Giáo án Phương tiện giao thông đường thuỷ

Ổn định tổ chức

 Hát: Em đi qua ngã tư đường phố

2. Nội dung chính

a. Phần 1 : Luyện đếm

- Cho trẻ tìm những đồ chơi xung quanh lớp có số lượng 3.

b. Phần : So sánh, thêm, bớt tạo nhóm trong phạm vi 3

- Lấy tất cả xe máy xếp thành hàng ngang.

- Đặt dưới mỗi xe máy là một mũ bảo hiểm

 

doc9 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 10452 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Phương tiện giao thông đường thuỷ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2
 Tên chủ đề nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ
 ( Thực hiện từ ngày 28/ 11- 02/ 12/ 2011)
Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Bích Huệ
Thêi gian
Ho¹t ®éng
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
LƯU Ý
ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG
- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ. Cho trẻ chơi với đồ chơi, chơi tự do
- Các ngày thứ 2, 4, 6 trong tuần trẻ tập theo nhạc của trường và động tác chung của khối MGN. Thứ 3, 5 tập theo các động tác cơ bản
+ Tiến hành: - KĐ: Cho trẻ nối đuôi nhau thành vòng tròn đi các kiểu đi, chạy theo hiệu lệnh của cô rồi về đội hình 4 hàng ngang
 - TĐ: BTPTC:
 * Hô hấp: Thổi nơ (2 lần)
 * Tay: Hai tay thay nhau đưa lên cao (3L x 4N)
 * Chân: Ngồi khuỵu gối (3L x 4N)
 * Bụng: Quay người sang hai bên (3L x 4N)
 * Bật: Bật chân trước chân sau (3L x 4N)
 - HT: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập 
TRÒ CHUYỆN
Trò chuyện cùng trẻ về 2 ngày nghỉ: Con được bố mẹ đưa đi đâu? Con đa nhìn thấy những gì?
Cô giới thiệu chủ đề nhánh sẽ hoc: PTGT đường thuỷ
HOẠT ĐỘNG HỌC
- DH và VĐ: Em đi chơi thuyền
- Nghe hát: Đèn đỏ đền xanh
- TC: Ai đoán giỏi
Trò chuyện về phương tiện GT đường thuỷ
Dạy trẻ so sánh 2 và 3. Thêm bớt để tạo sư bằng nhau trong phạm vi 3
* HĐ1: Bật xa 35cm
TC: Tung cao hơn nữa
* HĐ2: Vẽ tàu hỏa
Thơ: Xe cần cẩu
 (Đa số trẻ chưa biết)
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Gia đình yêu thương của bé, cửa hàng bán đồ chơi các phương tiện giao thông
- Góc tạo hình: Chơi các hoạt động theo ý thích: Tô màu, di màu, cắt dán, vẽ các phương tiện giao thông đường thuỷ 
- Góc khám phá khoa học: in hình các loại phương tiện giao thông đường thuỷ
- Góc văn học: Đọc các loại tranh chuyện, kể chuyện theo tranh
- Góc xây dựng: Xây dựng ngã tư đường phố, bãi đỗ xe, khu vui chơi.
 * Chuẩn bị: Tranh mẫu vẽ một số phương tiện giao thông đường thuỷ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- QS có MĐ: Quan sát thuyền buồm
VĐ: Thuyền vào bến
Chơi TC: Chơi với vòng, phấn, đồ chơi ngoài trời
- QS có MĐ: Gấp thuyền
VĐ: ô tô và chim sẻ
Chơi TC: Chơi với vòng, phấn, đồ chơi ngoài trời
- QS có MĐ: Vẽ thuyền
VĐ: thuyền về bến
Chơi TC: Chơi với vòng, phấn, đồ chơi ngoài trời
- QS có MĐ: Xếp hột hạt
VĐ: ô tô và chim sẻ
Chơi TC: Chơi với vòng, phấn, đồ chơi ngoài trời
- QS có MĐ: Dạo chơi cuối tuần
VĐ: chuyền bóng
Chơi TC: Chơi với vòng, phấn, đồ chơi ngoài trời
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Vận động nhẹ : Hát và vận động theo các bài hát: Đu quay, Cô dạy em, Trời nắng trời mưa, ồ sao bé không lắc
Ôn lại bài hát: Em đi chơi thuyền
Làm bù bài trong vở
Làm bài tập toán số 10 
Rèn trẻ cách lau mặt sau khi ăn
- Nêu gương
- Biểu diễn văn nghệ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THEO NGÀY
THỜI GIAN
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
THỨ 2
28/ 11/ 011
HOẠT ĐỘNG HỌC
ÂM NHAC 
 - DH và VĐ: Em đi chơi thuyền
- Nghe hát: Đèn đỏ, đèn xanh
- TC: Ai đoán giỏi
1. Kiến thức
- Trẻ cảm nhận được giai điệu vui vẻ qua lời ca bài “Em đi chơi thuyền”.
- Hiểu nội dung bài hát nghe.
2. Kỹ năng
- Trẻ thuộc lời bài hát và hát đúng giai điệu bài “Em đi chơi thuyền”.
- Trẻ vận động nhịp nhàng theo bài hát “Em đi chơi thuyền”.
- Trẻ hứng thú hưởng ứng theo cô bài hát: "Đèn đỏ đèn xanh"
- Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ qua TC
3. Thái độ
- Trẻ thích thú khi được nghe cô hát
4. NDTH:
TH: Tô màu thuyền
- Đàn oocgan ghi bài hát “Em đi chơi thuyền”, "Đèn đỏ, đèn xanh"
- Đài đĩa
- Xắc xô
1. Ổn định tổ chức
Cô đọc câu đố về chiếc thuyền và cho trẻ đoán
2. Nội dung chính
* Dạy hát và VĐ: “Em đi chơi thyền”.
- Cô giới thiệu lại tên bài hát, hát cho trẻ nghe kết hợp với nhạc
- Hỏi trẻ: Cô vừa hát bài hát gì? Do tác giả nào sáng tác?
+ Bài hát nói về điều gì ?
- Cô tổ chức cho trẻ hát theo dưới các hình thức: Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân (cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Vận động kết hợp: Để bài hát được vui và hay hơn cô sẽ dạy chúng mình vận động theo nhịp của bài hát 
- Cô làm mẫu, trẻ thực hiện theo các hình thức khác nhau (tổ,nhóm,cá nhân)
- Cô khuyến khích trẻ nghĩ ra các vận động phong phú hơn
* Nghe hát: "Đèn đỏ đèn xanh"
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần + đàn
- Hỏi trẻ cảm nhận sau khi nghe cô hát, nội dung của bài hát.
- Cô hát lại cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ hưởng ứng theo cô. Hoặc cho trẻ nghe băng đĩa
* Trò chơi: Ai đoán giỏi 
- Hỏi lại trẻ cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần
3. Kết thúc: 
Cô cho trẻ tô màu chiếc thuyền
THỜI GIAN
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
THỨ 3
29/ 11/ 011
HOẠT ĐỘNG HỌC
MTXQ 
Trò chuyện về phương tiện GT đường thuỷ
1.Kiến thức 
- TrÎ biÕt tªn vµ ®Æc ®iÓm cña 1 sè PTGT ®­êng thñy nh­ tµu thuû, thuyÒn buåm
2. Kỹ năng:
- Trẻ gọi đúng tên và nhận xét được những đặc điểm rõ nét của một số PTGT đường thuỷ
- Trẻ so sánh nhận xét được những đặc điểm giống nhau và khác nhau rõ nét giữa tàu thuỷ và thuyền buồm.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ có thái độ đúng khi tham gia giao thông 
4. NDTH: 
- ÂN: Hát: “Em đi chơi thuyền”.
- Một số mô hình hoặc hình ảnh về một số PTGT đường thủy 
1. Ổn định tổ chức
Hát: “Em đi chơi thuyền”.
Trß chuyÖn víi trÎ vÒ néi dung bµi h¸t.
2. Nội dung chính
* Cho trÎ xem ®Üa h×nh mét sè ho¹t ®éng cña c¸c lo¹i PTGT ®­êng thñy.
- TrÎ cïng quan s¸t vµ lÇn l­ît gäi tªn c¸c lo¹i PTGT. TrÎ cïng c« t×m hiÓu vÒ c¸c PTGT ®ã qua m« h×nh tõng lo¹i.
+ §Æc ®iÓm ®Æc tr­ng, tiÕng kªu, n¬i ho¹t ®éng?
+ Dïng ®Ó lµm g×? ch¹y nhanh hay ch¹y chËm?
- Cho trÎ ch¬i trß ch¬i “ c¸i g× biÕn mÊt” vµ cÊt dÇn tranh hoÆc m« h×nh. C« chØ ®Ó l¹i 2 lo¹i PTGT ®Ó trÎ so s¸nh vµ nhËn xÐt.
* Cho trÎ so s¸nh vµ nhËn xÐt:
 Tµu thñy vµ thuyÒn kh¸c nhau ë nh÷ng ®iÓm nµo?
+ ĐÆc ®iÓm bªn ngoµi, n¬i ho¹t ®éng?
+ Dïng ®Ó lµm g×?
+ Lµm thÕ nµo ®Ó tµu, thuyÒn di chuyÓn ®­îc?
- C« h­íng trÎ chó ý quan s¸t vµ gîi më thªm ®Ó trÎ nhËn xÐt ®­îc.
- C« kh¸i qu¸t l¹i tÊt c¶ nh÷ng ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau.
* Củng cố: Cho trÎ ch¬i l« t«: “Thi xem ai chän nhanh”
Tæ chøc cho trÎ ch¬i 3- 4 lÇn..
3. Kết thúc: 
Cô nhận xét giờ học
THỜI GIAN
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
THỨ 4
30/ 11/ 011
HOẠT ĐỘNG HỌC
LQVT
Dạy trẻ so sánh 2 và 3. Thêm bớt để tạo sư bằng nhau trong phạm vi 3
KiÕn thøc
- Trẻ biết so sánh , thêm bớt tạo nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau trong phạm vi 3.
2. Kỹ năng:
- Trẻ luyện đếm bằng nhiều cách khác nhau trong phạm vi 3.
- Chú ý lắng nghe và làm theo yêu cầu của cô.
3. Thái độ
- Trẻ có ý thức học tập
4. NDTH:
- Hát: Em đi qua ngã tư đường phố
- Mỗi trẻ có 3 xe máy, 3 mũ bảo hiểm
- Đồ dùng của cô giống của trẻ kích thước to hơn.
1. Ổn định tổ chức
 Hát: Em đi qua ngã tư đường phố 
2. Nội dung chính
a. Phần 1 : Luyện đếm
- Cho trẻ tìm những đồ chơi xung quanh lớp có số lượng 3. 
b. Phần : So sánh, thêm, bớt tạo nhóm trong phạm vi 3
- Lấy tất cả xe máy xếp thành hàng ngang. 
- Đặt dưới mỗi xe máy là một mũ bảo hiểm
- Số xe máy với số mũ số nào nhiều hơn? nhiều hơn là mấy?
- Muốn số xe máy bằng số mũ phải làm như thế nào?
- Lấy thêm 1 mũ ra xếp.
- Cho trẻ đếm lại số lượng của mỗi nhóm. 
- Hai chiếc mũ được cất đi, vậy số mũ còn lại là mấy?
- Cho trẻ so sánh số mũ còn lại và số xe máy. Số nào nhiều hơn và nhiều hơn là mấy?
- Ta lại thêm 1 mũ- Có mấy mũ.
- So sánh xe máy với mũ, số nào nhiều hơn? (xe máy nhiều hơn), nhiều hơn là mấy? (nhiều hơn 1 chiếc)
- Nếu thêm 1 mũ nữa ta có mấy mũ? 
Số xe máy và số mũ như thế nào với nhau?
- Cất dần số mũ và số xe máy
c. Luyện tập
- Trò chơi 1- “ Tìm nhà”
- Trò chơi 2:“Xây nhà” 
- Cách chơi: Tìm viên gạch có 1,2 chấm tròn cộng lại tạo thành 1 hàng có tổng là 3 chấm tròn.-.
3. Kết thúc : - Cô nhận xét và cho trẻ hát
THỜI GIAN
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
THỨ 5
01/ 12/ 011
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: THỂ DỤC
 * HĐ1: Bật xa 35cm
TC: Tung cao hơn nữa
1. Kiến thức
- Trẻ biết cách bật xa 35cm
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết cách chụm chân cúi khom người dùng hết sức bật mạnh về phía trước 35cm 
- Thực hiện các động tác thành thạo theo hiệu lệnh của cô
3. Thái độ
- Trẻ có ý thức kỉ luật, yêu thích thể dục
4.NDTH:
Âm nhạc: Đoàn tàu nhỏ xíu
- Xắc xô
6-8 quả bóng thể dục
- Sân tập
- Sơ đồ tập
**********
*
*
**********
1. Khởi động: (3 phút) Đi vòng tròn, đi các kiểu đi, chạy, về đội hình 2 hàng dọc, chuyển thành 2 hàng ngang
2. Trọng động (20 phút)
a. BTPTC (2- 3 phút)
- Tay: Hai tay thay nhau quay dọc thân (4Lx 4N)
- Chân: Ngồi khuỵu gối (4Lx 4N)
- Bụng: Quay người sang 2 bên (3Lx 4N)
- Bật: Bật tại chỗ (3Lx 4N)
b. VĐCB (15 phút)
* Cô giới thiệu tên VĐ: "Bật xa 35cm"
Cô làm mẫu:
- Lần 1: Không phân tích
- Lần 2: Kết hợp phân tích: Khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị” cô đứng dưới vạch xuất phát hai tay cô chống hông, chân đứng chụm vào không dẫm vào vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh: Bật” cô dùng hết sức bật mạnh về phía trước 35cm. 
- Cho 1- 2 trẻ lên tập, cô và cả lớp nhận xét
* Trẻ thực hiện: Cho lần lượt nhóm trẻ lên thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau
- Củng cố: Hỏi lại trẻ tên bài tâp vận động và cho 1 trẻ khá lên làm lại
c. TCVĐ: "Tung cao hơn nữa"
Hỏi lại trẻ cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi khoảng 3 phút
3. Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng 1- 2 phút
THỜI GIAN
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
HĐ2: TẠO HÌNH
* HĐ2: Vẽ tàu hoả
 (Tiết mẫu)
1. Kiến thức
- TrÎ biÕt 1 sè ®Æc ®iÓm ®Æc tr­ng cña tµu háa.
2. Kü n¨ng:
- BiÕt sö dông nh÷ng kÜ n¨ng vÏ ®¬n gi¶n ®Ó vÏ tµu háa: h×nh ch÷ nhËt ®Ó lµm toa tµu, ®Çu tµu, h×nh trßn lµ c¸c b¸nh xe.
3. Th¸i ®é:
- TrÎ yªu thÝch s¶n phÈm cña m×nh vµ mäi ng­êi.
4 NDTH:
Âm nhạc: nhạc không lời,
Hát bài: Đoàn tàu nhỏ xíu
 - Vở vẽ
- Bút sáp màu
- Tranh mẫu của cô.
1. Ổn định tổ chức
Cô và trẻ cùng trò chuyện về một số PTGT
 2. Nội dung chính
* Cho trẻ quan sát và nhận xét tranh mẫu:
+ Con có nhận xét gì về bức tranh này?
+ §oµn tµu háa cã nh÷ng ®Æc ®iÓm g×?
+ §Çu tµu vµ c¸c toa tµu ®­îc vÏ b»ng nh÷ng h×nh g×? chóng nh­ thÕ nµo víi nhau? Trªn c¸c toa tµu cã g×?
+ §Ó tµu chuyÓn ®éng ®­îc th× cßn cã nh÷ng g×?
* Cô vẽ mẫu: ®Çu tµu vµ c¸c toa tµu lµ nh÷ng h×nh ch÷ nhËt, cã nhiÒu cöa sæ nhá ®Òu nhau vµ d­íi c¸c toa tµu cã nhiÒu b¸nh xe trßn.
* Trẻ thực hiện
Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ làm, giúp đỡ những trẻ có kĩ năng chưa tốt
* Nhận xét sản phẩm
- Treo bài lên giá và cho trẻ nhận xét:
+ Con thích bài của bạn nào? Vì sao?
+ Bạn nào giới thiệu về bài của mình
+ Còn cô thích nhất bài này vì...
3. Kết thúc: 
- Cô nhận xét chung cả lớp.
THỜI GIAN
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
THỨ 6
02/ 12/ 011
HOẠT ĐỘNG HỌC
VĂN HỌC
 Thơ: 
Xe cần cẩu
(Đa số trẻ chưa biết)
1. Kiến thức
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ
Thông qua nội dung bài thơ trẻ hiểu công dụng của chiếc xe cần cẩu
2.Kỹ năng:
- Có kỹ năng đọc thơ diễn cảm
3.Thái độ: 
- Biết chấp hành luật giao thông
4. NDTH:
- MTXQ: Trò chuyện về 1 số PTGT
Tranh minh hoạ cho bài thơ "Xe cần cẩu"
1. Ổn định tổ chức
 - Cô cho trẻ xem 1 số PTGT và trò chuyện về chiếc xe cần cẩu 
 2. Nội dung chính
* Cô giới thiệu bài thơ: "Xe cần cẩu" 
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần 
+ Lần 1: không tranh 
+ Lần 2: Cô đọc kết hợp với tranh minh hoạ 
* Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ: 
+ Bài thơ nói về loại xe gì?
+ Xe cần cẩu có đặc điểm gì?
+ Dùng để làm gì?..
* Giáo dục : Trẻ có ý thức khi tham gia giao thông 
- Dạy trẻ học thuộc bài thơ:
+ Cả lớp đọc cùng cô 3-4 lần.
+Tổ nhóm, cá nhân lên đọc thơ.
Cô chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ kịp thời.
- Cho cả lớp đọc lại 1 lần.
3. Kết thúc: Cô nhận xét, khen động viên trẻ

File đính kèm:

  • docGiao an chu diem giao thong.doc