Giáo án ôn tập hè - Tuần 34

I. Mục tiêu:

-Biết đọc diễn cảm bài văn,đọc đúng các tên riêng nước ngoài.

-Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3-sgk).

-Hsk-g:Trả lời được cả câu hỏi 4-sgk.

II. Chuẩn bị:

 GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 HS: Xem trước bài.

III. Các hoạt động:

 A. Kiểm tra:

 -Gọi 2 học sinh đọc bài “Sang năm con lên bảy” trả lời những câu hỏi.

 B. Dạy bài mới:

 

doc36 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ôn tập hè - Tuần 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 90 : (2 + 3) x 3 = 54 (km/giờ)
Vận tốc của ô tô đi từ A là:
       90 – 54 = 36 (km/giờ)
      Đáp số: . 
------------------------------------------------------
  Đạo đức: 
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
BUỔI CHIỀU:
                                   KHOA HỌC:
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN 
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:  Phân tích những nguyên nhân đẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm, nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
 2. Kĩ năng:  Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương.
3. Thái độ:    Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường không khí và nước.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 138, 139. 
HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:
A.Kiểm tra:
    - Kiểm tra vở của học sinh.
B.Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: 
2.HĐ dạy kọc:
HĐ1:Quan sát và thảo luận.
  HĐ2:Liên hệ thực tế.
3.Củng cố:
-Giáo viên ghi tựa
 *Điều gì sẽ xảy ra nếu những con tàu lớn bị đắm hoặc những đường dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ?
  *Tại sao một cây số trong hình bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa sự ô nhiễm môi trường không khí vối sự ô nhiễm môi trường đất và nước.
 - Liên hệ những việc làm của người dân dẫn đến việc gây ra ô nhiễm môi trường không khí và nước.
-Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
-Giáo viên kết luận về tác hại của những việc  làm trên.
-Khắc sâu kiến thức: 
-Nhận xét tiết học. 
-Học sinh nêu
 -Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước:
-Nước thải từ các thành phố, nhà máy và đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu.
-Sự đi lại của tàu thuyền trên sông biển, thải ra khí độc, dầu nhớt,
-Nhưng con tàu lớn chở dầu bị đắm hoặc đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ.
 -Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, do sự hoạt động của nhà máy và các phương tiện giao thông gây ra.
-Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp.
 -    Học sinh trả lời.
 -    Học sinh trả lời.
Địa lý: 
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I MỤC TIÊU: 
            Giúp Học sinh 
-Nêu được một số đặc điểm tự nhiên tiêu biểu: về dân cư và các hoạt động kinh tế của châu Á,Châu Âu, Châu Phi, châu đại Dương.
II. ĐỒ DÙNG:
-Giáo viên: Lược đồ các đại dương trên thế giới.
-Học sinh:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Kiểm tra:
     -Trên thế giới có mấy châu lục ? kể tên các châu lục đó.
    - B.Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: 
2 HĐ dạy học
HĐ1 :Tìm hiểu về các đại dương
 HĐ2:Tìm hiểu về các châu lục.
 3.Củng cố:
-Ghi tựa
 +Cho Học sinh quan sát lược đồ và đọc thông tin sgk.
-Nêu tên các đại dương trên thế giới và vị trí của chúng.
  +Cho Học sinh quan sát lược đồ và đọc thông tin sgk.
-Nêu tên các châu lục trên thế giới.
  -Khắc sâu kiến thức: 
-Nhận xét tiết học. 
-Học sinh nêu.
 -Học sinh nêu.
-Có 4 đại dương
* Thái Bình Dương: Phần lớn ở bán cầu tây.một phần nhỏ ở bán cầu Đông.
*Ấn Độ Dương: Nằm ở bán cầu Đông.
*Đại Tây Dương: Một nửa nằm ở bán cầu Đông, một nửa nằm ở bán cầu Tây.
*Bắc Băng Dương: Nằm ở vùng cực Bắc.
 -Học sinh nêu có 6 châu lục
*Châu Á 
*Châu Âu
*Châu Phi
*Châu Mĩ
*Châu Đại Dương
*Châu Nam Cực
------------------------------------------------------------- 
 Thứ ba ngày tháng năm 2015
 Tiết 167 :                                          TOÁN : 
LUYỆN TẬP-tr.172 
I. Mục tiêu:
-Hs biết giải bài toán có nội dung hình học.(làm bt1;bt3-a,b)
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
A. Kiểm tra:
-Nêu cách tính diện tích :hình tam giác,hình thang,hình tròn,?
    B. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Giới thiệu bài: 
2.HD học sinh làm bài tập
Bài 1:
Bài 2: (hskg)
 Bài 3:
 Bt4: (Hskg)
3. Củng cố:
-Giáo viên ghi tựa
 *Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài vào vở: 
*Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài vào vở: 
-Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài vào vở: 
-Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài vào vở: 
 -Khắc sâu kiến thức: 
-Nhận xét tiết học. 
-Học sinh nêu
  Bài giải
Chiều rộng nền nhà là;
8 x  = 6(m)
Diện tích nền nhà là:
8 x 6 = 48 (m2)hay 4800dm2
Diện tích một viên gạch là:
4 x 4 = 16 (dm2)
Số viên gạch lát nền nhà là;
4800 : 16 = 300 (viên)
Số tiền mua gạch là:
20000 x 300 = 6 000 000(đồng)
  Đáp số:
                Bài giải
a.Cạnh mảnh đất hình vuông là
         96 : 4 = 24 (m)
Diện tích mảnh đất hình vuông 
         24 x 24 = 576 (m2)
Chiều cao mảnh đất hình thang
        576 : 36 = 16b (m)
b.Tổng hai đáy hình thang
        36 x 2 = 72 (m)
Độ dài đáy lớn hình thang
        (72 + 10) : 2 = 41 (m)
Độ dài đáy bé hình thang
        72 – 41 = 31 (m)
           Đáp số: 
Bài giải
Diện tích hình tam giác EBM là:
     28 x 14 : 2 = 196(cm2)
Diện tích hình tam giác MDC là:
    84 x 14 : 2 = 588 Diện tích hình tam giác EBM là:
Diện tích hình tam giác EDM là:
    1568 – 196 – 588 = 784(cm2)
                       Đáp số: 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
Tiết 34 :                                    CHÍNH TẢ (NHỚ – VIẾT):
 SANG NĂM CON LÊN BẢY 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nhớ viết các khổ thơ 2, 3, 4 của bài “Sang năm con lên bảy.”
2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập chính tả, viết đúng, trình bày đúng các khổ thơ.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
 GV:
 HS:
III. Các hoạt động:
    A. Kiểm tra:
             -Kiểm tra vở của học sinh
    B. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: 
2.HD chính tả:
 3.Làm bài tập.
Bài 2
 Bài 3
4.Củng cố:
-Giáo viên ghi tựa
-Gọi học sinh đọc khổ thơ 2,3  của bài viết.
-Lớp đọc thầm khổ thơ.
*Giáo viên cho học sinh  nêu từ khó 
-Hướng dẫn từ khó.
-Cho học sinh viết từ khó vào bảng con
*Học sinh gấp vở nhớ lại viết khổ 2,3  của bài thơ.
*Giáo viên thu bài chấm điểm.
 -Nhận xét bài của học sinh  
 -Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài vào vở: 
*Tên các cơ quan, đơn vị, viết hoa của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
 -Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bại 
 -Khắc sâu kiến thức: 
-Nhận xét tiết học. 
-Học sinh nêu
-Học sinh đọc thơ.
 -Học sinh nhớ viết bài.
  -Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt nam
-Bộ Y tế
-Bộ Giáo dục và đào tạo 
-Bộ lao động – Thương binh và Xã hôị
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
 -Công ti Giày da Phú Xuân
              Kể chuyện:
  KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 I.MỤC TIÊU:
 -Kể được một câu chuỵen về việc gia đình,nhà trường,xã hội chăm sóc,bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyên một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội.
-Biết trao đổi về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: 
-Học sinh 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 A.Kiểm tra:
    -Gọi Học sinh kể câu chuyện nói về thực hiện bổn phận của mình với gia đình.
B.Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: 
2.Tìm hiểu y/c
 3.Thực hành:
 4. Củng cố:
-Giáo viên ghi tựa
 -Gọi 3 học sinh đọc đề bài
- Giáo viên gạch chân những từ quan trọng.
 -Gọi 4 học sinh nối nhau đọc 4 gợi ý SGK.
-Cho học sinh giới thiệu về bạn mà mình định kể.
a)Kể theo nhóm:
Cho từng cặp học sinh kể chuyện.
b)Thi kể trước lớp.
-Các nhóm thi kể chuyện.
-Khắc sâu kiến thức: 
-Nhận xét tiết học. 
-Học sinh nêu
 -Kể về việc làm tốt của mình hoặc bạn với gia đình, nhà trường, xã hội.
-Học sinh đọc 
-Học sinh kể
- Học sinh kể
BUỔI CHIỀU:
Tiết 3 : TH Tiếng Việt:
RÈN KỸ NĂNG ĐỌC
I. MỤC TIÊU 1
- Đọc trôi chảy và rành mạch bài “ Lớp học trên đường ” 
- Hiểu và làm bài tập ( BT2/ SEQAP ) .
A/ Mục tiêu 2
- Rèn hs kỹ năng đọc thành thạo và diễn cảm đoạn văn trong bài “ lớp học trên đường ” và làm BT2 SEQAP
B/ Đồ dùng dạy học:
 -Bảng nhóm, bút dạ 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Luyện đọc 
- 1 HS đọc cả bài. Theo cá nhân nhóm 
- Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn.
- Nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2/56: 
- Cho HS đọc thầm lại bài, làm bài tập.
- Gọi HS nêu câu trả lời.
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm và tìm cách chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp, 5 lượt.
- Cả lớp suy nghĩ làm vào vở.
- Lần lượt trả lời từng câu.
Kết quả : Khoanh vào c 
I-Kiểm tra bài cũ: 
II. Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2- Hướng dẫn HS đọc đoạn theo yêu cầu đọc : “ Từ đó .tâm hồn ”
Bài 2/55:
-Cả lớp và GV nhận xét, 
III-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học
 -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
* H/s làm lần lượt đọc nối tiếp 
- Lớp nhận xét bổ sung. 
- HS diễn cảm theo nhóm. 
- thi nhóm đọc hay 
- một số nhóm trình bày kết quả. 
Kết quả : 
Khoanh vào b 
 -----------------------------------------------
 Thứ tư ngày tháng    năm 2015
 TẬP ĐỌC :                           
 NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON 
I. Mục tiêu:
-Đọc diễn cảm bài thơ,nhấn giọng được ở những chi tiết,hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
-Hiểu ý nghĩa:Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. (trả lời được các cạuh hỏi 1,2,3)
II. Chuẩn bị:
 GV:     Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
 HS:  SGK
III. Các hoạt động:
    A. Kiểm tra:
             -Gọi  2 học sinh đọc bài “Lớp học trên đường”- trả lời những câu hỏi nd bài?
    B. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: 
2.HD luyện đọc và THB.
a. Luyện đọc:
b. Tìm hiểu bài:
 c.Đọc diễn cảm
3. Củng cố:
-Giáo viên ghi tựa
-Gọi một học sinh đọc toàn bài.
-Cho học sinh chia khổ thơ 
 -Gọi học sinh đọc nối 3 khổ thơ rút ra từ khó đọc.
-Gọi học sinh đọc nối đoạn tìm ra từ ngữ.
-Gọi học sinh đọc từ ngữ.
-Giáo viên đọc mẫu.
*Nhân vật “tôi” trong bài thơ là ai? Nhân vật “Anh” là ai? Vì sao viết hoa chữ “Anh”.
 *Nhà thơ và anh hùng Pô-pốt đi đâu?
*Cảm giác thích thú của vị khác về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào?
 *Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?
  -Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện đọc
-Khắc sâu kiến thức: 
-Nhận xét tiết học. 
-Học sinh nêu 
-Học sinh đọc
 3 khổ
*Khổ1:Từ đầu đến 
Khổ2:Tiếp đến 
Khổ3: Còn lại
-Học sinh đọc
-Các học sinh khác đọc thầm 
 -    Học sinh lắng nghe.
-Nhân vật “tôi” là tác giả – nhà thơ Đỗ Trung Lai. “Anh” là phi công vũ trụ Pô-pốt. Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốt đã hai lần được phong tặng Anh hùng Liên Xô.
 -Vào cung thiếu nhi ở thành phố Hồ Chí Minh để xem trẻ em vẽ tranh thao chủ đề con người chinh phụ vũ trụ.
 -Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách được nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem!
 -Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to.
-Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đó có rất nhiều sao.
-Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa.
-Mọi người đều quàng khăn đỏ.
Tiết 168 :                                          TOÁN:
 ÔN TẬP BIỂU ĐỒ-tr.173 
I. Mục tiêu:
-Hs biết đọc số liệu trên bản đồ,bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu.(bt1;bt2-a;bt3)
II. Chuẩn bị:  
III. Các hoạt động:
 A.Kiểm tra:
    - Kiểm tra vở của học sinh.
B.Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Giới thiệu bài: 
2.HD học sinh làm bài tập
Bài 1:
Bài 2:
 Bài 3:
 3. Củng cố:
-Giáo viên ghi tựa
-Yêu cầu học sinh nêu các số trong bảng theo cột dọc của biểu đồ chỉ gì?
-Các tên ở hàng ngang chỉ gì?
-Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài vào vở: 
Học sinh đọc yêu cầu đề.
-    Cho học sinh tự làm bài rồi sửa.
-    Yêu cầu học sinh giải thích vì sao khoanh câu C.
-    Giáo viên chốt. Một nữa hình tròn là 20 học sinh, phần hình tròn chỉ số lượng học sinh thích đá bóng lớn hơn một nữa hình tròn nên khoanh C là hợp lí.
-Khắc sâu kiến thức: 
-Nhận xét tiết học. 
-Học sinh nêu
-Chỉ tên của từng học sinh trong nhóm cây xanh.
-    Học sinh làm bài.
-Chữa bài.
a.5 học sinh (Lan, Hoà, Liên, Mai, Dũng).
b. Lan: 3 cây, Hoà: 2 cây, Liên: 5 cây, Mai: 8 cây, Dũng: 4 cây.
-    Học sinh dựa vào số liệu để vẽ tiếp vào các ô còn trống.
-    Học sinh làm bài.
-    Sửa bài.
Khoanh C.
 Tiết 67 :                              LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN
I. Mục tiêu:
-Hs hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng bt1;tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong bt2;hiểu nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng bt3.
-Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu bt4.
II. Chuẩn bị:
           GV:  Từ điển học sinh, 
HS: 
III. Các hoạt động:
    A. Kiểm tra:
             -Kiểm tra vở của học sinh
    B. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Giới thiệu bài: 
2 HD làm bài tập:
Bài 1:
Bài 2
Bài 3
 Bài 4
3. Củng cố:
-Giáo viên ghi tựa. Khởi động: 
 *Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài vào vở: 
 -Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài vào vở: 
-Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài vào vở: 
 -Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài vào vở: 
*Truyện Uùt Vịnh nói điều gì ?
-Khắc sâu kiến thức: 
-Nhận xét tiết học. 
-Học sinh nêu
 a.Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi.
*Quyền lợi, nhân quyền
b.Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụmà được làm.
*Quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền.
 Từ đồng nghĩa với bổn phận là: Nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự
 -Học sinh đọc lại Năm điều Bác dạy, suy nghĩ, xem lại bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (tuần 32, tr.166, 167), trả lời câu hỏi.
-    Phát biểu ý kiến.
-    Đọc thuộc lòng Năm điều Bác dạy.
-Ca ngợi Uùt Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai , thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt , dũng cảm cứu em nhỏ
 Thứ năm ngày tháng  năm 2015
 Tiết 169 :                                         TOÁN : 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập, củng cố tính cộng, trừ một số biểu thức
2. Kĩ năng:      - Rèn kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
3. Thái độ:       - Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
A. Kiểm tra:
             -Kiểm tra vở của học sinh
    B. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Giới thiệu bài: 
2.HD học sinh làm bài tập
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
3: Củng cố:
-Giáo viên ghi tựa
*Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài vào vở: 
*Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài vào vở: 
-Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài vào vở: 
-Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài vào vở: 
 -Khắc sâu kiến thức: 
-Nhận xét tiết học. 
-Học sinh nêu
-Học sinh tự làm lớp nhận xét
a. x = 3,5
b. x = 13,6
  Bài giải
Độ dài đáy lớn của mảnh đất là:
       150 x  = 250 (m)
Chiều cao của mảnh đất là:
       250 x  = 100 (m)
Diện tích mảnh đất hình thang là:
(150+250)x100 : 2 = 20000(m2)
              20 000 m2 =2 ha
                    Đáp số: 2 ha
 Tiết 2 :Khoa học: ÔN TẬP THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT
I/ Mục tiêu:
- HS củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua hệ thức ăn 
- Vẽ và trình bày được mối quan hệ thức ăn của nhiều sinh vật 
+ Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắc xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên 
II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 134, 135, 136, 137 SGK 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A/ kiểm tra:
HĐ2: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên
* Làm việc theo cặp 
- GV y/c HS quan sát các hình trang 136, 137 SGK 
+ Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?
+ Dựa vào các hình trên, bạn hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con người
- Y/c 2 HS lên bảng viết lại sơ đồ trong đó có con người 
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
- GV hỏi:
+ Con người có phải là một mắc xích trong chuổi thức ăn không? Vì sao?
+ Hiện tượng sẵn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì? 
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một xích trong chuỗi thức ăn bị đứt? 
+ Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất?
+ Con người phải làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên?
* Kết luận:
- Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên 
- Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên Trái đất được bắt đầu từ thực vật. Bởi vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ môi trường nước, không khí 
- HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn 
CỎ BÒ NGƯỜI
CÁC LOÀI TẢO CÁ NGƯỜI
- HS lắng nghe cùng thảo luận và trả lời câu hỏi 
Tiết 67 :                                    TẬP LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
-Hs nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn;viêt lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh màu.
 HS: Vở
III. Các hoạt động:
A.Kiểm tra: 
    -Sự chuẩn bị của học sinh.
B.Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: 
2.Nhận xét.
   3. Học sinh viết lại
4. Củng cố:
 -Giáo viên ghi tựa
*Gv nhận xét, đánh giá chung về kết quả bài viết của cả lớp.
-  Giáo viên chép đề văn lên bảng lớp , hướng dẫn HS  phân tích đề.
-  Gv nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
-Nêu những ưu điểm chính thực hiện qua nhiều bài viết. Giới thiệu một số đoạn văn, bài văn hay trong số các bài làm của hs. Sau khi đọc mỗi đoạn hoặc bài hay, 
-Nêu một số thiếu sót còn gặp ở nhiều bài viết. Chọn ra một số thiếu sót điển hình, tổ chức cho hs chữa trên lớp.
- Thông báo điểm số của từng HS.
*HS viết lại một đoạn trong bài.
 -Khắc sâu kiến thức: 
-Nhận xét tiết học. 
-Học sinh nêu
-Học sinh đọc đề bài trong SGK.
-    Kiểu bài tả cảnh
-    Đối tượng miêu tả
 -Học sinh viết lại đoạn hay
 -------------------------------------------------------
Tiết 68 :                                   LUYỆN TỪ VÀ CÂU:                      
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu gạch ngang ) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thứcCủng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang.
2. Kĩ năng:    Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
3. Thái độ: Giáo dục yêu mến Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 GV:
 HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
A.Kiểm tra: 
    -Sự chuẩn bị của học sinh.
B.Dạy bài mới:
A.Kiểm tra: 
    -Sự chuẩn bị của học sinh.
B.Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Giới thiệu bài: 
2 HD làm bài tập:
Bài 1:
 Bài 2
3. Củng cố:
-Giáo viên ghi tựa 
 -Giáo viên mời 2 học sinh nêu ghi nhớ về dấu gạch ngang.
-    Giáo viên nhắc học sinh chú ý xếp câu có dấu gạch ngang vào ô thích hợp sao cho nói đúng tác dụng của dấu gạch ngang.
-Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
    Giáo viên giải thích yêu cầu của bài: đọc truyện ® tìm dấu gạch ngang ® nêu tác dụng trong từng trường hợp.
-    Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Nêu tác dụng của dấu gạch ngang?
-Nx + dÆn dß vÒ nhµ.
-Học sinh nêu
 -Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập ® suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi.
-    Học sinh phát biểu đại diện 1 vài nhóm.
-Lớp nhận xét.
-Lớp sửa bài.
 -    1 học sinh đọc yêu cầu.
-    Lớp làm bài theo nhóm bàn.
-    1 vài nhóm trình bày.
-    Học sinh sửa bài.
 -    Học sinh nêu.
 ------------------------------------------------
 BUỔI CHIỀU:
 Lịch sử:
 ÔN TẬP : LỊCH SỬ NƯỚC TA  TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY
I MỤC TIÊU: 
            Giúp Học sinh nêu được:
-Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay
-ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
II. ĐỒ DÙNG:
-Giáo viên: 
-Học sinh:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Kiểm tra:
    - Tại sao nói Ngày 30/4/1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta. 
B. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài:
2.HĐ dạy học
HĐ1: Thống kê các sự kiện
 HĐ2: Thi kể chuyện lịch sử.
3Củng cố:
-Giáo viên ghi tựa
 -Gọi học sinh đọc y/c của bài và liệt kê các sự kiện.
  -Gọi học sinh đọc y/c của bài và thông tin sgk. 
-Khắc sâu kiến thức: 
-Nhận xét tiết học. 
-Học sinh nêu
 * Học sinh nêu
-Ngày 19/8/1945 cách mạng thá

File đính kèm:

  • docTuan_34_Neu_trai_dat_thieu_tre_con.doc