Giáo án Ôn tạp hè lớp 5 - Tuần 4

A. Mục tiêu:

 - Giúp học sinh rèn kĩ năng giải toán về tìm số trung bình cộng.

B. Đồ dung:

- Sách ôn tập hè

C. Các hoạt động dạy học.

1. Ổn định tổ chức:

- HS khởi động

 

doc19 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ôn tạp hè lớp 5 - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm nháp
- Muốn tìm trung bình cộng của các số TN liên tiếp từ 1 đ9 cần biết gì?
- Cho H chữa bài.
- Từ 1 đ9 có bao nhiêu số đ tính tổng ...
Giải
Trung bình cộng của các số TN từ 1đến 9 là:
(1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 8 + 9): 9 = 5
-Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số ?
 Đáp số: 5
4. Củng cố 
Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào? 
 GV NX giờ học.
5.Dặn dò:
Dặn HS về nhà ôn bài.
___________________________________ 
Toán
 Ôn tập các bài toán về Tìm số trung bình cộng
( Tiếp theo)
A. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh rèn kĩ năng giải toán về tìm số trung bình cộng.
B. Đồ dung : 
- Sách ôn tập hè
C. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
- HS khởi động
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Muốn tính diện tích của hình chữ nhât, hình bình hành... ta làm như thế nào?
- Một số hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
3, Bài mới.
*Giới thiệu bài.
* Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào nháp:
- Cả lớp, 2 hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo nháp kiểm tra. 
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng:
a. (137 + 248 +395 ):3 = 260.
b. (348 + 219 +560 +725 ) : 4 = 463.
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài.
- Làm bài vào nháp:
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng.
- Đổi chéo nháp chấm bài cho bạn.
1 hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Số người tăng trong 5 năm là:
158+147+132+103+95= 635(người)
Số người tăng trung bình hằng năm là: 635 : 5 = 127 (người)
 Đáp số: 127 người.
Bài 4. 
- Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài.
- Lớp làm bài vào vở:
- 1 hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu một số bài chấm:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Bài giải
Lần đầu 3 ôtô chở được là:
 16 x3 = 48 (máy)
Lần sau 5 ôtô chở được là:
 24 x5 = 120 (máy)
Số ôtô chở máy bơm là:
 3+5 = 8 (ôtô)
Trung bình mỗi ôtô chở được là:
 (48 + 120) :8 = 21 (máy)
 Đáp số:21 máy bơm.
4. Củng cố, 
	- Nx tiết học,.
5. Dặn dò:
- vn làm bài tập 3. Bài 5.
______________________________________ 
Toán
 Ôn tập các bài toán về Tìm số trung bình cộng
( Tiếp theo)
A. Mục tiêu:
Giúp H củng cố:
- Hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng.
- Giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
B.đồ dùng:
- SGK
C. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
- HS khởi động
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào?
3 - Bài mới:
*/ Giới thiệu bài:
*/ Nội dung:
HD HS làm bài tập 
 Bài 1:
- Số trung bình cộng của 96; 121 và 143ị
H làm nháp - lên bảng chữa
(96 + 121 + 143) : 3 = 120
- Số trung bình cộng của 35; 12; 24; 21; 43 là:
(35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27
- Cách tính trung bình cộng của nhiều số.
 Bài 2:
- Bài toán cho biết gì?
3 năm tăng: 96 người; 82 người; 71 người
- Bài tập hỏi gì?
- Trung bình mỗi năm tăng ? người
- Muốn biết trung bình mỗi năm số dân tăng bao nhiêu người cần biết gì?
Giải
T/S người tăng thêm trong 3 năm
96 + 82 + 71 = 249 (người)
TB mỗi năm số dân của xã tăng thêm:
249 : 3 = 83 (người)
Đáp số: 83 người.
 Bài 3:
- T hướng dẫn tương tự.
- H chữa bài.
Tổng số đo chiều cao của 5 học sinh là:
138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670 (cm)
TB số đó chiều cao của mỗi học sinh là:
670 : 5 = 134 (cm)
 Đáp số: 134 cm
 Bài 4:
- Chi học sinh đọc BT.
BT cho biết gì?
Yêu cầu gì?
 Giải
Số thực phẩm do 5 ô tô đi đầu chở được
36 x 5 = 180 (tạ)
Số TP do 4 ôtô đi sau chuyển là:
45 x 4 = 180 (tạ)
- Muốn tìm trung bình mỗi xe chở bao nhiêu tấn thực phẩm ta làm thế nào?
- Tổng số thực phẩm do 9 xe chở được:
180 + 180 = 360 (tạ)
Trung bình mỗi xe ôtô chở được là:
360 : 9 = 40 (tạ)
Đổi 40 tạ = 4 tấn
 Đáp số: 4 tấn
4. Củng cố :
- Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.VN ôn bài + chuẩn bị bài sau.
___________________________________________________________
Thứ ba ngày 24 tháng 7 năm 2012
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
A.Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố: 
-Các loại dấu câu dã học và tác dụng của mỗi loại dấu câu.
-Vận dụng tốt vào thực tế.
B.Phương tiện:
C.Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
- HS khởi động
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
 * Nội dung: 
Kiến thức cần ghi nhớ
+Dấu hai chấm
Dấu hai chấm báo hiệu: Bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoậc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
+Dấu ngoặc kép: 
Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc tới.
Nếu lời nói trực tiép là một câu trọn vẹn hay một đoạn thì trước dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu hai chấm.
-Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
+Dấu gạch ngang dùng để:
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Đánh dấu phần chú thích trong câu.
Luyện tập:
Bài 1: Ghi dấu x vào ô trống trong các câu có dấu hai chấm được sử dụng đúng dưới đây:
o Cô -rét-ti cười, đáp lại với thai độ: nhã nhặn.
o Cô -rét-ti cười, đáp: “Mình không cố ý đâu”.
o Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay dổi lớn: Hôm nay tôi đi học.
o Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay dổi lớn vì: Tôi được đi học.
Bài 2: Ghi dấu hai chấm vào chỗ thich hợp trong mỗi câu sau. Ghi tác dụng của dấu hai chấm trong câu vào trong ngoặc đơn:
Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô “A! Cá heo nhảy múa đẹp quá!”
(Dấu hai chấm có tác dụng)
Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: màu xanh thẳm của da trời, màu xanh biếc của cây lá, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước.
(Dấu hai chấm có tác dụng)
Bài 3: Ghi dấu ngoăc kép để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt trong các câu sau:
Mồ Côi phán: 
-Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền. Một bên hít mùi thịt, một bên nghe tiếng bạc. Thế là công bằng. 
b) Bãi cát ổ Cửa Tùng từng được ca ngợi là Bà Chúa của các bãi tắm.
c) sống trên cái đất này mà ngày xưa, dưới sông cá sấu cản trước mũi thuyền, trên cạn hổ rình xem hát này, con người phải thông minh và giàu nghị lực.
Bài 4: Làm các bài tập 1, 2, 3 trang 91 STVNCL4
4.Củng cố
GV nhận xét giờ
5.Dặn dò
Về nhà học kĩ bài, chuẩn bị bài sau: Về câu kể.
________________________________
Tập làm văn
 Ôn tập về văn kể chuyện
A. Mục tiêu:
 - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện .
 - Nhận biết được mở bài theo cách đã học.
 - Bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK, STK
C. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:
- HS khởi động
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
*Nội dung:
a. Phần nhận xét:
 Bài tập 1 + 2:
- Hs đọc yêu cầu
- Đoạn mở bài trong truyện
+ Trời mùa thu mát mẻ, trên bờ sông 1 con rùa đang cố sức tập chạy.
 Bài số 3:
- Cho Hs so sánh cách mở bài của bài trước và bài sau
+ Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt dầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể.
* Gv chốt lại 2 cách mở bài.
b. Ghi nhớ:
+ Cho Hs đọc
- 3 đ 4 Hs đọc.
c. Luyện tập:
Bài số 1:
+ Cho Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Hs đọc nối tiếp mở bài của chuyện Rùa và Thỏ.
- Cách nào mở bài trực tiếp?
+ Cách a: Kể ngày vào sự việc mở đầu câu chuyện.
- Cách nào mở bài gián tiếp?
- Cách b, c, d: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
- Cho 2 Hs kể phần mở đầu của câu chuyện Rùa và Thỏ.
- Mỗi Hs kể theo 1 cách.
Bài số 2:
+ Cho Hs đọc yêu cầu
- Truyện: Hai bài tay mở bài theo cách nào? 
 + Lớp đọc thầm
- MB theo cách trực tiếp, kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
Bài số 3:
- Cho Hs làm bài
- Gv đánh giá - nhận xét
- Hs thực hiện vào vở đ làm bảng
- Nêu miệng
4. Củng cố 
- Thế nào là mở bài trực tiếp? Mở bài gián tiếp?
- GV nhận xét giờ học.
5.Dặn dò:
- VN hoàn chỉnh mở bài gián tiếp truyện: Hai bàn tay.
_____________________________________
Tập làm văn
 Ôn tập về văn kể chuyện
A. Mục tiêu:
 - Nhận biết được 2 cách kết bài: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện.
 - Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo mở rộng.
B. Đồ dùng dạy học:
	- SGK, STK
C. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:
- HS khởi động
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu của tiết học.
* Nội dung:
a. Phần nhận xét:
Bài 1,2: Đọc yêu cầu
- 2 hs đọc.
- Cả lớp đọc thầm và tìm phần kết truyện: Ông Trạng thả diều.
- Phần kết bài: Thế rồi ... nước Nam ta.
Bài 3 : Đọc nội dung.
- 1 Hs đọc.
- Gv đánh giá, nhận xét những lời đánh giá hay.
- Hs tự làm bài vào nháp.
- Lần lượt hs nêu ý kiến.
Bài 4: So sánh hai cách kết bài nói trên?
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Hs so sánh và phát biểu ý kiến.
- Kết bài trong truyện : Ông Trạng thả diều
Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận thêm.
 Đây là cách kết bài không mở rộng.
- Cách kết bài khác: ( Thêm vào cuối truyện):
 Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn lời khuyên của người xưa: " Có chí thì nên". Ai nỗ lực vươn lên, người ấy sẽ đạt được điều mình mong ước.
- Trong trường hợp này đoạn kết trở thành một đoạn thuộc thân bài.
- Sau khi cho biết kết cục, có lời đánh giá, bình luận thêm về câu chuyện.
Đây là cách kết bài mở rộng.
b. Phần ghi nhớ:
- 3- 4 hs đọc Sgk/122.
c. Phần luyện tập
Bài 1: Đọc nội dung bài tập.
- 5 Hs nối tiếp nhau đọc.
- Hs tự làm bài.
- Hs nêu ý kiến của mình:
 + Kết bài mở rộng : b- c- d- e
 + Kết bài không mở rộng: a
- Gv nhận xét, chốt kq đúng.
Bài 2: Đọc yêu cầu
- 2 Hs đọc.
-Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm.
- Nhóm 2.
- Trình bày :
- Lần lượt các nhóm trình bày. 
- Nhóm khác nhận xét, trao đổi.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
a- Kết bài không mở rộng: " Nếu Thái hậu hỏi... Trần Trung Tá".
b-Kết bài không mở rộng:"Nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy... ít năm nữa! ".
Bài 3: Đọc yêu cầu của bài.
- 2 Hs đọc.
- Hs viết kết bài theo kiểu mở rộng.
- Cá lớp làm bài vào vở BT.
- Trình bày :
- Nhiều em trình bày miệng.
- Gv cùng Hs nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố 
 - Hs nêu lại nội dung của bài. 
 - Gv nhận xét giờ học. 
5.Dặn dò:
 - VN ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. 
___________________________________________________________ 
Thứ năm ngày 27 tháng 7 năm 2012
Toán
Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng
 và hiệu của hai số đó
A. Mục tiêu:
 Giúp học sinh củng cố :
- Cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng 2 cách.
- Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
B. Đồ dung :
- Sách ôn tập hè
C. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
- HS khởi động
2. Kiểm tra bài cũ: 
áp dụng a + (b - c) = (a + b) - c. Hãy tính giá trị của biểu thức sau:
a) 426 + (574 - 215) = (426 + 574) - 215 = 1000 - 215
 = 785
b) 789 + (211 - 250) = (789 + 211) - 250 = 1000 - 250
 = 750
3- Bài mới:
*/ Giới thiệu bài: 
*/ Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
a. Ví dụ 1: 
- T cho ghi đầu bài
- Bài tập cho biết gì? 
- H đọc bài, lớp đọc thầm
- Tổng của 2 số là 70
- Hiệu của 2 số là 10
- Bài tập hỏi gì?
- Tìm hai số đó.
* T nêu dạng toán này: Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số.
b. Hướng dẫn vẽ sơ đồ.
+ T vẽ sơ đồ
- Đoạn thẳng biểu diễn số bé sẽ ntn so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn.
- Cho 2 học sinh lên bảng biểu diễn tổng và hiệu của 2 số trên sơ đồ.
- H quan sát và nhận xét
- Đoạn thẳng biểu diễn số bé ngắn hơn đoạn thẳng biểu diễn số lớn.
Số lớn: ?
Số bé: ? 10 70
c. Hướng dẫn giải bài toán: 
- Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn ntn so với số bé?
- Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn = số bé.
- Phần hơn cuả số lớn chính là gì của 2 số?
- Là hiệu của 2 số.
- Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi như thế nào?
- Tổng của chúng giảm đi đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé.
- Tổng mới là bao nhiêu?
- Tổng mới chính là 2 lần số bé. Vậy ta có 2 lần số bé là bao nhiêu?
- Muốn tìm số bé ta làm ntn?
- Biết số bé tìm số lớn ta làm ntn? 
- Tổng mới là: 70 - 10 = 60
 Hai lần số bé là:
 70 - 10 = 60
 Số bé là: 60 : 2 = 30
 Số lớn là: 30 + 10 = 40
Muốn tìm số bé ta làm ntn? 
Số bé = (tổng - hiệu) : 2
b. Hướng dẫn giải cách 2:
- T hướng dẫn giải tương tự ị cho H nêu cách tìm số lớn.
Số lớn = (tổng + hiệu) : 2
3/ Luyện tập:
a. Bài số 1:
- Cho H đọc yêu cầu bài tập. Bài tập cho biết gì?
- Bài tập yêu cầu tìm gì?
- Bài tập thuộc dạng toán nào? Vì sao em biết? Cho H giải bài toán vào vở.
- H chữa bài
- T đánh giá.
- H đọc phân tích đề:
Tuổi bố: ?T 
Tuổi con: ?T 38T 58T
Tuổi của bố là:
 (58 + 38) : 2 = 48 (tuổi)
Tuổi của con là:
 48 - 38 = 10 (tuổi)
Đáp số:Bố : 48 tuổi
 Con: 10 tuổi
b. Bài số 2:
- T hướng dẫn tương tự
- Cho H làm bài
- Tìm số bé (H nữ)
Trai: ?em
Gái: ?em 4em 28em
Số học sinh gái là:
 (28 - 4) : 2 = 12 (học sinh)
Số học sinh trai là:
 12 + 4 = 16 (học sinh)
 Đáp số: Gái: 12 : học sinh
 Trai: 16 học sinh
4/ Củng cố 
- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
5/Dặn dò: - NX giờ học.Dặn HS về nhà ôn bài
_________________________________________ 
Toán
Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng
 và hiệu của hai số Đó ( Tiếp theo).
A. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh rèn kĩ năng giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hiệu của hai số đó"
B.Đồ dùng :
- Sách ôn tập hè
C, Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
- HS khởi động
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Chữa bài 3/175?
- 1 hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo bài kiểm tra.
- Gv nx chung, ghi điểm.
3, Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs tự tính vào nháp:
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng:
- Nêu miệng và điền kết quả vào .
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài.
- Làm bài vào nháp:
- 1 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi nháp kiểm tra, nx, bổ sung.
- Gv nx, chốt bài đúng:
 Bài giải
Đội 1: 
Đội 2:
Đội thứ nhất trồng được là:
 (1375+285):2= 830 (cây)
Đội thứ hai trồng được là:
 830 - 285 = 545 (cây)
 Đáp số: Đội 1: 830 cây
 Đội 2: 545 cây.
Bài 3. Làm tương tự bài 2.
Bài 4:
- Gv thu chấm một số bài:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- Hs tự làm bài vào vở. 1 hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo bài kiểm tra:
Số lớn nhất có 3 chữ số là: 999. Do đó tổng hai số là: 999.
Số lớn nhất có 2 chữ số là: 99. Do đó hiệu hai số là: 99.
Số bé là: (999 - 99 ) : 2 = 450
Số lớn là: 450 + 99 = 549 
 Đáp số: Số lớn : 549;
 Số bé :450.
4. Củng cố:
	- Nx tiết học.
5. Dặn dò.
- vn làm bài tập tiết 170 VBT.
________________________________________ 
Toán
Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng
 và hiệu của hai số Đó ( Tiếp theo).
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh: 
- Rèn kỹ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Củng cố kỹ năng đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian.
B. Đồ dùng :
SGK, Thước
C, Hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức:
- HS khởi động
2. Kiểm tra bài cũ: 
	Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu
3. Bài mới:
a. Bài số 1:
+ Cho H đọc yêu cầu
- Lớp làm bài vào vở
a) Số lớn là:
- Cách tìm số lớn
 (26 + 6) : 2 = 15
 Số bé là:
 15 - 6 = 9
c) Số bé là:
- Nêu cách tìm số bé
 (325 - 99) : 2 = 113
Số lớn là:
- T cho H chữa bài.
- T đánh giá chung
 113 + 99 = 212
b. Bài số 2:
- Bài toán cho biết gì?
yêu cầu tìm gì?
- BT thuộc dạng nào?
- Cho H giải theo nhóm
+ N1 + 2: Giải cách 1
+ N3 + 4: Giải cách 2
- H đọc bài toán
Em: ?Tuổi
Chị: 8tuổi 36tuổi
Cách 1: ?tuổi
Tuổi của chị là: 
 (36 + 8) : 2 = 22 (tuổi)
Tuổi của em là: 
 22 - 8 = 14 (tuổi)
 Đáp số: Chị : 22 tuổi
 Em: 14 tuổi 
Cách 2: Tuổi của em là:
 (36 - 8) : 2 = 14 (tuổi)
Tuổi của chị là:
 14 + 8 = 22 (tuổi)
 Đáp số: Em : 14 tuổi
 Chị : 22 tuổi
- T cho H lên giải
- T chữa, nhận xét bài làm của H.
c. Bài số 3:( Có thể giảm)
- T hướng dẫn T2 bài toán
SGK: 17q 
Sđ.thêm ?q' ? q'
Giải
 65q' 
Cách 1: Số SGK có là:
 (65 + 17) : 2 = 41 (quyển)
Số sách đọc thêm có là:
 41 - 17 = 24 (quyển)
 Đáp số: Sgk: 41 quyển
 Sách đọc thêm: 24 quyển
- Cách tìm số SGK
- Muốn tìm số sách đọc thêm ta làm ntn?
Cách 1: Số sách đọc thêm có là:
 (65 - 17) : 2 = 24 (quyển)
Số sách giáo khoa có là:
 24 + 17 = 41 (quyển)
 Đáp số:
d. Bài số 4:
P.xưởng1: ?SP 1200
P.xưởng2: 120sp SP
 ?SP
Giải
- Muốn tìm số sản phẩm phân xưởng 1 sản xuất được bao nhiêu ta làm ntn?
- Sản phẩm phân xưởng 1 sản xuất được:
 (1200 - 120) : 2 = 540 (SP)
Số sản phẩm phân xưởng 2 sản xuất được:
 540 + 120 = 660 (SP)
 Đáp số: 540 SP; 660 SP
đ. Bài số 5:
- Bài tập hỏi gì?
cho biết gì?
Thửa1: 8tạ 5tấn 
Thửa2: ?kg ?Kg' 2 tạ
- Muốn tính được số thóc ở thửa thu được phải làm gì?
Giải
Đổi 5 tấn 2 tạ = 5200 kg; 8 tạ = 800 kg
Số thóc thửa 1 thu hoạch được:
- Biết số thíc thửa 1 muốn tìm số thóc thửa 2 ta làm ntn?
 (5200 + 800) : 2 = 3000 (kg)
Số thóc thửa 2 thu hoạch được:
 3000 - 800 = 2200 (kg)
 Đáp số: Thửa 1: 3000 kg
 Thửa 2: 2200 kg
4/ Củng cố 
	- Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.
	- Nhận xét giờ học.
5/ Dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài tập.
_______________________________________________________________
Thứ sáu ngày 28 tháng 7 năm 2012
 Luyện từ và câu
Ôn tập về câu kể
A. Mục tiêu:
 Giúp học sinh củng cố
-Kiến thức về câu kể; Các loại câu kể chia theo mục đích nói. 
-Vận dụng tốt vào thực tế.
B. Phương tiện; 
C. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
- HS khởi động
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu các loại câu kể đã học.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
Nội dung: 
Những kiến thức cần ghi nhớ
Câu kể là những câu dùng để: 
-Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc. 
-nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người. 
Khi viết, cuối câu kể có dấu chấm.
Có 3 loại câu kể:
-Câu kể Ai làm gì?
-Câu kể Ai thế nào?
-Câu kể Ai là gì?
*GV tự cho HS so sánh sự giống và khác nhau giữa 3 loại câu kể.
b) Luyện tập:
Bài 1: Gạch dưới và ghi số thứ tự các câu kể trong đoạn văn dưới đây:
	Thanh bước xuống giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.
Cháu đã về đấy ư?
Đôi mắt bà hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương.
*Trong các câu kể trên, các câu..dùng để kể sự việc; câu..dùng để kể sự việc và nói lên tình cảm của nhân vật, câudùng để miêu tả về sự vật, sự việc.
Bài 2:Gạch dưới những câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau:
	Sẻ non rất yêu bằng lăng và bé Thơ. Nó muốn giúp bông hoa. Nó chấp cánh, bay vù về phía cành bằng lăng mảnh mai. Nó nhìn kĩ cành hoa rồi đáp xuống. Cành hoa chao qua, chao lại. Sẻ non cố đứng vững. Thế là bông hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa sổ.
Xác định CN-VN của mỗi câu kể vừa tìm được.
Bài 3: Đặt câu kể Ai làm gì? với các động từ cho sẵn dưới đây:
Chạy, nhảy, trò chuyện, trao đổi.
Bài 4: Làm các bài tập STVNC L4/104, 105, 107,108,
4, Củng cố 
GV cho HS nhắc lại các kiến thức về câu kể.
5. Dặn dò:
- GV nhận xét giờ.
- Vn CBị bài sau ôn câu hỏi, câu khiến.
_______________________________________
Tập làm văn
 Ôn tập về văn kể chuyện
A. Mục tiêu:
 - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
B . Đồ dùng dạy học:
- SGK, STK
C . Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức:
- HS khởi động
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra 1 số Hs viết lại bài văn chưa đạt yêu cầu của tiết TLV trước.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: Ôn tập những kiến thức đã học về văn kể chuyện.
* Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1. Đọc yêu cầu
- 1,2 hs đọc. Lớp đọc thầm.
? Đề nào thuộc loại văn kể chuyện.
- Hs suy nghĩ trả lời.
- Đề 2 : thuộc loại văn kể chuyện.
? Vì sao?
- Vì đây là kể lại một câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa...nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể. Nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi, noi theo.
Bài 2, 3: Đọc yêu cầu.
- 2,3 Hs đọc.
-Nói về đề tài câu ch

File đính kèm:

  • docTuan 4 he.doc