Giáo án ôn tập hè - Tuần 33

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Công thức, quy tắc tính diện tích, thể tích hình đã học.

2. Kĩ năng:

 - Làm được BT có lien quan.

3. Thái độ:

 - HS tích cực tham gia vào hoạt động học tập. Từ đó các em chăm chỉ hơn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: PHT.

2. Học sinh: SGK, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Ổn định tổ chức: 1’

2.Tiến trình giờ dạy:

 

doc37 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ôn tập hè - Tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Kiến thức:
- Kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình nhà trường và xã hội 
- Hiểu được ý nghĩa của câu truyện mà các bạn kể, ý nghĩa hành động, việc làm của gia đình, nhà trường và xã hội trong truyện.
2. Kĩ năng:	
 - Lời kể sinh động, tự nhiên, hấp dẫn, sáng tạo.
3. Thái độ:
 - Biết nhận xét, đánh giá nội dung chuyện và lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 1. Giáo viên: Chuẩn bị một số truyện có nội dung như đầu bài.
 2. Học sinh: Truyện.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
 1. Ổn định tổ chức: 1’
 2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: 
b. Giảng bài
3. GVHD kể chuyện: 
*Tìm hiểu truyện.
*Kể chuyện trong nhóm:
*Thi kể chuyện:
3.Củng cố- Dặn
dò:
- Gọi HS kể câu chuyện : Nhà vô địch.
- Ghi đầu bài.
* Gọi HS đọc đề bài kể chuyện.
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý.
- Gọi HS giới thiệu câu truyện mà mình đã chuẩn bị .
* HS thực hành kể trong nhóm 
*Tổ chức cho HS thi kể .
- GV nhận xét, tổ chức bình chọn HS có câu chuyện hay , kể chuyện hấp dẫn.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe.
- Trò chơi khởi động.
- 2 HS kể lại câu chuyện.
* 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 
- 4 HS nối tiếp đọc gợi ý.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện .
* HS kể chuyện theo nhóm, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu truyện.
* 5-7 HS thi kể trước lớp.
- HS bình chọn bạn kể hay nhất.
KHOA HỌC 
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
 - Nêu tác hại của việc phá rừng.
2. Kĩ năng:
 - Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta.
3. Thái độ:
- GD HS bảo vệ môi trường rừng ,bằng cách trồng cây gây rừng để phủ xanh đồi trọc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên: Tranh SGK.
2. Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 1’
2.Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
 4’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Giảng bài.
* Quan sát.
* Thảo luận
3.Củng cố- dặn dò:
- Môi trường cung cấp cho con người những gì?
- Ghi đầu bài. 
*Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?
- Nguyên nhân nào khác khiến cho rừng bị tàn phá?
Bước 2: Làm việc cả lớp
* Kết luận: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường.
*Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì? Liên hệ thực tế đến địa phương bạn?( khí hậu, thời tiết..)
Bước 2: Làm việc cả lớp
* Kết luận: Hậu quả của việc phá rừng:
- Khí hậu bị thay đổi, lũ lụt , hạn hán xảy ra thường xuyên.
- Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.
- Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ tuyệt chủng.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Trò chơi khởi động.
- 2 HS trả lời.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc
- Hình 1: Con người đang phá rừng để lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây ăn quả
- Hình 2: Con người phá rừng làm chất đốt.
- Hình 3: Con người phá rừng lấy gỗ xây nhà và dùng vào các việc khác.
- Hình 4: Cho thấy, ngoài nguyên nhân rừng bị phá do chính con người mà rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng.
*Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Cần phải tôn trọng luật giao thông ở địa phương.
 2. Kĩ năng:
 - Biết tôn trọng luật giao thông.
3. Thái độ:
 - Thực hiện đúng luật giao thông, tuyên truyền mọi người chấp hành luật giao thông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Biển báo an toàn giao thông.
2. Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 1’
2.Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
*. Hoạt động 1. 
* Hoạt động 2: Trò chơi biển báo giao thông.
4.Củngcố- dặn dò:
- Vì sao chúng ta phải bảo vệ môi trường?
* Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ.
- Cán sự lớp điểu khiển trũ chơi.
- Em hiểu trò chơi này như thế nào?
- Nếu không thực hiện đúng luật giao thông điều gì sẽ xảy ra?
*Cho HS quan sát một số biển thông báo về giao thông.
- Mỗi nhóm cử 2 em lên chơi.
- Đi đường để đảm bảo an toàn giao thông em cần làm gì?
- Nếu không tuân theo biển chỉ dẫn điều gì có thể xảy ra?
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS thực hiện đúng luật giao thông
- Trò chơi khởi động.
- 2 HS nêu.
* HS chơi trò chơi.
- Cần phải hiểu luật giao thông, đi đúng luật giao thông.
- Tai nạn sẽ xảy ra.
*HS quan sát đoán xem đây là biển báo gì? đi như thế nào?
- Quan sát biển báo, hiểu và đi đúng luật.
- Tai nạn khó lường sẽ xảy ra.
TẬP ĐỌC
SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: Sang năm; lon ton; lớn khôn; giành lấy..,.
- Đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm .Thể hiện được tâm trạng của bạn nhỏ.
- Hiểu nội dung bài.
2. Kĩ năng:
 - Đọc diễn cảm ,rõ ràng, trôi chảy.Học thuôc lòng bài thơ.
3. Thái độ:
 - GD HS biết ước mơ khám phá cuộc sống sẽ có nhiều thú vị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn câu thơ cần HD luyện đọc..
2. Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 1’
2.Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
4’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: 
b. Giảng bài
3. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
b. Tìm hiểu bài:
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
4. Củng cố- dặn
 dò:
- Gọi HS đọc bài : Luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em?
- Ghi đầu bài.
* Cho HS đọc tiếp nối từng khổ thơ 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài .
- GV đọc mẫu toàn bài .
*Cho HS thảo luận nhóm TLCH. 
+ Em có nhận xét gì về thế giới tuổi thơ ?
+ Những câu thơ nào trong bài thơ cho thấy tuổi thơ rất sinh đẹp ?
- Qua bài thơ người cha muốn nói gì với con ?
* Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ .
- HD HS đọc diễn cảm khổ thơ 2.
- Yêu cầu HS luỵên đọc theo cặp .
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ.
- Tổ chức choi HS thi đọc thuộc lòng bài thơ .
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi.
* HS tiếp nối đọc bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc toàn bài thơ .
* HS thảo luận nhóm TLCH.
+ Thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp.
+ Những câu thơ.
Giờ con đang lon ton .
Khắp sân vườn chạy nhẩy. 
Chỉ mình con nghe thấy .
Tiếng muôn loài với con - Người cha muốn nói với con; khi lớn lên giã từ thế giới tuổi thơ, thế giới của những câu chuyện cổ tích con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thực sự, hạnh phúc thật khó khăn nhưng do bàn tay con gây dựng nên.
* HS đọc thành tiếng .
- HS đọc theo cặp.
- 3 HS thi đọc diễn cảm .
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- 4 HS nói tiếp đọc thuộc lòng bài thơ .
-3 HS thi đọc 
Thứ tư ngày 29 tháng 4 năm 2015
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Tính diện tích và thể tích của các hình đã học.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng tư duy lô gíc và tính chính xác.
3. Thái độ.
- Giáo dục ý thức tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 1. Giáo viên: PHT.
2. Học sinh: Bút, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
4’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Giảng bài:
Bài 1: 
Bài 2: 
4. Củng cố- dặn
 dò:
- Gọi HS làm bài tập 1
- Ghi đầu bài.
* GV mời HS đọc đề bài toán.
- HD HS làm bài:
+ Tính nửa chu vi hình chữ nhật .
+ Tính chiều dài của hình chữ nhật.
+Tính diện tích của hình chữ nhật.
+ Tính số ki-lô-gam rau trên thửa ruộng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
* Gọi HS đọc đề bài toán 
- HD HS dựa vào công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. Tính chiều cao của hình hộp chữ nhật khi biết diện tích xung quanh, chiều rộng, chiều dài.
- GV nhận xét, chữa bài. 
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập. Chuẩn bị bài sau.
- Trò chơi khởi động.
- 2 HS làm bài.
* HS đọc đề bài.
- HS làm bài tập .
Bài giải .
Nửa chu vi của mảnh vườn hình chữ nhật là.
 160 : 2 = 80 (m).
Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là.
 80 – 30 = 50 (m) 
Diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật là.
 50 x 30 = 1500 (m2 ).
Số kg rau thu được là.
 15 : 10 x 1500 = 2250 (kg).
 Đáp số : 2250 kg.
*1 HS đọc đề bài .
- HS làm bài, chữa bài.
Bài giải .
Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là.
 ( 60 + 40 ) x 2 = 200(cm)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là.
 6000 : 200 = 30 (cm).
 Đáp số : 30 cm.
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Ôn tập kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả người .
- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả người, trình bày rõ ràng rành mạch, tự tin, tự nhiên
2. Kĩ năng:
 - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người.
3. Thái độ:
 - Có tinh thần học hỏi để viết văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 1’
2.Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
4’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
* Bài 1: Lập được dàn ý bài văn tả người
* Bài 2:
4.Củng cố- dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn của bài văn tả con vật đã viết lại.
- Ghi đầu bài.
*Gọi HS đọc yêu cầu và 3 đề bài trong SGK.
- GV nêu em định tả ai ? Hãy giới thiệu cho các bạn biết ?
- Gợi ý HS : Em nhớ lại đặc điểm tiêu biểu về ngoại hình của người đó, chọn những từ ngữ hình ảnh sao cho người đọc hình dung được người đó rất thật, rất gần gũi hoặc để lại ấn tượng sâu sắc với em.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS đọc bài.
*GV yêu cầu HS đọc bài .
- Tổ chức cho hS hoạt động trong nhóm.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét HS .
- GV nhận xét giờ học .
- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả người để chuẩn bị cho bài văn kiểm tra viết.
- Trò chơi khởi động.
- 3 HS đọc đoạn văn đã viết lại.
*2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Nối tiếp nhau nêu đề bài mình chọn .
- 3 HS đọc.
- HS làm bài cá nhân.
- HS trình bày bài làm .
*2HS đọc bài .
- HS làm việc theo nhóm.
- HS trình bày kết quả trước lớp .
-HS lắng nghe.
ĐỊA LÝ
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - Chỉ bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, vị trí dãy núi HLS, đỉnh Phan- xi- păng....các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình.
 2.Kĩ năng: 
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học.
3. Thái độ:
- GD HS tích cực tham gia vào hoạt động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :
1.Giáo viên : Bản đồ địa lí tự nhiên VN, bản đồ hành chính.
2. Học sinh: Vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 1’
 2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
30’
 4’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
3.Củng cố- dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn của bài văn tả con vật đã viết lại.
- Ghi đầu bài.
* HS chỉ bản đồ: Dãy núi HLS, đỉnh Phan- xi- păng, đồng bằng Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ.
- Hà Nội, Hải Phòng, TPHCM, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ...
- Đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc
QĐ: Ttờng Sa, Hoàng Sa..
- HS chỉ trên bản đồ địa lí VN các đảo, quần đảo.
* Thảo luận nhóm.
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò về nhà. 
- Trò chơi khởi động.
- 2 HS trả lời.
- HS chỉ bản đồ: 
* HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nằm ở trung tâm ĐBBB, thuận lơi cho việc giao lưu, là trung tâm KT, VH, CT của cả nước.
- Nằm ở ĐBBB là trung tâm công nghiệp, du lịch
- Là trung tâm du lịch
- Nằm bên sông Sài Gòn, trung tâm CN lớn nhất cả nước.
- Nằm bên sông Hậu, trung tâm KT,VH, quan trọng
- TP cảng, đầu mối GT ở đồng bằng Duyên Hải Miền Trung là trung tâm CN lớn, nơi hấp dẫn khách du lịch.
LUYỆNTỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - Hiểu nghĩa của từ trẻ em .
 - Hiểu một số thành ngữ , tục ngữ nói về trẻ em .
2.Kĩ năng: 	
 - Sử dụng các từ thuộc chủ đề ; Trẻ em để đặt câu.
3. Thái độ
- HS tích cực tham gia vào hoạt động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :
1.Giáo viên : Phấn màu.
2. Học sinh: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3:
Bài 4:
3. Củng cố- dặn
 dò:
 - Yêu cầu HS đặt câu có sử dụng dấu hai chấm.
- GV nhận xét và cho điểm 
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
* Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp GV h/d làm bài .
Khoanh tròn vào trước chữ cái đặt trước ý giải thích đúng nghĩa của từ trẻ em.
- Gọi HS làm bài tập miệng trước lớp .
- GV yêu cầu HS nhận xét , sửa sai.
- GV nhận xét sửa sai.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm tìm từ đồng nghĩa với từ Trẻ em . 
- Gọi HS báo cáo kết quả làm việc .
- GV nhận xét sửa sai . Gọi HS đọc các từ đúng trên bảng.
- Gọi HS đặt câu với từ trên.
- GV nhận xét câu HS đặt .
- Yêu cầu HS viết các từ đồng nghĩa với từ trẻ em và đặt một câu với các từ đó
*Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đọc những hình ảnh so sánh mà HS tìm được , GV ghi lên bảng.
- Yêu cầu HS viết 3 hình ảnh so sánh vào vở.
* Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 
- Yêu cầu HS làm bài tập .
- Gọi HS trình bày kết quả bài làm , nhận xét kết quả.
- GV nhận xét sửa sai.
Tre già măng mọc.
Tre non dễ uốn .
Trẻ người non dạ .
Trẻ lên ba, cả nhà học nói.
- Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ tục ngữ. 
- GV nhận xét giờ học 
-2 HS lên bảng làm bài tập.
* HS nghe và xác định nhiệm vụ bài học .
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-2 HS cùng bàn thảo luận làm bài và trao đổi với nhau .
- HS làm miệng trước lớp , HS khác nhận xét và bổ sung 
- Đáp án c: trẻ em là người dưới 16 tuổi .
* 1 HS đọc bài trước lớp .
- 4 HS bàn trên bàn dưới cùng trao đổi , thảo luận cùng làm bài.
- 1 HS đại diện nhóm báo cáo kết quả,HS nhận xét bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có .
+ HS đọc tiếng đồng nghĩa với từ trẻ em: trẻ con , con trẻ , trẻ thơ, thiếu nhi , nhi đồng, 
- HS đặt câu với các từ vừa tìm được:
VD: 
+ Trẻ em là tương lai của đất nước .
+ Trẻ thơ rất hồn nhiên .
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp .
* HS suy nghĩ làm bài cá nhân.
- Nối tiếp nhau đọc hình ảnh minh hoạ , VD:
+ Trẻ em như tờ giấy trắng.
+ Trẻ em như hoa mới nở .
* 2 HS đọc yêu cầu .
- HS trao đổi và làm bài , báo cáo kết quả trước lớp .
- HS khác nhận xét và bổ xung.
- HS chữa bài vào vở.
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2015
TOÁN
MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - Hệ thống hoá một số dạng toán có lời văn đặc biệt đã học.
 2.Kĩ năng:
 - Thực hiện giải các bài toán có lời văn ở lớp 5.
3. Thái độ:
 - Học sinh tích cực trong hoạt động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :
 1.Giáo viên : Hệ thống các dạng bài tập cần ôn.
 2. Học sinh: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 1’
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
4’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Luyện tập:
*Bài 1: 
*Bài 2:
Bài 3:
3.Củng cố - dặn 
dò:
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
*GV mời HS đọc đề bài toán
- GV cùng HS phân tích đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
- GV nhận xét 
* GV mời HS đọc đề bài toán
- GV cùng HS phân tích đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
- GV nhận xét 
* GV mời HS đọc đề bài toán
- GV cựng HS phân tích đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
- GV nhận xét 
- GV nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên 
- Nghe và xác định nhiệm vụ tiết học
*1 HS đọc bài,cả lớp đọc thầm.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
Bài giải :
Giờ thứ 3 người đó đi được quãng đường là :
(12+18) : 2 = 15 (km)
Trung bình mỗi giờ người đó đi được là :
(12+18+15) : 3 = 15 km
 Đáp số : 15 km
-1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi .
*1 HS đọc bài,cả lớp đọc thầm .
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
Bài giải
Nửa chu vi của hình chữ nhật hay tổng của chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật là : 
120 : 2 = 60 m
Chiều rộng của mảnh đất là :
(60-10) : 2 = 25 m
Chiều dài của mảnh đất là :
25+10 = 35 m
 Diện tích của mảnh đất hình chữ nhật là ;
25 x 35 = 875 m2
 Đáp số : 875 m2
-1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi .
-1 HS đọc đề bài .
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
Bài giải
Khối kim loại 4,5 cm3 cân nặng là :
22,4 : 3,2 x 4,5 = 31,5 g
 Đáp số: 31,5 g
-HS lắng nghe.
	CHÍNH TẢ 
TRONG LỜI MẸ HÁT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - Nghe – Viết chính xác , đẹp bài thơ . Trong lời mẹ hát .
 - Luyện tập viết hoa tên các tổ chức , cơ quan.
2.Kĩ năng: 
 - Rèn viết đúng, đẹp cho HS.
3. Thái độ:
- GD tính cần cù, cẩn thận cho HS khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :
1.Giáo viên :Bảng phụ.
2. Học sinh: Vở chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
 4’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
3. Hướng dẫn nghe viết chính tả.
a.Trao đổi về nội dung bài:
b. Hướng dẫn viết tiếng khó:
c. Viết chính tả.
3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2,:
4. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết bảng lớp . HS cả lớp viết vào nháp.
- GV nhận xét sửa sai.
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
* Yêu cầu HS đọc bài thơ.
- Hỏi.
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì ?
- Lời ru của mẹ có ý nghĩa gì ?
*Yêu cầu HS tìm những từ khó dễ lẫn khi viết chính tả .
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- Soát lỗi bài.
- HS viết.
* Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Hỏi : Đoạn văn nói về điều gì ?
- Khi viết tên các cơ quan , tổ chức đơn vị ta viết như thế nào?
- GV treo bảng phụ có viết quy tắc viết hoa tên quan , tổ chức .
- HS làm vào bảng nhóm báo cáo kết quả . Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bổ xung.
- Em hãy giải thích cách viết hoa tên các cơ quan , tổ chức trên?
- GV nhận xét câu trả lời của HS , lưu ý các từ về , của là quan hệ từ.
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ quan , tổ chức và chuẩn bị bài sau.
-HS đọc và viết tên các cơ quan tổ chức , đơn vị .
+ Trường Tiểu học Cao Dương .
+Trường Mầm Non Cao Dương.
- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
* 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng và trả lời .
- Bài thơ ca ngợi lời hát lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ .
- Lời ru của mẹ làm cho con thấy cả cuộc đời , cho con ước mơ để bay xa.
* HS tìm và nêu các từ khó .VD: 
ngọt ngào , chòng chành , nôn nao, còng , lời ru ,lớn rồi...
*2 HS tiếp nối nhau đọc công ước quốc tế về quyền và phần ghi chú.
 - Đoạn văn nói về văn bản quốc tế đầu tiên đề cập toàn diện các quyền của trẻ em , là công ước quốc tế về quyền trẻ em . quá trính soạn thảo công ước và việc ra nhập công ước quốc tế của việt nam.
+ Viết hoa đầu mỗi chữ cái của mỗi bộ phận tạo thành tên đó .
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp .
- 1 HS làm vào bảng nhóm cả lớp làm vào vở.
+ HS báo cáo , HS nhận xét .
Liên hợp quốc.
Uỷ ban, Nhân quyền, Liên hợp quốc, Tổ chức , Nhi đồng, Liên hợp quốc, Tổ chức ,Lao động ,Quốc tế, 
Tổ chức, Quốc tế, và bảo vệ trẻ em.
Liên minh, Quốc tế,cứu trợ trẻ em. 
Tổ chức, Ân xá , Quốc tế .Tổ chức , Cứu trợ trẻ em , của Thuỷ Điển.
Đại hội đồng , Liên hợp quốc.
+ Tên các cơ quan đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó . Bộ phận nào là tên nước ngoài được phiên âm theo âm Hán Việt thì viết hoa như tên riêng Việt Nam .
KHOA HỌC
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất 

File đính kèm:

  • docTuan_33_Luat_Bao_ve_cham_soc_va_giao_duc_tre_em.doc