Giáo án Phát triển bản thân - Ngôi nhà gia đình tôi ở

*Hoạt động 1:Luyện tập xác định phía trên phía dưới phía trước phía sau của bản thân và của bạn khác.

- Chúng mình đang học chủ điểm gì?

- Trò chuyện về chủ điểm.

*Cô cho trẻ chơi trò chơi “đồ chơi ở đâu”

- Cách chơi: Cô cho một trẻ lên ngồi vào ghế ở giữa lớp cô nói trời tối cả lóp nhắm mắt.Cô lấy hai đồ chơi đặt ở 2 phía của trẻ lên chơi ,sau đó cô nói trời sáng cả lớp mở mắt ra và cô đếm 3,2,1 trong thời gian cô đếm trẻ quan sát và ghi nhớ xem cô vừa đặt đồ chơi ở phía nào của bạn lên chơi,khi đếm đến 3 cô cất đồ chơi đi và trẻ nói xem ,cô cừa đặt đồ chơi gì và ở phía nào của bạn.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.

- Động viên khuyến khích trẻ chơi

- Các cháu vừa chơi trò chơi gì?

* Hoạt động 2: Nhận biết phía trên phía dưới phía trước phía sau của đối tượng khác

- Các con nhìn xem những bạn nào đến chơi với các con

- Cô đặt búp bê ngồi trên ghế,con gấu ở dưới gầm ghế,con bướm ở trên búp bê

- Bạn nào ngồi trên ghế?

-Bạn gấu ở phía nào của bạn búp bê?

- Còn bạn bướm ở phía nào của bạn búp bê?

 

docx39 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1500 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Phát triển bản thân - Ngôi nhà gia đình tôi ở, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyến khích trẻ sáng tạo
- Cho trẻ dừng tay bằng 1 vài động tác thể dục nhẹ nhàng
4. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm
- Trẻ nào nặn xong trước cô cho đem sản phẩm lên trưng bày. Gần hết thời gian cô cho trẻ dừng tay, lần lượt mang sản phẩm lên trưng bày
- Nhận xét sản phẩm. Gọi 5-6 trẻ lên nhận xét sản phẩm của bạn.
- Cô nhận xét chung, động viên khuyến khích những trẻ sáng tạo. Cổ vũ khích lệ những trẻ còn chậm..
5. Kết thúc
- Cho trẻ sân chơi nhẹ nhàng
Quanh cô
- Trẻ trả lời
- Vâng ạ
- Xem gì,xem gì.
- Trẻ trả lời
- Có ạ
- Trẻ trả lời
-Trẻ nhận xét
- Khuôn mặt tròn
- Có mắt, mũi, tai, miệng ạ
- Làm mềm đất
- Nặn khuôn mặt
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô
- Trẻ trả lời ý định của trẻ sẽ nặn gì và nặn như thế nào
- Trẻ nhắc lại.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ lên trưng bày sản phẩm
- Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ ra sân chơi
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Bầu trời
Trò chơi: Rồng rắn lên mây
Chơi theo ý thích 
I.Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết đặc điểm bầu trời buổi sáng thứ 3
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh chung, chơi đoàn kết
II. Chuẩn bị
- Dây kéo co, bóng.
- Địa điểm dạo chơi sạch sẽ, trang phục cô và trẻ gon gàng
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động có mục đích: Quan sát bầu trời
- Cô và trẻ hát “ Khúc hát dạo chơi” ra sân 
Cô và các con hôm nay quan sát bầu trời nhé
- Con thấy bầu trời hôm nay như thế nào?
- Bầu trời có gì nào?
- ông mặt trời chiếu ánh nắng như thế nào?
- Trên trời có nhiều mây không
- Mây có màu gì?
- Con thấy thời tiết hôm nay thế nào?
- Thời tiết vào buổi sáng thường hơi se lạnh các con cần làm gì để đảm bảo sức khỏe?
- Thời tiết lạnh giá nên các con phải mặc áo ấm, không nghịch nước lạnh vào buổi sáng sẽ bị ốm.
+ Cô và các con vừa quan sát cái gì?
2. Trò chơi vận động: Kéo co
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi 1 lần
- Tổ chức cho trẻ chơi Cô bao quát động viên trẻ chơi
- Các con vừa chơi trò chơi gì? 
 Cô giáo dục trẻ chơi vui vẻ đoàn kết
3. Chơi tự do: Chơi theo ý thích
- Cô cho trẻ chơi tự do
- Cô bao quát trẻ chơi
- Trẻ hát ra sân
- Trẻ nêu nhận xét
- Nắng nhẹ
- Có ạ
- Ấm ạ
- Trẻ trả lời
- Bầu trời
- 2-3 lần
- Kéo co
- Trẻ chơi tự do
 Thø 5 ngµy 25 th¸ng 9 n¨m 2014
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
VĂN HỌC: THƠ: Xòe tay
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ cảm nhận đợc nhịp điệu của bài thơ, thể hiện ở cách đọc diễn cảm bài thơ “Xòe tay” cùng những động tác minh họa nội dung bài thơ.
- Nhằm phát triển ngôn ngữ và trí nhớ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh, biết giúp cô, bố mẹ những công việc vừa sức.
II. Chuẩn bị.
- Bài thơ chữ to để trẻ tìm chữ cái có trong bài thơ.
- Tranh thơ “ Xòe tay”
- Cô và trẻ gọn gàng thoải mái.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú giới thiệu bài
- Cho trẻ chơi "Dấu tay" hỏi trẻ tay đâu? Tay ở phía nào của con? Một bàn tay có mấy ngón, hai bàn tay có mấy ngón, cho trẻ đếm. Tay của các con có sạch không?
->Cô nhận xét và nói cô muốn các con phải luôn giữ sạch đôi tay của mình các con có đồng ý không? Hãy giữ sạch đôi tay để khi xòe tay ra như những bông hoa nở, cũng chính là mong muốn của nhà thơ Phong Thu gửi gắm đến các em nhỏ qua bài thơ "Xòe tay".
2. Hoạt động 2. Đọc thơ
 Cô đọc diễn cảm bài thơ.
+ Cô đọc lần 1: Diễn cảm
 Hỏi trẻ tên bài thơ? Tác giả
+ Cô đọc lần 2: Diễn cảm có động tác minh họa.
3. Hoạt động 3. Đàm thoại, giảng giải về nội dung bài thơ.
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Trong bài thơ tác giả ví bàn tay khi xòe ra giống những gì? 
- Bàn tay của bạn nhỏ trong bài thơ đã biết làm những gì?
- Khi muốn thưa cô tay phải làm như thế nào?
- Khi em cất bước thì tay làm sao?
- Khi hát kết đoàn tay các bạn nhỏ làm gì?
=> Cô chốt lại và giáo dục trẻ giữ gìn đôi tay, giúp đỡ cô, bố mẹ những công việc nhỏ vừa sức. Khi muốn thưa cô thì nhẹ nhàng dơ tay và luôn nắm tay kết đoàn với các bạn. 
- Các con hãy kể cho cô nghe hàng ngày đôi tay của các con làm những việc gì?
- Cho trẻ đứng dậy mô phỏng động tác đánh răng.
4. Hoạt động 3. Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm.
- Cô cho trẻ đọc thơ
+ Cả lớp
+ Tổ, nhóm
+ Cá nhân
- Cô bao quát sửa sai cho trẻ đọc thơ
+ Các con vừa đọc bào thơ gì?
5. Hoạt động 4. Cho trẻ thi đua tìm chữ cái đã học có trong bài thơ. Cô chia trẻ thành 2 tổ thi đua.
- Cô nhận xét, động viên khuyến khích trẻ.
* Kết thúc. Cho trẻ ra chơi nhẹ nhàng.
Trẻ hát và trò chuyện cùng cô.
Chơi vui
Chú ý nghe cô đọc
Gọi hỏi 2-3 trẻ ở mỗi câu trả lời.
Hoa nở,hai trang vở
Biết giơ tay thưa cô, 
Tay giơ lên trước
Tay vung nhịp nhàng
Tay cầm tay bạn
3 - 4 trẻ kể.
Trẻ mô phỏng theo cô
Cả lớp
 Tổ, nhóm.
 Cá nhân thi đua đọc 
Xòe tay
Trẻ chơi vui
Ra chơi nhẹ nhàng.
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Cây lộc vừng
Trò chơi: Thi đi nhanh
Chơi theo ý thích 
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ quan sát, nói được đúng tên gọi, nhận xét được một số đặc điểm rõ nét của cây, ích lợi, tác dụng của cây đối với chúng ta 
- Nhằm củng cố kiến thức, mở rộng sự hiểu biết cho trẻ về môi trường xung quanh
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây 
II.Chuẩn bị.
- Cây lộc vừng thật 
- Tư trang cô trẻ gọn gàng
III.Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Quan sát có mục đích: Cây lộc vừng
- Cho trẻ đi từ lớp ra sân hát bài “Khúc hát dạo chơi’’đến bên cây lộc vừng đứng xung quanh cây.
- Cây gì đây các con ?
- Các con có nhận xét gì về cây này ?(Cô cho trẻ tự nói )
- Cô gợi hỏi trẻ nói về gốc cây, thân cây, tán lá , ngọn......
- Cho trẻ sờ, tri giác vào thân cây, lá và hỏi trẻ: Các con thấy thân cây như thế nào, màu gì ?
- Thân cây có những gì ?
- Các tán lá như thế nào ?Trên ngọn cây như thế nào 
- Cây trồng để làm gì ?
- Nhà con có trồng cây lộc vừng không?
- Cho trẻ kể tên một số loại cây cảnh khác
*Cô giáo dục trẻ chăm sóc,bảo vệ cây 
2. Trò chơi: Thi đi nhanh
- Cô giới thiệu tên trò. Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 4-5 lần (Cô quan sát bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi, chú ý sửa sai cho trẻ )
- Cô và lớp mình vừa chơi trò chơi gì?
3.Chơi tự do ;
Chơi với đu quay, cầu trượt ngoài trời. (Cô quan sát bao quát trẻ )
- Cây lộc vừng ạ 
- 3- 4 trẻ nhận xét 
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể 
- Nghe cô 
- Trẻ nghe
- Chơi 4-5 lần 
- Trẻ trả lời
- Chơi tự do 
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
 ÔN: Xác định vị trí phía trên-phía dưới ,phía trước-phía sau có sự định hướng
I. Mục đích yêu cầu
-Trẻ xác định được phía trên phía dưới phía trước phía sau của đối tượng khác có sự định hướng
-Rèn kỹ năng quan sát,óc tưởng tưởng tượng cho trẻ
-Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học
II/Chuẩn bị
-Một số búp bê đồ chơi :Búp bê, gấu, thỏ
-Mỗi trẻ một khối vuông , khối tam giác
II.Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1:Luyện tập xác định phía trên phía dưới phía trước phía sau của bản thân và của bạn khác.
- Chúng mình đang học chủ điểm gì? 
- Trò chuyện về chủ điểm.
*Cô cho trẻ chơi trò chơi “đồ chơi ở đâu”
- Cách chơi: Cô cho một trẻ lên ngồi vào ghế ở giữa lớp cô nói trời tối cả lóp nhắm mắt.Cô lấy hai đồ chơi đặt ở 2 phía của trẻ lên chơi ,sau đó cô nói trời sáng cả lớp mở mắt ra và cô đếm 3,2,1 trong thời gian cô đếm trẻ quan sát và ghi nhớ xem cô vừa đặt đồ chơi ở phía nào của bạn lên chơi,khi đếm đến 3 cô cất đồ chơi đi và trẻ nói xem ,cô cừa đặt đồ chơi gì và ở phía nào của bạn.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
- Các cháu vừa chơi trò chơi gì?
* Hoạt động 2: Nhận biết phía trên phía dưới phía trước phía sau của đối tượng khác
- Các con nhìn xem những bạn nào đến chơi với các con
- Cô đặt búp bê ngồi trên ghế,con gấu ở dưới gầm ghế,con bướm ở trên búp bê
- Bạn nào ngồi trên ghế?
-Bạn gấu ở phía nào của bạn búp bê?
- Còn bạn bướm ở phía nào của bạn búp bê?
- Tượng tự cho trẻ chơi với thỏ nâu (Thỏ đứng trên cái hộp )Trên bàn để lọ hoa,dưới gầm bàn để cái xe ô tô đồ chơi...
* Nhận biết phía trước -phía sau
- Cô đặt 3 đồ chơi búp bê, thỏ ,gấu thành một hàng dọc
Sau đố cho các con vật đồ chơi tự hỏi:
+ Búp bê hỏi:Bạn nào đứng sau tôi.
+ Bạn gấu hỏi: Bạn nào đứng trước tôi
+ Thỏ hỏi:Bạn nào đứng trước bạn nào đứng sau tôi?
- Sau đố cô đổi chỗ các con vật đồ chơi ở trên và hỏi tương tự như vậy để dạy trẻ xá định được phía trước phía sau của đối tượng khác
- Tiếp theo cô cho trẻ lấy đồ chơi của mình ra và nói đó là đồ chơi gì? Sau đố cho trẻ đặt đồ chơi xuống sàn nhà và đứng vào phía sau đồ chơi.
- Cô cho trẻ đặt hình tam giác phía trước hình vuông, đặt hình tam giác phía sau hình vuông
- Cho trẻ thực hiện 2-3 lần,khi trẻ đã thành thạo cô nói nhanh xen kẽ:phía trước phía sau.
*Hoạt động 3: Luyện tập xác định phía trước phía sau
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi:Hãy đứng phía trước phía sau tôi.
- Cô phổ biến cách chơi,luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
- Hỏi lại tên trò chơi.
* Kết thúc:Cho trẻ về góc chơi tự do
- Chủ điểm bản thân
-Trẻ trả lời
- trẻ chơi
- Trẻ kể
-Bạn búp bê
-bạn gấu.bạn thỏ
-Bạn thỏ,bạn búp bê
-Bạn búp bê đứng trước bạn gấu đứng sau
-Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi
- Hãy đứng phía trước phía sau tôi.
-Trẻ chơi tự do ở các góc
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH
(TUẦN 1)
Thø 2 ngµy 29 th¸ng 9 n¨m 2014
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
THỂ DỤC: Ném xa bằng hai tay
I.Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết cách ném xa bằng 2 tay đúng kỹ thuật. 80 % trẻ thực hiện được bài tập.
- Biết chơi trò chơi và hứng thú chơi trò chơi
- Phát triển thể lực cho trẻ, rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo, tự tin ở trẻ
- Giáo dục cho trẻ có ý thức luyện tập thể dục.
II.Chuẩn bị:
- Sân tập rộng thoáng, sạch.
- Túi cát
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, thoải mái.
III.Tổ chức thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú giới thiệu bài.
 - Cô cho trẻ đọc thơ “xòe tay”
+Trò chuyện về bản thân trẻ:
- Mỗi buổi sáng thức dậy các con thường làm gì? 
- Khi đánh răng, rửa mặt, ăn áng xong các con đi đâu?
- Đến lớp vào buổi sáng các con thường làm gì?
- Để cơ thể khỏe mạnh mỗi buổi sáng tới lớp cô con mình thường làm gì?
- Tập thể dục sáng xong các con thấy trong người thế nào?
- Tập thể dục thường xuyên vào mỗi buổi sáng giúp cơ thể chúng ta thoải mái, khỏe mạnh. Vì vậy các con phải năng tập thể dục và khi tập thì phải tập các động tác một cách dứt khoát không nói chuyện khi tập.
- Ngoài tập thể dục sáng chúng ta còn tập các bài thể dục giờ học để thể hiện sự nhanh nhẹn, khéo léo nữa đó. Bây giờ cô cháu mình cùng tập thể dục nhé.
2. Hoạt động 2: Khởi động
- Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn làm đoàn tàu kết hợp với các kiểu đi: Đi thường đi bằng gót chân đi thường đi bằng mũi chân đi thường chạy chậm chạy nhanh đi thường sau đó chuyển đội hình làm 2 hàng ngang điểm số 1 – 2 tách làm 4 hàng để tập bài tập phát triển chung.
3. Hoạt động 3: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung: 
- Tay: 2 tay đưa ra trước, lên cao
- Chân: Ngồi khuỵu gối
- Bụng: Đứng cúi người về phía trước
- Bật: Bật tại chỗ
b. Vận động cơ bản: Ném xa bằng hai tay
+ Giới thiệu bài: Bài tập thể dục hôm nay cô cháu mình sẽ tập bài: Ném xa bằng hai tay
+ Đội hình: 2 hàng ngang đối diện. Cách nhau 3 mét 
- Cô tập mẫu:
+ Lần 1 Cô tập hoàn chỉnh không phân tích
+ Lần 2: Cô vừa tập vừa phân tích
TTCB: Đứng chân trước chân sau. Cầm túi cát bằng 2 tay. Giơ cao ngang đầu.
TH: Khi có hiệu lệnh 2 - 3 dùng sức của cánh tay ném mạnh túi cát về phía trước. Chú ý khi ném phải ném thẳng về phía trước không ném sang trái hoặc sang phải
- Cô giáo dục trẻ khi lên tập không chen lấn xô đẩy nhau
- Cô cho một trẻ tập khá lên tập.
+ Trẻ thực hiện:
 - Cô lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện, lần lượt cho đến hết số trẻ (mỗi trẻ thực hiện từ 2 đến 3 lần)
- Cô bao quát động viên khuyến khích, sửa sai cho trẻ.
- Cô và lớp mình vừa tập bài tập gì?
c. Trò chơi vận động: Thi đi nhanh
- Hôm nay cô sẽ cho chúng mình chơi trò chơi 
“ Thi đi nhanh” nhé
- Trẻ nói luật chơi, cách chơi 
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
(Khi trẻ chơi, cô quan sát bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi )
- Cô vừa cho lớp mình chơi trò chơi gì?
4. Hoạt động 4: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng quanh sân.
- Trẻ trả lời
- Tập thể dục
- Tập thể dục
- Khỏe mạnh hơn
- Đi chạy theo yêu cầu của cô
- 3 lần 8 nhịp
- 2 lần 8 nhịp
- 2 lần 8 nhịp
- 2 lần 8 nhịp
- Chú ý quan sát tập mẫu
- Trẻ lên tập
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Thi đi nhanh
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Hoa ngũ sắc
Trò chơi: Kéo co
Chơi theo ý thích 
I. Mục đích yêu cầu.
- Nhằm củng cố kiến thức, mở rộng sự hiểu biết cho trẻ về môi trường xung quanh 
- Trẻ quan sát, nói được đúng tên gọi, nhận xét được một số đặc điểm rõ nét của bông hoa ngũ sắc, ích lợi, tác dụng của hoa
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây hoa, biết đoàn kết vui vẻ khi chơi...
II. Chuẩn bị.
- Bông hoa ngũ sắc. Que chỉ. 
- Chỗ quan sát, sân chơi rộng sạch an toàn.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:Quan sát có mục đích: Hoa ngũ sắc
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Hoa nở”
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Các con thấy hoa nở có đẹp không?
- Các con nhìn xem trên sân trên sân trường của chúng mình hoa nở rất nhiều .
- Đây là hoa gì ?
- Cô gợi hỏi trẻ nói về cây hoa ngũ sắc, thân cây, lá, hoa...
+ Đây là gì của hoa ngũ sắc?
+ Cánh hoa ngũ sắc có mầu gì?
+ Cánh hoa ngũ sắc như thế nào?
+ Nhị hoa có mầu gì?
+ Hoa ngũ sắc có mùi không? 
- Bông hoa ngũ sắc để làm gì ?- Ngoài bông hoa ngũ sắc ra các con còn biết những hoa gì nữa?
- Để hoa luôn nở đẹp các con phải làm gì?
*Cô giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây hoa...
Hoạt động 2: Trò chơi: Kéo co
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi 
- Cho trẻ chơi 
- Cô quan sát bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi 
- Cô hỏi lại tên trò chơi
Hoạt động 3. Chơi tự do:Chơi với phấn, bóng
- Cô quan sát bao quát trẻ chơi 
- Hoa ngũ sắc
- 3- 4 trẻ nhận xét
- Hoa ngũ sắc
- Trẻ kể
- Mầu hồng
- Tròn
- Mầu vàng
- Mùi thơm 
- Để làm cảnh.
- Trẻ kể
- Chăm sóc ạ
- Trẻ lắng nghe
- Chơi 4 - 5 lần 
- Kéo co
- Trẻ chơi tự do
 Thø 4 ngµy 1 th¸ng 10 n¨m 2014
 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
TẠO HÌNH: Vẽ hoa tặng mẹ (Đề tài)
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết kết hợp các nét cong, tròn, xiên, thẳng vẽ các loài hoa với hình dáng và mầu sắc khác nhau.
- Biết được lợi ích của các loài hoa
- Rèn cho trẻ có kỹ năng quan sát, kỹ năng vẽ nét cong nét tròn nét xiên.
- Biết tạo bố cục bức tranh đẹp, hợp lý.
- Trẻ biết yêu quý cái đẹp, biết tạo ra cái đẹp, biết chăm sóc và bảo vệ các loài hoa
II. Chuẩn bị:
- Mô hình vườn hoa cho trẻ quan sát.
- Tranh hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền.
- Giấy vẽ, bút mầu cho trẻ.
III. Tiến hành hoạt động:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1. Trò chuyện gợi mở:
- Chị mùa xuân xin chào các em 
- Các em thấy màu xuân có đẹp không?
- Khi mùa xuân đến thì các em thấy cỏ cây hoa lá như thế nào nhỉ?
- Hoa lá đang đua nở các em có muốn cùng chị mùa xuân đi ngắm những vườn hoa xuân ( cô đưa trẻ ra mô hình vườn hoa để quan sát)
- Các em nhìn trong vườn hoa mùa xuân có những loại hoa gì? (cô hỏi trẻ tên từng loại hoa). Ngoài những loại hoa nhìn thấy trong vườn các em còn biết có loại hoa gì nữa
- Vườn hoa mùa xuân này rất đẹp nhưng còn rất nhiều vườn hoa nữa đang chào đón chị mùa xuân. Hẹn gặp lại các em nhé, chúc các em về học thật ngoan và học thật giỏi nhé. 
- Cho trẻ hát và đi về chỗ ngồi.
Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại:
- Chị mùa xuân đã đến với các vườn hoa khác rồi và chị gửi tặng lớp mình những món quà, các con có muốn biết đó là cái gì không? 
- Vậy chúng mình cùng đếm với cô 1, 2, 3 và mở xem là món quà gì nhé? Ồ, chị mùa xuân đã tặng chúng mình món quà gì nhỉ?
- Cô mở bức tranh ra cho trẻ quan sát
- Các con hãy quan sát bức tranh và cho cô biết ý kiến của mình về bức tranh.
+ Bông hoa hồng các con vừa quan sát có màu gì nào?
+ Các con nhìn thấy cánh hoa hồng có dạng gì?
+ Lá của hoa hồng có màu gì?
+ Bên dưới cánh là gì?
- Cô có câu đố rất hay đố lớp mình đấy chúng mình hãy lắng nghe nhé? 
“ Tên mua được nhiều thứ
 Mà lại là loài hoa
 Cuống dài không có lá 
 Hoa không tỏa hương thơm”
Đó là loài hoa gì nhỉ? 
- Cô mời một bạn sẽ lên mở bức tranh ra cho chúng mình xem đó có phải là hoa đồng tiền không nhé.
- Các con quan sát bức tranh có nhận xét gì không?
- Ở giữa bông hoa đồng tiền có gì nào?
- Cánh hoa đồng tiền thì như nào?
- Đây là bộ phận gì? ( cành lá)
- Cành và lá có màu gì nhỉ?
- Có một bài thơ của nhà thơ Nguyễn Văn Chương rất hay nói về một loài hoa rất đẹp chúng mình đọc cùng cô nhé.
“ Suốt cả mùa đông
Nắng đi đâu mất
Trời đắp chăn bông
Sớm nay nở hết
Đầy sân cúc vàng”
- Đoạn thơ nói đến loài hoa gì nhỉ?
- Vậy chúng mình cùng mở bức tranh nhé
- Bông hoa cúc các con thấy có màu gì?
- Cánh hoa được vẽ như thế nào?
- Cành và lá của hoa màu gì? 
- Các con nhìn xem cánh hoa cúc như thế nào? 
- Ngoài những loài hoa này ra các con còn biết đến hoa gì nữa?
- Phân biệt hoa cúc và hoa đồng tiền
- Sắp đến ngày 20 tháng 10 rồi đấy các họa sĩ tí hon có muốn vẽ những bức tranh đẹp tặng mẹ của mình không? 
- vậy thì chúng mình hãy cùng vẽ những bông hoa thật đẹp để đến ngày 20 tháng 10 tặng cho mẹ của mình nhé. 
* Hỏi ý định của trẻ: 
+ Con sẽ định vẽ bông hoa gì nào? (gọi 2-3 trẻ lên hỏi)
+ Bông hoa đó được vẽ như thế nào? Nhụy hoa vẽ hình màu gì?
+ Cánh hoa vẽ như thế nào?
+ Cô đã chuẩn bị mỗi bạn một rổ nguyên vật liệu cho các con. Vậy chúng mình cùng nhau chọn cho phù hợp với bức tranh của mình nhé.
Hoạt động 3. Trẻ thực hiện: 
- Trẻ thực hiện:
+ Muốn vẽ được bức tranh đẹp các con cầm bút bằng tay gì? Ngồi như thế nào?
+ Khi vẽ thì các con sắp xếp bố cục bức tranh cho đẹp nhé.
+ Cô chúc các con vẽ được nhiều bông hoa đẹp nhé
+ Cô mở đài có các bài hát về hoa cho trẻ nghe khi trẻ vẽ
+ Cô bao quát động viên khích lệ trẻ khi trẻ vẽ
Hoạt động 4. Trưng bày sản phẩm:
- Phòng triển lãm tranh đã mở cửa rồi cô mời các họa sĩ tí hon lên trưng bày bài của mình nào.
( Gọi 1-2 đặt tên bức tranh của mình)
- Các con quan sát xem thích bức tranh nào nhất?
- Vì sao con lại thích bức tranh này nhất?
- Mời tác giả lên giới thiệu bài vẽ của mình? 
- Cô nhận xét bài của trẻ, động viên khuyến khích trẻ.
- Muốn có những bông hoa đẹp tặng mẹ trong những ngày lễ tết thì các con phải làm gì?
=> Cô giáo dục trẻ chăm sóc hoa.
* Kết thúc: Bây giờ cô cháu mình cùng ra sân chăm sóc hoa nào.
- Chúng em chào chị ạ.
- Có ạ
- Tươi tốt
- Có ạ
- Trẻ kể
- Trẻ về chỗ ngồi
- Có ạ
- Vâng ạ
- Trẻ quan sát
- Trẻ nhận xét
- Trẻ kể
- Tròn ạ
- Mầu xanh ạ
- Cuống hoa
- Trẻ lắng nghe
- Hoa đồng tiền
- Có nhụy
- Cánh dài
- cành, lá
- màu xanh
- Trẻ đọc cùng cô
- Hoa cúc vàng
- Vâng ạ
- Mầu vàng ạ
- Cánh tròn dài
- Trẻ trả lời.
- Có ạ
- Vâng ạ 
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô
- Trẻ trả lời
- Vâng ạ
- Trẻ vẽ
- Trẻ trưng bày tranh
- Trẻ nhận xét
- Chăm sóc ạ.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ ra sân nhẹ nhàng.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Cây chuối
Trò chơi: Mèo đuổi chuột
Chơi theo ý thích
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết được đặc điểm của cây chuối, thân, lá.
- Qua hoạt động ngoài trời trẻ được tiếp xúc với không khí bên ngoài và thoả mãn được nhu cầu vui chơi của trẻ
- Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ cho trẻ
- Trẻ biết chăm sóc ,bảo vệ cây yêu thiên nhiên và cây cối xung quanh
- Giáo dục trẻ lợi ích từ quả đối với cơ thể, cách vệ sinh và ý thức khi ăn quả
II. Chuẩn bị
- Cô và trẻ trang phục gọn gàng
- Địa điểm quan sát cây chuối
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1. Quan sát có mục đích: Cây chuối
- Cô cho trẻ hát bài “Quả”
- Trong bài hát nói về quả gì?
- Các con được ăn quả đó chưa?
- Khi được ăn quả các con phải như thế nào
- Cô giáo dục trẻ rửa tay sạch sẽ, mời mọi người, bỏ rác 

File đính kèm:

  • docxGiao an 5 tuoi.docx