Giáo án Nhu cầu gia đình - Lê Thị Hải

+ Cô cho trẻ xem nhóm chất đạm

- Nhóm chất đạm này gồm những thực phẩm gì?

- Nó có ích lợi gì cho cơ thể con người?

- Mẹ thường chế biến món ăn gì từ thực phẩm này? Con thích nhất là món nào?

- Nếu không có thực phầm này thì cơ thể sẽ ntn?

- Nếu chỉ ăn 1 loại thực phẩm thì sẽ ntn?

+ Cô cho trẻ xem tranh nhóm chất béo

(Tiến hành tương tự)

- Hỏi trẻ: Nếu thiếu 1 trong 4 nhóm thực phẩm đó thì con người sẽ ntn?

+ Cô có bức tranh gì đây?( cơ thể gầy ốm yếu và cơ thể khỏe mạnh)

- Cho trẻ so sánh 2 bức tranh

- Trong bữa ăn chúng mình phải ăn ntn?

- Để có cơ thẻ khỏe mạnh chúng mình phải ăn ntn?

- Trước khi ăn chúng mình phải làm gì?.

+ Giáo dục trẻ ăn đầy đủ các chất để cơ thể khoẻ mạnh, ăn các thức ăn phải được chế biến sạch sẽ

 

doc9 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 24641 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Nhu cầu gia đình - Lê Thị Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÕ ho¹ch ho¹t ®éng 
Chñ ®Ò nh¸nh 4: Nhu cÇu gia ®×nh
( Thực hiện hoạt động buổi chiều. Từ ngày 04/11 - 08/ 11)
Thø
H§
2
3
4
5
6
§ãn trÎ
T/chuyÖn
TD s¸ng
- Cô đón trẻ vào lớp và nhắc nhở trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng trong gia đình
- Cho trẻ tập kết hợp bài: “Cả nhà thương nhau”.
Ho¹t ®éng chñ ®Ých
*PT thÓ chÊt:
Đi trên ván kê dốc
*PT nhận thức:
Số 6 (T3)
*PT thẩm mĩ:
Xé dán một số rau củ
*PT ngôn ngữ:
Thơ: Gió từ tay mẹ
*PT thÈm mÜ:
- Biểu diễn: 
“Các bài đã học trong chủ đề”
Ho¹t ®éng ngoµi trêi
- Quan sát các bác cấp dưỡng
- TC: “Lộn cầu vồng”
- Quan sát thời tiết mùa thu
- TC: “Rồng rắn”
- Chơi tự do
- Cho trẻ vẽ một số rau củ.
- TC: “Về đúng nhà”
- Chơi tự do
Ho¹t ®éng gãc
* Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng thực phẩm, cửa hàng đồ dùng gia đình.
* Góc xây dựng: Xây khu tập thể nhà em.
* Góc học tập: + Phân loại đồ dùng theo công dụng
 + Bù chữ còn thiếu và sao chép từ có chứa chữ cái e,ê.
 + Chọn đồ dùng cho gia đình bé và gắn số tương ứng.
 + Xếp lô tô theo mẫu có chứa chữ cái a,ă,â,e,ê.
* Góc nghệ thuật: + Nặn, tô vẽ đồ dùng gia đình. Trang trí và may trang phục của người thân
 + Làm đồ dùng gia đình từ NVL thu gom.
* Góc sách: + Xem sách tranh về gia đình
 + Cắt dán làm bộ sưu tập về đồ dùng gia đình bé.
Ho¹t ®éng chiÒu
*PT nhận thức:
Trò chuyện về nhu cầu trong gia đình
Hướng dẫn trò chơi mới: Chọn nhóm t/phẩm
- JĐTT
*PT ng«n ng÷:
Ôn chữ cái đã học
- Hoàn thành trong vở tập tô.
- HĐTT
- Vệ sinh, vui văn nghệ, phát phiếu bé ngoan
CHỦ ĐỀ NHÁNH 4:
Nhu cầu gia đình
1. Kiến thức:
- Dạy trẻ biết gọi tên bài tập vận động, thực hiện bài tập đúng kỹ thuật, hứng thú chơi các trò chơi. Chơi đúng luật trò chơi.
- Trẻ phân biệt được một số đồ dùng trong gia đình (đồ dùng để ăn, để uống, để mặc...) theo công dụng và chất liệu.
- Dạy trẻ sử dụng các đường nét đã học để vẽ, nặn các loại rau quả.
- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, hứng thú nghe cô hát và chơi trò chơi.
- Trẻ biết thể hiện các vai chơi, hành động chơi qua các trò chơi theo chủ đề, phản ánh được nội dung chơi. 
- Trẻ biết phản ánh, tái tạo lại công việc của người lớn thông qua các trò chơi.
2. Kỹ năng: 
- Biết thực hiện các vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay, tự rót nước, xúc cơm ăn không bị rơi vãi ra ngoài.
- Kỹ năng so sánh, quan sát, trả lời rõ ràng, mạch lạc. 
- Kỹ năng, năn, vẽ, tô màu tranh và bố cục bức tranh.
- Kỹ năng kể diễn cảm, kỹ năng cảm thụ âm nhạc.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép, vâng lời cô giáo, bố mẹ, ông bà.
- Biết kính trên nhường dưới.
- Biết các loại thức ăn có ích cho sức khoẻ con người
- Giáo dục trẻ khi chơi biết chơi đúng luật.
- Giáo dục trẻ trong khi chơi không tranh giành đồ chơi của bạn...
- Giáo dục vệ sinh, dinh dưỡng cho trẻ.
Thứ 2 ngày 04 tháng 11 năm 2013
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
 * Phát triển nhận thức:
Trò chuyện về nhu cầu trong gia đình
I.Mục đích yêu cầu: 
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết được các thực phẩm cần dùng cho gia đình và lợi ích của chúng đối với cơ thể và biết giới thiệu các món ăn trong gia đình mà trẻ thích.
2. Kỹ năng: 
- Luyện kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc.
- Luyện kỹ năng quan sát, chú ý, thao tác tư duy, khái quát hóa cho trẻ.
3. Giáo dục:
- Trẻ biết cần ăn những thức ăn cần thiết cho cơ thể, hợp vệ sinh
- Trẻ biết ăn hết khẩu phần, biết cách ăn uống khoa học.
II.Chuẩn bị:
- 2 hình ảnh: 1 bị suy dinh dưỡng, 1 hình ảnh to khỏe. Các loại thực phẩm nhóm vitamin, tinh bột, chất béo, chất đạm
- Các loại thực phẩm bằng nhựa
- Tranh bài tập, lô tô các thực phẩm
- Đàn ghi nhạc bài: Cả nhà thương nhau
III.Tiến hành:
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
* Hoạt động 1: Trò chuyện - Giới thiệu:
Cô cùng trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau” và trò chuyện với trẻ: 
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Cho trẻ kể về những người thân trong gia đình.
- Trong gia đình mọi người đối với nhau như thế nào?
- Trong gia đình ai là người thường chế biến các món ăn ngon cho cả nhà?
- Mẹ các con thường nấu những món ăn gì?
Để biết các món ăn có những chất gì và quan trọng như thế nào với cơ thể hôm nay chúng mình cùng tìm hiểu nhé.
* Hoạt động2: Quan sát, đàm thoại:
+ Cô cho trẻ quan sát hình ảnh rau, củ, quả cho trẻ xem
- Nhóm này cung cấp chất gì cho cơ thể?
- Mẹ thường chế biến món ăn gì từ rau, củ?
- Con thích món nào nhất? Vì sao?
- Muốn cơ thể khỏe mạnh thì phải làm gì?
- Ngoài ra các con biết những loại rau, quả gì nữa?
- Khi ăn quả các con phải làm gì? 
Cô nói cho trẻ biết nhóm rau củ quả cung cấp cho cơ thể các loại vitamin khác nhau, và không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày, giúp cho cơ thể khỏe mạnh, mắt sáng, da đẹp, dễ tiêu hóa.
+ Cô cho trẻ quan sát gạo, ngô, khoai, sắn
- Gạo, ngô, khoai, sắn giàu chất gì?
- Hàng ngày không có nhóm này thì cơ thể sẽ ntn?
- Hàng ngày các con thường ăn gì?
- Chất tinh bột được chế biến thành nhiều món ăn như bún, bánh, cháo... ăn vào giúp cơ thể khỏe mạnh
+ Cô cho trẻ xem nhóm chất đạm
- Nhóm chất đạm này gồm những thực phẩm gì?
- Nó có ích lợi gì cho cơ thể con người?
- Mẹ thường chế biến món ăn gì từ thực phẩm này? Con thích nhất là món nào?
- Nếu không có thực phầm này thì cơ thể sẽ ntn?
- Nếu chỉ ăn 1 loại thực phẩm thì sẽ ntn?
+ Cô cho trẻ xem tranh nhóm chất béo
(Tiến hành tương tự)
- Hỏi trẻ: Nếu thiếu 1 trong 4 nhóm thực phẩm đó thì con người sẽ ntn?
+ Cô có bức tranh gì đây?( cơ thể gầy ốm yếu và cơ thể khỏe mạnh)
- Cho trẻ so sánh 2 bức tranh
- Trong bữa ăn chúng mình phải ăn ntn?
- Để có cơ thẻ khỏe mạnh chúng mình phải ăn ntn?
- Trước khi ăn chúng mình phải làm gì?.
+ Giáo dục trẻ ăn đầy đủ các chất để cơ thể khoẻ mạnh, ăn các thức ăn phải được chế biến sạch sẽ 
* Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ chơi
+ Trò chơi 1: Chọn thực phẩm theo yêu cầu.
Chia trẻ thành 4 đội lên chọn thực phẩm theo yêu cầu. Mỗi đội chỉ được lấy một loại thực phẩm. Đội nào chọn đúng và được nhiều là thắng cuộc.
+ Trò chơi 2: Nối đúng tranh
- Cho trẻ chia 3 đội 
- Tổ chức cho trẻ chơi. Kết thúc cô kiểm tra kết quả.
Kết thúc: Trẻ đọc bài: Yêu mẹ
- Trẻ hát và vận động cùng cô
- Về gia đình
-
 Yêu thương nhau
- Là mẹ
- Trẻ kể
Vitamin và muối khoáng
- Món rau xào, rau luộc...
- Trẻ kể
- Ăn nhiều rau, củ quả
- Trẻ kể
- Rửa quả, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn
- Chất tinh bột 
- Đói, gầy ốm
- Cơm, cháo, bánh, bún
- Cá, tôm ,cua, thịt ...
- Giúp con người khỏe mạnh...
- Trẻ kể
-
 Gầy gò, ốm yếu
-
 Sẽ không tốt cho cơ thể
- Sẽ phát triển không cân đối
- Trẻ quan sát và nêu nhận xét
- Phải đầy đủ 4 nhóm thực phẩm
- Ăn uống đủ chất
- Rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ đọc thơ.
* Nêu gương cuối ngày
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tự đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt xấu của bạn.
- Trẻ biểu diễn một số bài hát, múa có nội dung chủ đề.
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép và làm nhiều việc tốt.
II. CHUẨN BỊ: Đàn oóc gan ghi âm bài hát.
 Hoa bé ngoan.
III. CÁCH TIẾN HÀNH: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ:
- Cho trẻ hát múa các bài hát trong chủ đề.
2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan
- Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan” 
- Cho trẻ tự nhận xét trong ngày ai xứng đáng bé ngoan, ai chưa ngoan, vì sao? 
- Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và tặng hoa bé ngoan cho trẻ.
- Trẻ tự cắm hoa bé ngoan vào bình của tổ mình.
- Trẻ hát.
- Trẻ tự nhận xét đánh giá mình và bạn.
* Chơi tự chọn - Trả trẻ.
----------------------------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 05 tháng 11 năm 2013
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Hướng dẫn trò chơi mới: Gia đình bạn mua thực phẩm gì?
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết chọn thực phẩm theo tên gọi, nhóm chất, màu sắc.
- Luyện kỹ năng quan sát, nhanh nhẹn ở trẻ.
- Giáo dục trẻ biết ăn đầy đủ 4 nhóm thực phẩm để cơ thể khỏe mạnh.
II. CHUẨN BỊ:
- Các loại thực phẩm đồ chơi để xung quanh lớp
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Hoạt động 1: Trò chuyện:
Cô cùng trẻ hát bài “Mời bạn ăn”
- Đàm thoại về nội dung bài hát
- Trong bữa ăn chúng ta cần có những gì?
- Cô sẽ cho các con chơi trò chơi “Gia đình bạn mua gì” để về chế biến các món ăn cho gia đình của mình nhé.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ chơi
- Cô giới thiệu cách chơi cho trẻ chơi 
- Cho trẻ chia thành 4 gia đình ở 5 góc chơi, cô quy định gia đình số 1 mua các loại thực phẩm giàu chất tinh bột, gia đình số 2 chon mua thực phẩm giàu chất vitamin,… sau khi chọn các đội phải trả lời tên thực phẩm, giàu chất gì? Có ích lợi gì?....
- Cô chú ý bao quát trẻ
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Kết thúc: nhận xét
- Trẻ hát
- Trẻ kể
- Chú ý
- Lắng nghe
- Trẻ hứng thú chơi
- Lắng nghe
* Nêu gương cuối ngày
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tự đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt xấu của bạn.
- Trẻ biểu diễn một số bài hát, múa có nội dung chủ đề.
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép và làm nhiều việc tốt.
II. CHUẨN BỊ: Đàn oóc gan ghi âm bài hát.
 Hoa bé ngoan.
III. CÁCH TIẾN HÀNH: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ:
- Cho trẻ hát múa các bài hát trong chủ đề.
2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan
- Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan” 
- Cho trẻ tự nhận xét trong ngày ai xứng đáng bé ngoan, ai chưa ngoan, vì sao? 
- Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và tặng hoa bé ngoan cho trẻ.
- Trẻ tự cắm hoa bé ngoan vào bình của tổ mình.
- Trẻ hát.
- Trẻ tự nhận xét đánh giá mình và bạn.
* Chơi tự chọn - Trả trẻ.
Thứ 4 ngày 06 tháng 11 năm 2013
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
* Ôn những chữ cái đã học o, ô, ơ, a, ă, â, e ,ê
- Cho trẻ hát bài “Chữ o, chữ a”
- Hỏi trẻ về cấu tạo của các chữ cái đã học.
- Cho trẻ phát âm lại các chữ cái đó,
* Nêu gương cuối ngày:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tự đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt xấu của bạn.
- Trẻ biểu diễn một số bài hát, múa có nội dung chủ đề.
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép và làm nhiều việc tốt.
II. CHUẨN BỊ: Đàn oóc gan ghi âm bài hát.
 Hoa bé ngoan.
III. CÁCH TIẾN HÀNH: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ:
- Cho trẻ hát múa các bài hát trong chủ đề.
2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan
- Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan” 
- Cho trẻ tự nhận xét trong ngày ai xứng đáng bé ngoan, ai chưa ngoan, vì sao? 
- Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và tặng hoa bé ngoan cho trẻ.
- Trẻ tự cắm hoa bé ngoan vào bình của tổ mình.
- Trẻ hát.
- Trẻ tự nhận xét đánh giá mình và bạn.
* Chơi tự chọn - Trả trẻ.
* NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
+ Những kết quả đạt được trong ngày:
+ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
+ Biện pháp khắc phục::
Thứ 5 ngày 07 tháng 11 năm 2013
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Hoàn thành bài tập trong vở Tập tô
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết nối chữ cái trong từ và tô màu tranh theo ý thích.
- Luyện kỹ năng tô màu, quan sát
- Giáo dục: trẻ biết giữ gìn vở cẩn thận
II - CHUẨN BỊ:
- Vở tập tô
- Bút chì, hộp sáp màu
III - CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: ổn định 
- Cho trẻ hát bài "Cả nhà thương nhau"
2. Hoạt động 2: Quan sát - làm mẫu
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi với chữ cái e, ê trong vở tập tô
- Nối chữ cái trong từ với chữ cái đơn lẻ
- Và tô màu
+ Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ thực hiện
* Nêu gương cuối ngày:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tự đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt xấu của bạn.
- Trẻ biểu diễn một số bài hát, múa có nội dung chủ đề.
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép và làm nhiều việc tốt.
II. CHUẨN BỊ: Đàn oóc gan ghi âm bài hát.
 Hoa bé ngoan.
III. CÁCH TIẾN HÀNH: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ:
- Cho trẻ hát múa các bài hát trong chủ đề.
2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan
- Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan” 
- Cho trẻ tự nhận xét trong ngày ai xứng đáng bé ngoan, ai chưa ngoan, vì sao? 
- Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và tặng hoa bé ngoan cho trẻ.
- Trẻ tự cắm hoa bé ngoan vào bình của tổ mình.
- Trẻ hát.
- Trẻ tự nhận xét đánh giá mình và bạn.
Thứ 6 ngày 08 tháng 11 năm 2013
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Biểu diễn văn nghệ khép chủ đề - Nêu gương bé ngoan
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt xấu của bạn.
- Hát và biểu diễn một số bài hát có trong chủ đề và một số bài trẻ thích.
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người, biết giúp đỡ bạn.
II. CHUẨN BỊ: 
- Phiếu bé ngoan.
- Đàn ghi âm các bài hát như: Có ba có má, Cả nhà thương nhau, Cháu yêu bà, Tổ ấm gia đình, bàn tay mẹ…
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ.
- Cho trẻ biểu diễn các bài hát như Cháu yêu bà, có ba có má, tổ ấm gia đình, cả nhà thương nhau, bàn tay mẹ,… và một số bài thơ, câu chuyện trong chủ đề mà trẻ thích.
- Cô là người dẫn chương trình cho trẻ biểu diễn dưới nhiều hình thức như: tập thể, tốp ca, song ca, đơn ca…
2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan.
- Cho cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan” 
- Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng bé ngoan, Ai chưa, vì sao? 
- Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát phiếu bé ngoan cho trẻ.
- Trẻ hát và biểu diễn
- Cả lớp hát.
- Trẻ tự nhận xét mình và bạn và nêu lý do.
* NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
+ Những kết quả đạt được trong ngày:
+ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
+ Biện pháp khắc phục::

File đính kèm:

  • docNhu cau gd.doc
Giáo án liên quan