn tr­íc ngùc tiÕt ra ec®ix¬n
C	kÝch thÝch s©u biÕn thµnh nhéng vµ b­ím
D	øc chÕ tuyÕn tr­íc ngùc tiÕt ra ec®ix¬n
C©u 5: Ph¸t triÓn qua biÕn th¸i hoµn toµn cã ®Æc ®iÓm
A	con non gÇn gièng con tr­ëng thµnh 
B	ph¶i tr¶i qua nhiÒu lÇn lét x¸c 
C	con non kh¸c con tr­ëng thµnh 
D	kh«ng qua lét x¸c
C©u 6: ë Õch, qu¸ tr×nh biÕn th¸i tõ nßng näc thµnh Õch nhê hoocm«n 
A	¬str«gen B	tir«xin C	test«ter«n D	sinh tr­ëng	
C©u7: Cho c¸c hiÖn t­îng sau:
1. Sù ph¸t triÓn ph«i gµ, në gµ con.
2. Trøng muçi në cung qu¨ng, råi ph¸t triÓn thµnh muçi
3.MÌo mÑ ®Î mÌo con
4.Õch ®Î trøng, në nßng näc, råi ph

File đính kèm:

  • docxGA_sinh_hoc_11_co_tu_chon_hk2.docx