Giáo án ôn thêm Toán 6 năm học: 2013 - 2014

Rèn HS kỉ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu .

- Sự khác nhau giữa tập hợp

- Biết tìm số phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật

B.KIẾN THỨC CƠBẢN

I. Ôn tập lý thuyết.

Câu 1: Hãy cho một số VD về tập hợp thường gặp trong đời sống hàng ngày và một số VD về tập hợp thường gặp trong toán học?

Câu 2: Hãy nêu cách viết, các ký hiệu thường gặp trong tập hợp.

Câu 3: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?

Câu 4: Có gì khác nhau giữa tập hợp và ?

 

doc25 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1529 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ôn thêm Toán 6 năm học: 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p tính nhẩm, tính nhanh và giải toán một cách hợp lý.
- Vận dụng việc tìm số phần tử của một tập hợp đã được học trước vào một số bài toán. 
- Biết thứ tự thực hiện các phép tính, ước lượng kết quả phép tính.
- Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi.
B. Kiến thức 
I. Ôn tập lý thuyết.( HS nhắc lại khi kiểm tra)
* Chú ý: Khi tính nhanh, tính bằng cách hợp lí nhất ta cần chú ý vận dụng các tính chất 
trêncụ thể là: 
- Nhờ tính chất giao hoán và kết hợp nên trong một tổng hoặc một tích tacó thể thay đổi vị trí các số hạng hoặc thừa số đồng thời sử dụng dấu ngoặc để nhóm các số thích hợp với nhau rồi thực hiện phéptính trước. 
- Nhờ tính chất phân phối ta có thể thực hiện theo cách ngược lại gọi là đặt thừa số 
chung a. b + a. c = a. (b + c) 
II. Bài tập
*.Dạng 1: Các bài toán tính nhanh
Bài 1: Tính tổng sau đây một cách hợp lý nhất.
a/ 67 + 135 + 33 b/ 277 + 113 + 323 + 87
ĐS: a/ 235	b/ 800
 Bài 2: Tính nhanh một cách hợp lí:
a/ 997 + 86 b/ 37. 38 + 62. 37
c/ 43. 11; 67. 101; 423. 1001 d/ 67. 99; 998. 34
Hướng dẫn
a/ 997 + (3 + 83) = (997 + 3) + 83 = 1000 + 80 = 1083
Sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng.
*.Dạng 2: Thứ tự thực hiện các phép tính - ước lượng các phép tính
- Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính đã học.
- Để ước lượng các phép tính, người ta thường ước lượng các thành phần của phép tính
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
A = 2002.20012001 – 2001.20022002
Hướng dẫn
 A = 2002.(20010000 + 2001) – 2001.(20020000 + 2002)
	= 2002.(2001.104 + 2001) – 2001.(2002.104 + 2001)
 = 2002.2001.104 + 2002.2001 – 2001.2002.104 – 2001.2002
 = 0
Bài 2: Thực hiện phép tính
a/ A = (456.11 + 912).37 : 13: 74
b/ B = [(315 + 372).3 + (372 + 315).7] : (26.13 + 74.14)
ĐS: A = 228	B = 5
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức
a/ 12:{390: [500 – (125 + 35.7)]}
b/ 12000 –(1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3)
ĐS: a/ 4	b/ 2400
*.Dạng 3: Tìm x
 Bài 1:Tỡm x N biết :
a ) (x – 15 ) – 75 = 0 b)575- (6x +70) =445 c) 315+(125-x)= 435 
 x –15 =75 6x+70 =575-445 125-x =435-315
 x =75 + 15 =90 6x =60 x =125-120
 x =10 x =5 
Bài 2:Tỡm x N biết
a/ 2x = 16	(ĐS: x = 4)
b) x50 = x	(ĐS: x )
Củng cố- Dặn dũ: 
 Về xem lại cỏc bài đó chữa và làm nốt cỏc bài trong SBT 
Ngày soạn: 19 / 9 /2013 Ngày giảng: / 9/2013
Tiết 4: LUYỆN TẬP LUỹ THừA VớI Số Mũ Tự NHIÊN
A MụC TIÊU
- Ôn lại các kiến thức cơ bản về luỹ thừa với số mũ tự nhiên như: Lũy thừa bậc n của số a, nhân, chia hai luỹ thừa cùng có số, .. .
- Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số
- Tính bình phương, lập phương của một số. Giới thiệu về ghi số cho máy tính (hệ nhị phân).
- Biết thứ tự thực hiện các phép tính, ước lượng kết quả phép tính.
 B. Kiến thức
I. Ôn tập lý thuyết.
1. Lũy thừa bậc n của số a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
n thừa số a
 ( n 0). a gọi là cơ số, no gọi là số mũ.
2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
3. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số ( a0, m n)
Quy ước a0 = 1 ( a0)
4. Luỹ thừa của luỹ thừa 
5. Luỹ thừa một tích 
6. Một số luỹ thừa của 10:
- Một nghìn: 	1 000 = 103
- Một vạn: 	10 000 = 104
- Một triệu: 	1 000 000 = 106
- Một tỉ: 	1 000 000 000 = 109
n thừa số 0 
Tổng quát: nếu n là số tự nhiên khác 0 thì: 10n = 
II. Bài tập
*.Dạng 1: Các bài toán về luỹ thừa
Bài 1: Viết các tích sau đây dưới dạng một luỹ thừa của một số:
a/ A = 82.324
b/ B = 273.94.243
ĐS: a/ A = 82.324 = 26.220 = 226. hoặc A = 413
b/ B = 273.94.243 = 322
Bài 2: Tìm các số mũ n sao cho luỹ thừa 3n thảo mãn điều kiện: 25 < 3n < 250
Hướng dẫn
Ta có: 32 = 9, 33 = 27 > 25, 34 = 41, 35 = 243 250
Vậy với số mũ n = 3,4,5 ta có 25 < 3n < 250
Bài 3: So sách các cặp số sau:
a/ A = 275 và B = 2433
b/ A = 2 300 và B = 3200
Hướng dẫn
a/ Ta có A = 275 = (33)5 = 315 và B = (35)3 = 315
 Vậy A = B
b/ A = 2 300 = 33.100 = 8100 và B = 3200 = 32.100 = 9100
Vì 8 < 9 nên 8100 < 9100 và A < B.
*.Dạng 2: Thứ tự thực hiện các phép tính - ước lượng các phép tính
- Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính đã học.
- Để ước lượng các phép tính, người ta thường ước lượng các thành phần của phép tính
 Bài 1: Tỡm x ẻ N, biết:
	a) 1440 : [41 - (2x - 5)] = 24 . 3
	b) 5.[225 - (x - 10)] -125 = 0
 Bài 2: Tớnh giỏ trị của cỏc biểu thức sau:
	a) [545 - (45 + 4.25)] : 50 - 2000 : 250 + 215 : 213
	b) [504 - (25.8 + 70)] : 9 - 15 + 190
	c) 5 . {26 - [3.(5 + 2.5) + 15] : 15}
	d) [1104 - (25.8 + 40)] : 9 + 316 : 312
 Bài 3:Tỡm x biết:
	a) (x - 15) : 5 + 22 = 24
	b) 42 - (2x + 32) + 12 : 2 = 6
	c) 134 - 2{156 - 6.[54 - 2.(9 + 6)]}. x = 86
C .Củng cố- Dặn dũ: về xem lại cỏc bài đó chữa và làm nốt cỏc bài trong SBT 
 Ngày soạn: 29 / 9 /2013 Ngày giảng: 8/ 10/2013
Tiết 5: ễN TẬP SỐ NGUYấN TỐ
a.Mục tiêu: 
- Nhận biết và giải thích số nguyên tố, hợp số
- Thế nào là hai số nguyên tố sinh đôi
- Cách suy luận 1 số là số nguyên tố hay hợp số
- Biết cách chứng tỏ các số lớn là số nguyên tố hay hợp số
b.Tổ chức hoạt động dạy học 
A.Tóm tắt lý thuyết:
- Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước số là 1 và chính nó .
- Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước số .
 c. Bài tập.
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
Nhận biết số nguyên tố, hợp số
Tổng(hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số
a, 5.6.7 + 8.9
Dựa vào tính chất chia hết của một tổng => kết luận.
b. 5.7.9.11 – 2.3.7 7
c, 5.7.11 + 13.17.19 
Tổng là 1 số chẵn hay là một số lẻ
d, 4353 + 1422
Dựa vào chữ số tận cùng.
Bài 150: 
Thay chữ số vào dấu * để 5* là hợp số
Thay chữ số vào dấu * để 7* là số nguyên tố.
Tìm số tự nhiên k để 5k là 1 số nguyên tố. 
Có phải 100 số tự nhiên tiếp theo đều là hợp số không? 
Bài 148 SBT (20)
a, 1431 3 và lớn hơn 3 => hợp số 
b, 635 5 và lớn hơn 5 => hợp số
c, 119 7 và lớn hơn 7 => hợp số
d, 73 > 1 chỉ có ước là 1 và chính nó, 
 2; 3; 5; 7 
Bài 149 SBT (20)
a, 5.6.7 + 8.9
Ta có 5.6.7 3
 => 5.6.7 + 8.9 3
 8.9 3 
Tổng 3 và lớn hơn 3 => tổng là hợp số
b, Tổng 5.7.9.11 – 2.3.7 7 và lớn hơn 7 nên hiệu là hợp số.
c, 5.7.11 + 13.17.19 
Ta có 5.7.11 là một số lẻ
là một số lẻ
Tổng là một số chẵn nên tổng 2 và lớn hơn 2 => tổng là hợp số. 
d, 4353 + 1422 có chữ số tận cùng là 5 => tổng 5 và lớn hơn 5 => tổng là hợp số. 
Bài 150: 
a, là hợp số
=> * ẻ{ 0; 1; 2; 4; 5; 6; 7; 8}
Bài 151: 
7* là số nguyên tố
* ẻ{ 1; 3; 9}
Bài 152: 
+ Nếu k = 0 => 5k = 0 không phải là số nguyên tố(loại)
+ Nếu k = 1 => 5k = 5 là số nguyên tố.
+ Nếu k 2 => 5k > 5 và 5 nên 
5k là hợp số (loại). 
Vậy với k = 1 thì 5k là số nguyên tố. 
Bài 154: 
3 và 5; 5 và 7; 11 và 13
17 và 19; 41 và 43
Bài 158: 
a = 2.3.4.5....101
a + 2 2 => a +2 là hợp số
a + 3 3 => a +3 là hợp số
a + 101 101 => a +101 là hợp số
. 
Củng cố Dặn dò: Nhắc lại các dạng bài tập đã luyện 
 Chú ý cách trình bày lời giải 1 số là số nguyên tố hay hợp số
Ngày soạn: 9 / 10/2013 Ngày giảng: 15/10/2013
Tiết 6: LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH 
MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYấN TỐ
A.Mục tiêu: 
 - Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Tìm tất cả các ước số của một số, số ước của một số
- Tìm các ước của một số đã viết dưới dạng tích các thừa số là số nguyên tố
- Biết cách tìm số ước của một số bất kì
- Tìm hai số biết tích của chúng
B.Tổ chức hoạt động dạy học 
I.Tóm tắt lý thuyết:
- Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố 
- Nếu a = xm.yn.zp trong đó x,y,z là các số nguyên tố thìv số lương các ước số của a la (m+1).(n+1).(p+1)
B. Bài tập.
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
Nhận biết số nguyên tố, hợp số
Tổng(hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số
a, 5.6.7 + 8.9
Dựa vào tính chất chia hết của một tổng => kết luận.
b. 5.7.9.11 – 2.3.7 7
c, 5.7.11 + 13.17.19 
Tổng là 1 số chẵn hay là một số lẻ
d, 4353 + 1422
Dựa vào chữ số tận cùng.
Thay chữ số vào dấu * để 5* là hợp số
Thay chữ số vào dấu * để 7* là số nguyên tố.
Tìm số tự nhiên k để 5k là 1 số nguyên tố. 
- Nêu khái niệm về 2 số nguyên tố sinh đôi.
- Tìm 2 số nguyên tố sinh đôi nhỏ hơn 50
Số 2009 có là B(41) không => 2009 có 41 không
Còn các số lẻ ≠ đều là hợp số => Giải thích 
- Liệt kê các số lẻ ≠ từ 2000 -> 2020. 
=> các số lẻ đó ? 
Có phải 100 số tự nhiên tiếp theo đều là hợp số không? 
Bài 148 SBT (20)
a, 1431 3 và lớn hơn 3 => hợp số 
b, 635 5 và lớn hơn 5 => hợp số
c, 119 7 và lớn hơn 7 => hợp số
d, 73 > 1 chỉ có ước là 1 và chính nó, 
 2; 3; 5; 7 
Bài 149 SBT (20)
a, 5.6.7 + 8.9
Ta có 5.6.7 3
 => 5.6.7 + 8.9 3
 8.9 3 
Tổng 3 và lớn hơn 3 => tổng là hợp số
b, Tổng 5.7.9.11 – 2.3.7 7 và lớn hơn 7 nên hiệu là hợp số.
c, 5.7.11 + 13.17.19 
Ta có 5.7.11 là một số lẻ
là một số lẻ
Tổng là một số chẵn nên tổng 2 và lớn hơn 2 => tổng là hợp số. 
d, 4353 + 1422 có chữ số tận cùng là 5 => tổng 5 và lớn hơn 5 => tổng là hợp số. 
Bài 150: 
a, là hợp số
=> * ẻ{ 0; 1; 2; 4; 5; 6; 7; 8}
Bài 151: 
7* là số nguyên tố
* ẻ{ 1; 3; 9}
Bài 152: 
+ Nếu k = 0 => 5k = 0 không phải là số nguyên tố(loại)
+ Nếu k = 1 => 5k = 5 là số nguyên tố.
+ Nếu k 2 => 5k > 5 và 5 nên 
5k là hợp số (loại). 
Vậy với k = 1 thì 5k là số nguyên tố. 
Bài 154: 
3 và 5; 5 và 7; 11 và 13
17 và 19; 41 và 43
Bài 157: 
a, 2009 = 41 .49
=> 2009 41
Nên 2009 là bội 41
b, Từ 2000 -> 2020 chỉ có 3 số nguyên tố là 2003; 2011; 201
2001; 2007; 2013; 2019 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số
2005; 2015 5 và > 5 => Hợp số
2009 là bội 41 => Hợp số.
Bài 158: 
a = 2.3.4.5....101
a + 2 2 => a +2 là hợp số
a + 3 3 => a +3 là hợp số
a + 101 101 => a +101 là hợp số 
Củng cố Dặn dò: Nhắc lại các dạng bài tập đã luyện 
 Chú ý cách trình bày lời giải 1 số là số nguyên tố hay hợp số
_______________________________________________________________
Ngày soạn: 25 / 10/2013 Ngày giảng: 1/11/2013 Tiết 7-8: ÔN tập- TIA
A.Mục tiêu:
 Nhận biết và vẽ hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
B.Tổ chức hoạt động dạy học :
Tóm tắt lý thuyêt : 
Tia là gì ?. (Hình gồm điểm O và một phần đường thẳngbị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O).
Hai tia đối nhau là hai tia như thế nào?(Hai tia chung gốc tạo thành đường thẳng được gọi là hai tia đối nhau).
 II .Bài tập:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
Luyện tập vẽ, nhận biết hai tia đối nhau. 
Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy 
A ẻ Ox, B ẻ Oy => Các tia trùng với tia Ay
Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó.
Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó.
Các tia trùng nhau.
- Xét vị trí điểm A đối với tia BA, tia BC
Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy 
A ẻ tia Ox , B ẻ tia Oy. Xét vị trí ba điểm A, O, B
Dặn dò: Về nhà làm bài 28, 29 SBT . 
Hướng dẫn bài 28.
Bài 24 SBT (99)
x
y
A
O
B
.
.
.
a, Các tia trùng với tia Ay là tia AO , tia AB
b, 2 tia AO và Oy không trùng nhau vì không chung gốc. 
c, Hai tia Ax và By không đối nhau vì không chung gốc. 
A
B
C
.
.
.
Bài 25 SBT 
a, Điểm B nằm giữa hai điểm A và C 
b, Hai tia đối nhau gốc B: tia BA và tia BC 
Bài 26 SBT: 
A
B
C
.
.
.
a, Tia gốc A: AB, AC 
 Tia gốc B: BC, BA 
 Tia gốc C: CA, CB
b, Tia AB trùng với tia AC 
 Tia CA trùng với tia CB
c, A ẻ tia BA
 A ẽ tia BC 
Bài 27 SBT:
x
y
A
O
B
.
.
.
TH 1: Ox, Oy là hai tia đối nhau
Điểm O nằm giữa hai điểm A và B 
TH 2: Ox, Oy là hai tia phân biệt
x
y
A
O
B
.
.
.
A, O, B không thẳng hàng. 
TH 3: Ox, Oy trùng nhau
x
y
A
B
.
.
O
.
A, B cùng phía với O 
Ngày soạn: 1 / 11/2013 Ngày giảng: /11/2013 Tiết 9-10: LT- Đoạn thẳng - Độ dài đoạn thẳng
a.Mục tiêu: 
- Nắm vững định nghĩa đoạn thẳng, định nghĩa được đoạn thẳng bất kì
- Nhận biết và vẽ đoạn thẳng, tia, đường thẳng
 - Luyện tập đo độ dài đoạn thẳng chính xác 
 - So sánh các đoạn thẳng
 - Tính chu vi một hình bất kì
B.Tổ chức hoạt động dạy học :
I .Tóm tăt lý thuyết.
1. Đoạn thẳng AB là gì ?. ( Là hình gồm điểm A điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B).
2. Mỗi đoạn thẳng có mấy độ dài .độ dài đoạn thẳng là một số như thế nào?. (Mỗi đoạn thẳng có một độ dài , độ dài đoạn thẳng là một số dương).
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
Bài 32 SBT (100)
Bài 33
Vẽ 3 đoạn thẳng sao cho mỗi đoạn thẳng cắt hai đoạn thẳng còn lại 
 - 2 trường hợp 
 - lần lượt học sinh đọc giao điểm 2 đoạn thẳng bất kì. 
Bài 36: 
Bài 37: 
Đo các đoạn thẳng hình vẽ
Sắp xếp theo thứ tự giảm dần
Dặn dò: Về nhà làm bài SBT .ôn bài. 
Bài 30 SBT (100)
Vẽ đoạn thẳng AB 
Vẽ tia AB
Vẽ đường thẳng AB
Bài 31 SBT (100)
a, Vẽ đường thẳng AB
b, M ẻ đoạn thẳng AB
c, N ẻ tia AB, Nẽđoạn thẳng AB
d, P ẻ tia đối của tia BN, P ẽđoạn thẳng AB
e, Trong ba điểm A, B, M: M nằm giữa hai điểm A và B. 
g, Trong ba điểm M, N, P: M nằm giữa hai điểm N và P.
Bài 32 SBT (100)
- Vẽ ba điểm R, I, M không thẳng hàng
- Vẽ đường thẳng đi qua M và R 
- Vẽ đoạn thẳng có hai mút là R và I
- Vẽ nửa đường thẳng gốc M đi qua I 
Bài 33.
Bài 36: 
Vẽ đường thẳng a 
Lấy A ẻ a; B ẻ a, C ẻ a
Lấy D ẽa. Vẽ tia DB, đoạn thẳng DA, DC
Bài 37: 
a, 4 điểm A, B, C, D không có 3 điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đoạn thẳng có đầu mút 2 trong 4 điểm đó. 
Vẽ được 6 đoạn thẳng
AD, AB, AC, BC, BD, CD
b, Trường hợp 4 điểm A, B, C, D có 3 điểm thẳng hàng. 
=> Vẫn có 6 đoạn thẳng như trên.
Bài 34: Đầu đề
Cho 3 điểm A, B, C, D không thẳng hàng. Vẽ các đoạn thẳng qua các điểm đó . Vẽ đường thẳng a cắt AC tại D 
 cắt BC tại E 
Bài 38 SBT (101)
a, ED > AB > AE > BC; CD 
b, CABCDE = AB + BC + CD + DE + EA
 = 10,4 cm
Ngày soạn: 1 / 12/2013 Ngày giảng: 6 /12/2013 
 Tiết 11-12: LUYỆN TẬP CỘNG HAI SỐ NGUYấN 
A> MụC TIÊU
- ÔN tập HS về phép cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu và tính chất của phép cộng các số nguyên
- HS rèn luyện kỹ năng trừ hai số nguyên: biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán hợp lý, biết cách chuyển vế, quy tắc bỏ dấu ngoặc.
B> NộI DUNG
I. Câu hỏi ôn tập lí thuyết:
Câu 1: Muốn cộng hai số nguyên dương ta thực hiện thế nằo? Muốn cộng hai số nguyên âm ta thực hiện thế nào? Cho VD?
Câu 2: Nếu kết quả tổng của hai số đối nhau? Cho VD?
Câu 3: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm thế nào?
Câu 4: Phát biểu quy tắc phép trừ số nguyên. Viết công thức.
II. Bài tập 
Dạng 1 
Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống
(-15) + ý = -15;	(-25) + 5 = ý
(-37) + ý = 15;	ý + 25 = 0
Hướng dẫn
(-15) + = -15;	(-25) + 5 = 
(-37) + = 15;	 + 25 = 0
Bài 2: Tính nhanh:
a/ 234 - 117 + (-100) + (-234)
b/ -927 + 1421 + 930 + (-1421)
ĐS: a/ 17	b/ 3
Bài 3: Tính:
a/ 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20
b/ 101 – 102 – (-103) – 104 – (-105) – 106 – (-107) – 108 – (-109) – 110
Hướng dẫn
a/ 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20 
= [11 + (-12)] + [13 + (-14)] + [15 + (-16)] + [17 + (-18)] + [19 + (-20)]
= (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -5
b/ 101 – 102 – (-103) – 104 – (-105) – 106 – (-107) – 108 – (-109) – 110
= 101 – 102 + 103 – 104 + 105 – 106 + 107 – 108 + 109 – 110
= (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -5
Bài 4: Thực hiện phép trừ
a/ (a -1) - (a -3)
b/ (2 + b) - (b + 1)	Với a, b 
Hướng dẫn
a/ (a - 1) - (a -3) = (a - 1) + (3 - a) = [a + (-a)] + [(-1) + 3] = 2
b/ Thực hiện tương tự ta được kết quả bằng 1.
Bài 5: a/ Tính tổng các số nguyên âm lớn nhất có 1 chữ số, có 2 chữ số và có 3 chữ số.
b/ Tính tổng các số nguyên âm nhỏ nhất có 1 chữ số, có 2 chữ số và có 3 chữ số.
c/ Tính tổng các số nguyên âm có hai chữ số.
Hướng dẫn
a/ (-1) + (-10) + (-100) = -111
b/ (-9) + (-99) = (-999) = -1107
Bài 6: Tính tổng:
a/ (-125) +100 + 80 + 125 + 20
b/ 27 + 55 + (-17) + (-55)
c/ (-92) +(-251) + (-8) +251
d/ (-31) + (-95) + 131 + (-5)
Bài 7: Tính các tổng đại số sau:
a/ S1 = 2 -4 + 6 - 8 + . .. + 1998 - 2000
b/ S2 = 2 - 4 -6 + 8 + 10- 12 - 14 + 16 + .. .+ 1994 - 1996 -1998 + 2000
Hướng dẫn
a/ S1 = 2 + (-4 + 6) + ( – 8 + 10) + .. . + (-1996 + 1998) - 2000
= (2 + 2 + .. . + 2) - 2000 = -1000
Cách 2:
S1 = ( 2 + 4 + 6 + .. . + 1998) - (4 + 8 + .. . + 2000)
= (1998 + 2).50 : 2 - (2000 + 4).500 : 2 = -1000
b/ S2 = (2 - 4 - 6 + 8) + (10- 12 - 14 + 16) + .. . + (1994 - 1996 - 1998 + 2000)
= 0 + 0 + .. . + 0 = 0
Dạng 2: Tìm x
Bài 1: Tìm x biết:
a/ -x + 8 = -17 b/ 35 – x = 37
 Bài 2: Tìm x biết
a/ |x + 3| = 15 b/ |x – 7| + 13 = 25
Hướng dẫn
a/ |x + 3| = 15 nên x + 3 = 15
 +) x + 3 = 15 x = 12
 +) x + 3 = - 15 x = -18
b/ |x – 7| + 13 = 25 nên x – 7 = 12
 +) x = 19
 +) x = -5
Củng cố- Dặn dò:
 -Về nhà làm bài SBT 
-ễn lại cỏc bài đó chữa.
Ngày soạn: 6 / 12/2013 Ngày giảng: 10 /12/2013 
Tiết 13-14: LUYỆN TẬP QUY TẮC DẤU NGOẶC
A> MỤC TIấU
- ễN tập HS luyện kỹ năng tớnh toỏn hợp lý, biết cỏch chuyển vế, quy tắc bỏ dấu ngoặc.
B> NỘI DUNG
 BT ỏp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc, chuyển vế
Bài 1: Rỳt gọn biểu thức
a/ x + (-30) – [95 + (-40) + (-30)]
b/ a + (273 – 120) – (270 – 120)
c/ b – (294 +130) + (94 + 130)
Hướng dẫn
a/ x + (-30) – 95 – (-40) – 5 – (-30) 
= x + (-30) – 95 + 40 – 5 + 30
= x + (-30) + (-30) + (- 100) + 70 = x + (- 60).
b/ a + 273 + (- 120) – 270 – (-120) 
= a + 273 + (-270) + (-120) + 120 = a + 3
c/ b – 294 – 130 + 94 +130 
= b – 200 = b + (-200)
Bài 2: 1/ Đơn giản biểu thức sau khi bỏ ngoặc:
a/ -a – (b – a – c)
b/ - (a – c) – (a – b + c)
c/ b – ( b+a – c)
d/ - (a – b + c) – (a + b + c)
Hướng dẫn
1. a/ - a – b + a + c = c – b
b/ - a + c –a + b – c = b – 2a.
c/ b – b – a + c = c – a
d/ -a + b – c – a – b – c = - 2a -2c.
Bài 3: So sỏnh P với Q biết:
P = a {(a – 3) – [( a + 3) – (- a – 2)]}. Q = [ a + (a + 3)] – [( a + 2) – (a – 2)].
Hướng dẫn
P = a – {(a – 3) – [(a + 3) – (- a – 2)]
 = a – {a – 3 – [a + 3 + a + 2]} = a – {a – 3 – a – 3 – a – 2}
 = a – {- a – 8} = a + a + 8 = 2a + 8.
Q = [a+ (a + 3)] – [a + 2 – (a – 2)]
 = [a + a + 3] – [a + 2 – a + 2] = 2a + 3 – 4 = 2a – 1
Xột hiệu P – Q = (2a + 8) – (2a – 1) = 2a + 8 – 2a + 1 = 9 > 0
Vậy P > Q
Bài 4: Chứng minh rằng a – (b – c) = (a – b) + c = (a + c) – b
Hướng dẫn
Áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc
Bài 5: Chứng minh:
a/ (a – b) + (c – d) = (a + c) – (b + d) b/ (a – b) – (c – d) = (a + d) – (b +c)
Áp dung tớnh
1. (325 – 47) + (175 -53) 2. (756 – 217) – (183 -44) 
Áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc.
Dạng 3: Tỡm x Bài 1: Tỡm x biết:
 a/ -19 – x = -20 b/ x – 45 = -17
Hướng dẫn
 a/ x = 1 b/ x = 28
Bài 2: Tỡm x biết
 a/ |x – 3| - 16 = -4 b/ 26 - |x + 9| = -13
Hướng dẫn
a/ |x – 3| - 16 = -4
|x – 3| = -4 + 16
|x – 3| = 12
x – 3 = ±12 =>x - 3 = 12 x = 15
x - 3 = -12 x = -9
b/ Tương tự ta tỡm được x = 30 ; x = -48
Bài 3. Cho a,b Z. Tỡm x Z sao cho:
a/ x – a = 2 b/ x + b = 4 c/ a – x = 21 d/ 14 – x = b + 9.
Hướng dẫn
a/ x = 2 + a b/ x = 4 – b c/ x = a – 21 d/ x = 14 – (b + 9)
 x = 14 – b – 9 
 Củng cố- Dặn dò: -Về nhà làm bài SBT 
-ễn lại cỏc bài đó chữa.
Ngày soạn: 12 / 1/2014 Ngày giảng: 17/1/2014 
Tiết 15-16: LUYỆN TẬP CÁC PHẫP TÍNH VỚI SỐ NGUYấN
I. MỤC TIấU
- ễN tập HS về phộp cộng hai số nguyờn cựng dấu, khỏc dấu và tớnh chất của phộp cộng cỏc số nguyờn
- ễN tập HS về phộp nhõn hai số nguyờn cựng dấu, khỏc dấu và tớnh chất của nhõn cỏc số nguyờn
- HS rốn luyện kỹ năng trừ hai số nguyờn: biến trừ thành cộng, thực hiện phộp cộng.
- Rốn luyện kỹ năng tớnh toỏn hợp lý, biết cỏch chuyển vế, quy tắc bỏ dấu ngoặc.
II. NỘI DUNG
I. Cõu hỏi ụn tập lớ thuyết:
Cõu 1: Phỏt biểu quy tắc nhõn hai số nguyờn khỏc dấu. Áp dụng: Tớnh 27. (-2)
Cõu 2: Hóy lập bảng cỏch nhận biết dấu của tớch?
Cõu 3: Phộp nhõn cú những tớnh chất cơ bản nào?
II. Bài tập
Bài 1: 1/ Điền dấu ( >,<,=) thớch hợp vào ụ trống:
a/ (- 15) . (-2) c 0
b/ (- 3) . 7 c 0
c/ (- 18) . (- 7) c 7.18
d/ (-5) . (- 1) c 8 . (-2) 
Bài 2: Tớnh
a/ (-37 – 17). (-9) + 35. (-9 – 11)
b/ (-25)(75 – 45) – 75(45 – 25)
Bài 2: Tớnh giỏ trị của biểu thức:
a/ A = 5a3b4 với a = - 1, b = 1
b/ B = 9a5b2 với a = -1, b = 2
Bài 3: Tớnh cỏc tổng sau:
a/ [25 + (-15)] + (-29);
b/ 512 – (-88) – 400 – 125;
c/ -(310) + (-210) – 907 + 107;
d/ 2004 – 1975 –2000 + 2005
Hướng dẫn a/ -19
b/ 75
c/ -700
d/ 34
. Bài 4: Tỡm tổng cỏc số nguyờn x biết:
a/ 

File đính kèm:

  • doctoan 6.doc
Giáo án liên quan