Giáo án Sinh 7 năm học 2009 - 2010

I/ Mục tiêu:

 1/ Kiến thức:

-Hs chứng minh được sự đa dạng phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống.

 2/ Kỹ năng :

- Rèn kỹ năng quan sát so sánh.

- Kỹ năng hoạt động nhóm

 3/ Thái độ :

 Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.

II/ Đồ dùng dạy- học:

· GV: Tranh ảnh về động vật và môi trường sống của chúng.

· HS: Đọc trước bài mới.

 

doc104 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh 7 năm học 2009 - 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g
Tên các phần phụ
Vị trí của các phần phụ
Phần đầu-ngực
Phần bụng
1
Định hướng phát hiện mồi
2 mắt kép, 2 đôi râu
x
2
Giữ và xử lý mồi
Chân hàm
x
3
Bắt mồi và bò
Chân kìm, chân bò
x
4
Bơi giữ thăng bằng và ôm trứng 
Chân bơi (chân bụng)
x
5
Lái và giúp tôm nhảy 
Tấm lái
x
3/ Di chuyển:
+ Tôm có những hình thức di chuyển nào?
+ Hình thức nào thể hiện bản năng tự vệ của tôm?
+ Di chuyển: bò, bơi ( tiến, lùi )
+ Nhảy. 
7’
HOẠT ĐỘNG 2
DINH DƯỠNG
- Gv yêu cầu Hs đọc thông tin SGKà thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày?
+ Thức ăn của tôm là gì?
+ Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm?
- Gv gọi đại diện nhóm trả lời.
- Gv hoàn thiện kiến thức.
- Hs đọc thông tin à thảo luận nhómà thống nhất ý kiến trả lời.
- Đại diện nhóm trả lờià nhóm khác bổ sung.
* KL: -Tiêu hóa:+Tôm ăn tạp, hoạt động về đêm.
 +T/ă được tiêu hóa ở dạ dày, 
 hấp thụ ở ruột.
 - Hô hấp: Thở bằng mang.
 - Bài tiết: Qua tuyến bài tiết
7’
HOẠT ĐỘNG 3
SINH SẢN
- Gv cho học sinh quan sát tômà phân biệt đâu là tôm được đâu là tôm đực, tôm cái?
- Gv cho các nhóm thảo luận:
+ Tôm mẹ ôm trứng có ý nghĩa gì?
+ Vì sao ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần để lớn lên?
- Gv gọi đại diện nhóm trả lời.
- Gv hoàn thiện kiến thức.
- Hs quan sát tôm.
- Trao đổi thảo luận nhómà thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trả lờià nhóm khác bổ sung.
* KL: 
 - Tôm phân tính:
 + Tôm đực: càng to.
 + Tôm cái: Oâm trứng (bảo vệ trứng)
 - Lớn lên qua lột xác nhiều lần.
IV/ Kiểm tra-đánh giá: 1 à 3’
Gv cho học sinh đọc kết luận cuối bài.
Gv cho Hs trả lời câu hỏi 1, 2, 3. SGK tr 76.
V/ Dặn dò: 2’
Học bài theo câu hỏi trong SGK.
Đọc mục “ Em có biết?”
Chuẩn bị thực hành ( theo nhóm 3 à 5 người)
Tôm còn sống: 2 con/ nhóm.
Tuần: 12	Ngày soạn:02/11/2008
Tiết : 24
 Bài:23 THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG
I/ Mục tiêu:
 1/ Kiến thức:
Củng cố kĩ thuật mổ động vật không xương sống, biết sử dụng các dụng cụ mổ.
Mổ và quan sát cấu tạo mang: nhận biết phần gốc chân ngực và các lá mang.
Nhận biết một số nôïi quan của tôm như: hệ tiêu hóa, hệ thần kinh, biết thu hoạch sau buổi thực hành bằng cách tập chú thích đúng cho các hình vẽ đã vẽ sẵn trong sách (hình 23.1B và các hình 23.3B, C.).
 2/ Kỹ năng : 
Rèn kĩ năng mổ động vật không xương sống.
Biết sử dụng các dụng cụ mổ.
 3/ Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học :
GV: - Mẫu vật: Tôm còn sống 2 con
 - Dụng cụ: Chậu mổ, bộ đồ mổ, đinh gim, lúp tay, khăn lau.
 - Mô hình: (nếu có)
HS: Chuẩn bị theo nhóm tôm còn sống.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra: - Lớp trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm báo cáo cho Gv
2/ Hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG1
TỔ CHỨC THỰC HÀNH
Gv nêu yêu cầu của tiết thực hành.
Phân chia nhóm thực hành.
 HOẠT ĐỘNG2
TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH
Bước1: Gv hướng dẫn nội dung thực hành.
1- Mổ và quan sát mang tôm:
 - Gv hướng dẫn cách mổ Hình 23.1 A, B SGK trang 77
 - Dùng kính lúp quan sát 1 chân ngực kèm lá mangà nhận biết các bộ phậnà chú thích vào 
 hình 23.1 thay các con số 1, 2, 3, 4.
 (1. lá mang; 2. cấu tạo hình lông chim của lá mang; 3. bó cơ; 4. đốt gốc chân ngực.)
 - Thảo luận ý nghĩa đặc điểm lá mang với chức năng hô hấp dưới nước của mang à điền bảng
 - Gv kẻ bảng 1 gọi đại diện các nhóm lên điền
 + Đại diện nhóm lên điền bảngà nhóm khác theo dõi bổ sung.
 - Gv nhận xét và bổ sung chuẩn kiến thứcà Hs theo dõi và sửa chữa nếu cần.
Bảng 1 : Ý nghĩa đặc điểm của lá mang
Đặc điểm lá mang
Ý nghĩa
- Có Lông Phủ
- Thành Túi Mang Mỏng.
- Bám vào gốc chân ngực.
- Để khi lông rung động, tạo ra dòng nước ra vào, đem theo thức ăn nhỏ và O2 hòa tan vào khoang mang.
- Để tiếp nhận O2 vào mao mạch máu dày đặc trên thành lá mang.
- Để khi chân vận động thì lá mang dao động như “phất cờ”, thích nghi với chức năng trao đổi khí ở mang.
a, Mổ tôm:
 - Cách mổ: Găm con tôm nằm sấp trong khay mổ bằng 4 đinh ghim ( 2 ở gốc râu, 2 ở tấm lái)
 (Hình 23.2 ) rồi mổ theo 2 bước chú thích dưới hình. Sau đó:
 + Đổ nước ngập cơ thể tôm.
 + Dùng kẹp khẽ nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài và bắt đầu quan sát.
b, Quan sát cấu tạo các hệ cơ quan:
 * Cơ quan tiêu hóa:
 - Đặc điểm : thực quản ngắn, dạ dày có màu tối. Cuối dạ dày có tuyến gan, 
 ruột mảnh, hậu môn ở cuối đuôi tôm.
 - Quan sát trên mẫu mổ đối chiếu hình 23.3A nhận biết các bộ phận của cơ quan 
 tiêu hóa.
 - Điền chú thích vào các chữ số ở hình 23.3B 
 * Cơ quan thần kinh:
 - Cách mổ: 
 Dùng kéo và kẹp gỡ bỏ toàn bộ nội quanà chuỗi hạch thần kinh màu 
 sẫm sẽ hiện rầ quan sát các bộ phận của cơ quan thần kinh
 - Cấu tạo: 
 + Gồm 2 hạch não với 2 dây nối với hạch dưới hầu tạo nên vòng thần kinh 
 hầu lớn.
 + Khối hạch ngực tập trung thành chuỗi.
 + Chuỗi hạch thần kinh bụng.
 - Tìm chi tiết cơ quan thần kinh trên mẫu mổ. 
 - Chú thích vào hình 23.3C.
 * Đáp án hình 23.3B, C : 1 hạch não; 2 vòng thần kinh hầu; 3 dạ dày; 4 tuyến gan; 
 5 chuỗi thần kinh ngực; 6 ruột; 7 chuỗi thần kinh bụng.
Bước 2: 
 Học sinh tiến hành quan sát:
Hs tiến hành theo các nội dung đã hướng dẫn.
Gv đi tới các nhóm kiểm tra việc thực hiện của Hs, hỗ trợ các nhóm yếu, sửa chữa sai sót ( nếu có)
Hs chú ý quan sát đến đâu, ghi chép đến đó.
Bước 3: 
 Viết thu hoạch.
Hoàn thành bảng ý nghĩa đặc điểm các lá mang ở nội dung 1.
Chú thích các hình 23.1B, 23.3B, C thay cho các chữ số.
IV/ Kiểm tra-đánh giá:
Nhận xét tinh thần thái độ của các nhóm trong giờ thực hành. 
Đánh giá mẫu mổ của các nhón
Gv căn cứ vào kĩ thuật mổ và kết quả bài thu hoạch để cho điểm các nhóm.
Các nhóm thu dọn vệ sinh.
V/ Dặn dò: 
Sưu tầm tranh ảnh một số đại diện của giáp xác.
Kẻ phiếu học tập và bảng trang 81 SGK vào vở bài tập.
Tuần: 13	Ngày soạn: 02/11/2008
Tiết : 25
 Bài:24 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
I/ Mục tiêu:
 1/ Kiến thức: 
 - Trình bày được một số đặc điểm về cấu tạo và lối sống của các giáp xác 
 thường gặp.
 - Nêu được vai trò thực tiễn của giáp xác.
 2/ Kỹ năng :
 - Rèn kĩ năng quan sát tranh.
 - Kĩ năng hoạt động nhóm.
 3/ Thái độ :
 - Có thái độ đúng đắn bảo vệ các giáp xác có lợi.
II/ Đồ dùng dạy học :
GV: Tranh hình 24.1 à 24.7 SGK 
HS: Đọc trước bài mới.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 2’ à 3’ Thu báo cáo thực hành 
2/ Hoạt động dạy-học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
20’
HOẠT ĐỘNG 1
MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC
- Gv yêu cầu Hs quan sát kĩ hình 24.1 à 24.7 SGK đọc thông báo dưới hình à trao đổi nhóm à hoàn thành phiếu học tập.
- Gv kẻ phiếu học tập lên bảng.
- Gv gọi Hs lên điền bảng.
- Gv chốt lại kiến thức.
- Hs quan sát hình 24.1 à 24.7 SGK đọc chú thích à ghi nhớ thông tin.
- Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.
- Đại diện nhóm lên điền các nội dungà các nhóm khác theo dõi, nhận xétà bổ sung.
- Hs theo dõi và bổ sung (nếu cần).
Phiếu học tập
 Đặc điểm
Đại diện
Kích thước
Cơ quan di chuyển
Lối sống
Đặc điểm khác
1- Mọt ẩm
Nhỏ
Chân
Ơû cạn
Thở bằng mang
2- Sun
Nhỏ
Cố định
Sống bám vào vỏ tàu
3- Rận nước
Rất nhỏ
Đôi râu lớn
Sống tự do
Mùa hạ sinh toàn con cái
4- Chân kiếm
Rất nhỏ
Chân kiếm
Tự do, kí sinh
Kí sinh: phần phụ tiêu giảm
5- Cua đồng
Lớn
Chân bò
Hang hốc
Phần bụng tiêu giảm
6- Cua nhện
Rất lớn
Chân bò
Đáy biển
Chân dài giống nhện
7- Tôm ở nhờ
Lớn
Chân bò
Ẩn vào vỏ ốc
Phần bụng vỏ mỏng và mềm
- Từ bảng trên Gv cho học sinh thảo luận:
+ Trong số các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước lớn, loài nào có kích thước nhỏ? Loài nào có hại, có lợi và có lợi như thế nào?
+ Ở địa phương thường gặp các giáp xác nào và chúng sống ở đâu?
+ Nhận xét sự đa dạng của giáp xác. 
- Gv gọi đại diện nhóm trả lời.
- Gv hoàn thiện kiến thức.
- Hs thảo luậnà rút ra nhận xét 
+ Về kích thước: Cua nhện có kích thước lớn nhất Rận nước, chân kiếm có kích thước nhỏ.
Loài có hại: Sun, chân kiếm kí sinh.
Loài có lợi: Cua nhện, cua đồng, rận nước…
Là nguồn thực phẩm quan trọng: Cua, tôm…
Là thức ăn của các loài cá và động vật khác: rận nước, chân kiếm tự do… 
+ Hs kể tên các giáp xác thường gặp ở địa phương: Tôm, cua, tép…
+ Đa dạng: Số loài lớn; có cấu tạo và lối sống khác nhau. 
- Đại diện nhóm trả lờià nhóm khác bổ sung. 
- Hs tự rút ra kết luận: 
15’
HOẠT ĐỘNG 2
VAI TRÒ THỰC TIỄN
- Gv yêu cầu Hs làm việc độc lập với SGK à hoàn thành bảng 2. 
- Gv kẻ bảng gọi Hs lên điền.
- Gv chốt lại kiến thức.
-Hs kết hợp SGK và hiểu biết của bản thânà hoàn thành bảng 2. 
- Hs lên làm bài tậpà lớp theo dõià bổ sung.
- Hs theo dõi và tự sửa chữa (nếu cần)
Bảng 2: Ý nghĩa thực tiễn của lớp giáp xác
STT
Các mặt có ý nghĩa thực tiễn
Tên các loài ví dụ
Tên các loài có ở địa phương.
1
Thực phẩm đông lạnh
Tôm sú, tôm he
Tôm càng, tôm sú
2
Thực phẩm phơi khô
Tôm he
Tôm đỏ, tôm bạc
3
Nguyên liệu để làm mắm
Tôm, tép 
Cáy, còng
4
Thực phẩm tươi sống
Tôm, cua, ruốc.
Cua bể, ghẹ
5
Có hại cho giao thông thủy
Sun 
6
Kí sinh gây hại cá
Chân kiếm kí sinh
- Giáp xác có vai trò như thế nào? 
- Gv cho học sinh rút ra kết luận vai trò của lớp giáp xác.
- Từ thông tin ở bảngà Hs nêu được vai trò của giáp xác.
- Hs tự rút ra kết luận .
IV/ Kiểm tra-đánh giá: 5’
Gv cho Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài.
Gv cho Hs làm bài tập trắc nghiệm.
 Những động vật có đặc điểm như thế nào được xếp vào lớp giáp xác?
 a, Mình có một lớp vỏ bằng ki tin và đá vôi.
 b, Phần lớn đều sống ở nước và thở bằng mang.
 c, Đầu có 2 đôi râu, chân có nhiều đốt khớp với nhau.
 d, Đẻ trứng, ấu trùng lột xác nhiều lần. 
V/ Dặn dò: 1’ à 2’
Học bài trả lời 3 câu hỏi trong SGK tr 81
Đọc mục “Em có biết?”.
Kẻ bảng 1, 2 bài 25 SGK vào vở
Chuẩn bị theo nhóm con nhện. 
Tuần: 13	Ngày soạn: 08/11/2008
Tiết : 26
 LỚP HÌNH NHỆN
 Bài: 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
I/ Mục tiêu:
 1/ Kiến thức:
Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và một số tập tính của chúng.
Nêu được sự đa dạng của hình nhện và ý nghĩa thực tiễn của chúng.
 2/ Kỹ năng :
Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng phân tích.
Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
 3/ Thái độ Bảo vệ các loài hình nhện có lợi trong tự nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học :
GV: - Mẫu: Con nhện
 - Tranh: Cấu tạo ngoài của nhện hình 25.1 SGK và tranh một số đại diện hình nhện. 
HS: Kẻ sẵn bảng 1, 2 vào vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 5’
 C1 - Sự phong phu,ù đa dạng của động vật giáp xác ở địa phương em.
 C2 - Vai trò của giáp xác nhỏ( có kích thước hiển vi) trong ao, hồ, sông, biển?
2/ Hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
20’
HOẠT ĐỘNG 1: NHỆN
1/ Đặc điểm cấu tạo.
- Gv hướng dẫn Hs quan sát mẫu con nhện, đối chiếu hình 25.1 SGK.
+ Xác định giới hạn phần đầu ngực và phần bụng? Mỗi phần có những bộ phận nào?
-Gv treo tranh cấu tạo ngoài, gọi Hs lên trình bày.
- Gv yêu cầu Hs quan sát tiếp hình 25.1 à hoàn thành bài tập bảng 1 
- Gv treo bảng 1 à gọi Hs lên điền.
- Gv chốt lại bằng bảng chuẩn kiến thức.
- Hs quan sát hình 25.1 SGK đọc chú thíchà xác định các bộ phận trên mẫu con nhện.
Yêu cầu nêu được: 
- Cơ thể gồm 2 phần:
+ Đầu-ngực: Đôi kìm, đôi chân xúc giác, 4 đôi chân bò.
+ Bụng: khe thở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ.
- Hs trình bày trên tranhà lớp bổ sung.
- Hs thảo luận nhóm, làm rõ chức năng từng bộ phận à điền bảng 1
- Đại diện nhóm lên hoàn thành trên bảngà nhóm khác theo dõi à nhận xétà bổ sung.
Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
Các phần cơ thể
Số chú thích
Tên bộ phận quan sát thấy
Chức năng
Phần đầu - ngực
1
Đôi kìm có tuyến độc
Bắt mồi vàtự vệ.
2
Đôi chân xúc giác(phủ đầy lông)
Cảm giác về khứu giác xúc giác
3
4 đôi chân bò
Di chuyển và chăng lưới.
Phần bụng
4
Phía trước là đôi khe thở
Hô hấp.
5
Ơû giữa là một lỗ sinh dục
Sinh sản
6
Phía sau là các núm tuyến tơ
Sinh ra tơ nhện
2/ Tập tính:
a, Chăng lưới:
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 25. 2 SGK, đọc chú thích à hãy sắp xếp quá trình chăng lưới theo thứ tự đúng.
- Gv gọi đại diện nhóm nêu đáp án.
- Gv chốt lại đáp án đúng: 4, 2, 1, 3.
b, Bắt mồi:
- Gv yêu cầu Hs đọc thông tin về tập tính săn mồi của nhệnà thảo luậnà sắp xếp lại theo thứ tự đúng.
- Gv gọi 1 vài đại diện nêu đáp án.
- Gv chốt lại đáp án đúng: 4, 1, 2, 3.
+ Nhện chăng tơ vào thời gian nào trong ngày?
- Gv cung cấp thêm thông tin:
Có 2 loại lưới: 
+ Hình phễu(thảm): Chăng ở mặt đất.
+ Hình tấm: Chăng ở trên không.
- Hs quan sát hìnhà thảo luận nhómà đánh số vào ô trống theo thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện. 
- Đại diện nhóm nêu đáp ánà nhóm khác theo dõià nhận xétà bổ sung. 
- Hs nhắc lại đáp án cho đúng. 
- Hs nghiên cứu kĩ thông tinà thảo luận nhóm à đánh số vào ô trống theo thứ tự cho đúng. 
- Đại diện nhóm nêu đáp ánà nhóm khác bổ sung.
- Hs tự theo dõi và tự sửa chữa ( nếu cần ) 
* KL: - Chăng lưới săn bắt mồi sống.
 - Hoạt động chủ yếu vào ban đêm. 
15’
HOẠT ĐỘNG 2
SỰ ĐA DẠNG VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LỚP HÌNH NHỆN
- Gv cho Hs quan sát tranh hình 25.3,4,5 SGK à nhận biết một số đại diện của hình nhện.
- Gv thông báo thêm một số hình nhện: Nhện đỏ hại bông, ve, mò, mạt, nhện lông.
- Gv yêu cầu Hs hoàn thành bảng 2.
- Gv gọi đại diện nhóm đọc kết quả.
- Gv chốt lại bảng chuẩn.
- Hs quan sát hình 25.3,4,5 nhận biết được một số đại diện của hình nhện.
- Hs lắng nghe.
- Các nhóm thảo luậnà hoàn thành bảng 2.
- Đại diện nhóm đọc kết quảà nhóm khác bổ sung.
- Hs theo dõi và tự sửa chữa (nếu cần )
Bảng 2: Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện
TT
Các đại diện
Nơi sống
Hình thức sống
Aûnh hưởng con người
Kí sinh
Aên thịt
Có lợi
Có hại
1
Nhện chăng lưới
Trong nhà, ngoài vườn
x
x
2
Nhện nhà(con cái thường ôm kén trứng
Trong nhà ở các khe tường
x
x
3
Bọ cạp
Hang hốc, nơi khô ráo, kín đáo
x
x
4
Cái ghẻ
Da người
x
x
5
Ve bò
Lông, da trâu, bò.
x
x
Từ bảng 2: Yêu cầu rút ra nhận xét:
+ Sự đa dạng của lớp hình nhện.
+ Nêu ý nghĩa của lớp hình nhện.
- Gv yêu cầu Hs rút ra kết luận.
- Hs rút ra nhận xét về sự đa dạng: Số lượng loài; lối sống; cấu tạo cơ thể.
- Hs tự rút ra kết luận.
IV/ Kiểm tra-đánh giá: 5’
 - Gv cho Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài.
 - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK
V/ Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi trong SGK
 - Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con châu chấu.
Tuần: 14	Ngày soạn: 08/11/2008
Tiết : 27
 * LỚP SÂU BO Ï*
 Bài:26 CHÂU CHẤU
I/ Mục tiêu:
 1/ Kiến thức:
Trìng bày được các đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu liên quan đến sự di 
chuyển. 
Nêu được các đặc điểm cấu tạo trong, các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản và phát triển của châu chấu.
 2/ Kỹ năng : 
Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật.
Kĩ năng hoạt động trong nhóm.
 3/ Thái độ :
 Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học :
GV: - mẫu vật: Con châu chấu.
 - Tranh: Cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của châu chấu.
HS: Đọc trước bài mới.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 5’
 C1 Cơ thể hình nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thể với giáp xác.
 Vai trò của mỗi phần cơ thể?
 C2 Nhện có mấy đôi phần phụ? Trong đó có mấy đôi chân bò?
2/ Hoạt động dạy-học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
10’
HOẠT ĐỘNG 1
CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
- Gv yêu cầu Hs đọc thông tin SGK, quan sát hình 26.1 à trả lời câu hỏi:
+ Cơ thể châu chấu gồm mấy phần? Mô tả mỗi phần cơ thể của châu chấu?
- Gv yêu cầu Hs quan sát mẫu con châu chấuà nhận biết các bộ phận ở trên mẫu.
- Gv gọi Hs mô tả các bộ phận trên mẫu 
- Gv tiếp tục cho Hs thảo luận:
+ So với các loài sâu bọ khác khả năng di chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn không? Tại sao?
- Gv chốt kiến thức.
- Hs quan sát kĩ hình 26.1 sgk trang 86.
 Yêu cầu nêu được:
+ Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực , bụng.
- Đầu: râu, mắt kép, cơ quan miệng.
- Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
- Bụng: có các đôi lỗ thở.( Thở bằng ống khí )
- Hs đối chiếu mẫu với hình 26.1 à xác định vị trí các bộ phận trên mẫu.
- 1 hs trình bàyà lớp nhận xét bổ sung.
+ Linh hoạt hơn vì chúng có thể bò, nhảy hoặc bay.
- Hs tự rút ra kết luận. 
10’
HOẠT ĐỘNG 2
CẤU TẠO TRONG
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 26.2 đọc thông tin SGK à trả lời câu hỏi:
+ Châu chấu có những hệ cơ quan nào?
+ Kể tên các bộ phận của hệ tiêu hóa?
+ Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết có quan hệ với nhau như thế nào?
+ Vì sao hệ tuần hoàn của sâu bọ lại đơn giản đi?
- Gv chốt lại kiến thức.
- Hs tự thu thập thông tin à tìm câu trả lời.
+ Châu chấu có đủ 7 hệ cơ quan.
+ Hệ tiêu hóa: Miệngà hầuà diềuà dạ dàyà ruột tịtà ruột sauà trực tràngà hậu môn.
+ Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết đều đổ chung vào ruột sau.
+ Hệ tuần hoàn không làm nhiệm vụ vận chuyển O2 , chỉ vận chuyển chất dinh dưỡng. 
- Một vài Hs phát biểuà lớp nhận xét bổ sung.
* KL: Như thông tin SGK. 
10’
HOẠT ĐỘNG 3
DINH DƯỠNG
- Gv cho Hs quan sát hình 26.4 SGK à giới thiệu cơ quan miệng.
+ Thức ăn của châu chấu là gì?
+ Thức ăn được tiêu hóa như thế nào?
+ Vì sao bụng châu chấu luôn phập phồng?
 Gv chốt lại kiến thức.
- Hs đọc thông tinà trả lời câu hỏi.
- Một vài Hs trả lờià lớp bổ sung.
* KL: 
- Châu chấu ăn chồi và lá cây.
- Thức ăn tập trung ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày, tiêu hóa nhờ Enzim do ruột tịt tiết ra.
- Hô hấp qua lỗ thở ở mặt bụng.
5’
HOẠT ĐỘNG 4
SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN
- Gv yêu cầu Hs đọc thông tin SGKà trả lời câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm sinh sản của châu chấu?
+ Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần?
Gv cho Hs rút ra kết luận.
- Hs đọc thông tin 

File đính kèm:

  • docgiao an sinh 7(1).doc