Giáo án Nhà trẻ - Tháng 10 - Chủ đề: Bản thân

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

MÔN : KPKH

ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU MỘT SỐ MÓN ĂN CHỨA NHIỀU CHẤT DINH DƯỠNG Ở TRƯỜNG MẦM NON

 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 - Trẻ làm quen và nhận biết một số món ăn thực phẩm qua tranh, biết tên một số món ăn thường ăn ở lớp, biết một số công việc làm hàng ngày .

 - Rèn ngôn ngữ nói mạch lạc cho trẻ, (gọi tên: nêu chất dinh dưỡng có trong các món ăn đó,) thực hành chế biến một số món ăn đơn giản qua tranh, qua trò chơi trẻ biết 1 số công việc làm hàng ngày như: (dọn bàn, chén, muỗng, đĩa, cắm hoa, sắp trái cây .)

 - Hứng thú tham gia hoạt động.

 II. CHUẨN BỊ:

 - Cô: Tranh lô tô, đồ chơi gia đình.

 - Trẻ: Kéo, hồ, hoa.

 

doc75 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1754 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Nhà trẻ - Tháng 10 - Chủ đề: Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ày sản phẩm
Cho trẻ lên trưng bày và nhận xét sản phẩm, nhận xẽt sản phẩm đẹp, tại vì sao đẹp
Mời trẻ đếm nhũng sản phẩm dành cho bạn gái, nhũng sản phẩm dành cho bạn trai, so sánh nhiều hơn ít hơn
Cô nhận xét nhũng sản phẩm và khuyến khích cách cháu cố gắng thêm
Kết thúc nhận xét tiết học
* Hoạt động kế tiếp: đưa vào góc tạo hình tiếp tục thực hiện những sản phẩm thực hiện chưa hoàn chỉnh
Đánh giá:
Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2012
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
KPXH: 
PHÂN LOẠI TRANG PHỤC DÀNH CHO BE TRAI , BÉ GÁI THEO CHẤT LIỆU THEO CÔNG DỤNG
I/ Yêu cầu:
- Trẻ biết nêu tên gọi và phân loại của từng loại trang phục, mặc vào những dịp nào cho phù hợp.
- Phân nhóm, phân loại trang phục theo chất liệu và công dụng.
- Biết giữ gìn quần áo, thái độ tích cực tham gia HĐ
II/ Chuẩn bị:
Cô: Một vài bộ trang phục: Áo đầm, quần tây, áo khoát
Trẻ: Tranh lô tô về quần áo, sưu tầm 1 sốhình ảnh các bộ trang phục trên báo...
III/ Tổ chức hoạt động: 
HĐ 1: Trò chuyện về các loại trang phục mà bé thích.
- Cô gợi hỏi trẻ những loại trang phục nào mà con yêu thích?
- Những loại trang phục đó mặc vào những dịp nào?
- Cô cho cháu quan sát và nêu cá đặc điểm của bộ trang phục.
- Chất liệu của bộ trang phục đó?
=> GD cháu biết giữ gìn đồ dùng cá nhân.
HĐ 2: Phân loại quần áo 
Cho cháu về nhóm phân loại trang phục theo chất liệu
Cho cháu nhận xét .
HĐ 3: Trang trí trang phục của bé:
Cháu phân 3 nhóm, về nhóm và trang trí những chi tiết còn thiếu trên trang phục.
Nhận xét sản phẩm
Đánh giá:
Thứ tư, ngày 17 tháng 10 năm 2012
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Dạy hát: “Chúc mừng sinh nhật”
 Nghe hát: “Trái đất này là của chúng mình”
 Trò chơi âm nhạc: “Ai đoán giỏi”
I. Mục đích:
- Trẻ hát đúng, bước đầu thể hiện tính cảm bài hát.
- Trẻ chơi thành thạo trò chơi, phản ứng linh hoạt với âm nhạc.
- Trẻ chăm chú nghe, nhận ra giai điệu bài hát, biết hưởng ứng cảm xúc âm nhạc.
II. Chuẩn bị: 
Băng cát-sét, trống lắc, phách tre, dụng cụ âm nhạc, mũ chóp.
III. Tiến hành:
● HĐ1: Dạy hát:Chúc mừng sinh nhật
 Ổn định: Tc: Kết bạn
- Cô yêu cầu trẻ: Kết 1 bạn trai và 1 bạn gái mà mình thân nhất. Kết 1 bạn gái và 1 bạn gái mà trẻ thích nhất.Cho cháu 2-3 lần
- Cô mời trẻ kể cho cô và các bạn cùng nghe về những người bạn mà con thích chơi nhất , ba mẹ có tổ chức sinh nhật cho con chưa , sinh nhật của con ngày nào, con có đi dự sinh nhật của bạn nào ở trong lớp chưa ?
- Có vui không ? con tặng quà gì cho bạn ? con đi dự sinh nhật con thích mặc quần áo nào ?
- Cô giưói thiệu tên bài hát và tên tác giả cô hát lầ2 lần sao đó cô tổ chức cho cả lớp hát , từng tổ hát , cá nhân hát, cô quan sát sửa sai
● HĐ3: Nghe hát “Trái đất này là của chúng mình” 
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát một đoạn kết hợp cử chỉ điệu bộ.
- Tóm tắt nội dung bài hát.
- Lần 2 cháu nghe băng và hát theo, cảm nhận giai điệu bài hát.
- Hỏi về giai điệu bài hát, vui hay buồn vì sao con biết ?
- Có những hình ảnh gì ở trong bài hát ?
● HĐ4: Trò chơi âm nhạc: “Ai đoán giỏi”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cách chơi: Cô gọi một bạn lên đội mũ chớp, cho một bạn khác đứng tại chỗ hát và kết hợp gõ dụng cụ âm nhạc theo giai điệu bài hát, cô đố bạn tên bài hát, số lượng bạn hát, dụng cụ gõ là gì?
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
-Kết thúc nhận xét tiết học
* Hoạt động kế tiếp: đưa vào góc âm nhạc để trẻ tiếp tục rèn luyện thêm về giai điệu bài hát thuôc lời
Đánh giá:
 Thứ năm, ngày 18 tháng 10 năm 2012
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
MÔN : TOÁN
ĐỀ TÀI : THÊM BỚT TÁCH GỘP 2 ĐỐI TƯỢNG CÓ
 SỐ LƯỢNG LÀ 6 RA LÀM 2 PHẦN
I/ Yêu cầu:
Trẻ biết thêm bớt tách đếm và gộp 2 nhóm đối tượng có số lượng là 6 ra làm 2 phần
Xác định đúng nhóm đối tượng và đếm số lượng của nhóm mới tạo thành
Đếm riêng số lượng của từng nhóm và ghi nhớ kết quả
Trẻ tập trung chú ý , thực hiện theo yêu cầu của cô, biết hợp tác nhóm bạn của mình
II/ Chuẩn bị:
 - Một số đồ dùng cho cô và cháu, ( lô tô vê những trang phục bé trai, bé gái) đồ chơi đặt xung quanh lớp
III/ Tiến hành:
HĐ 1: Đếm trên đố tựơng, thêm bót đối tượng
Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn. Cô lấy tranh có hình ảnh quần và áo
Cô hỏi trẻ tranh có những hình gì? Có bao nhiêu quần và bao nhiêu áo?
Cô mời trẻ lên đếm số lượng quần áo trong tranh (cho trẻ gắn thẻ số lên tranh)
Cô yêu cầu trẻ bớt đối tượng và đế số còn lại, tương tự cô thêm đối tượng vào và yêu cầu trẻ đếm và so sánh
=> Cô chú ý sữa sai cho trẻ.
HĐ2: Tách -Gộp 2 nhóm đối tượng 
- Cô tách nhóm đối tượng 6 ra làm hai bằng cách “tạo nhóm bạn gái và bạn trai”
- Cô hỏi các bạn vừa tạo nhóm mấy (nhóm 3 bạn nam - 3 bạn nữ)
- Cô tiếp tục tách ra ( 2 bạn nam – 4 bạn nữ, 4 bạn nữ - 2 bạn nam, 1 bạn nam – 5 bạn nữ, 5 bạn nam – 1 bạn nữ )
 Tương tự với cách gộp lại ( 3 bạn gộp lại với 3 bạn nũ vậy nhóm này có tất cả là 6)
- Sau mỗi lần tách gộp cô mời trẻ nêu lại kết quả
HĐ 3:Tìm bạn
Co cho trẻ chơi trò chơi “ Tìm bạn”
Thực hiện theo yêu cầu của cô, thêm bạn , bớt bạn ,tách bạn ,gộp bạn tạo thành nhóm có số lượng là 6
Trẻ chơi đến khi thành thạo
Kết thúc: nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động kế tiếp: đưa vào góc học tập trẻ tiếp tục thực hịên thao tác thêm bớt – tách gộp nhóm đồ vật 
Đánh giá: 
.
Thứ sáu, ngày 19 tháng 10 năm 2012 
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
MÔN : THỂ DỤC
 TUNG ĐẬP và BẮT BÓNG TẠI CHỖ
TRÒ CHƠI: CHUYỀN BÓNG QUA ĐẦU
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết tung đập và bóng bắt bóng chính xác, biết phối hợp nhịp nhàng giữa hai tay và mắt khi tung bóng.
- Phát triển cơ tay – vai và mắt khi tung bóng. Nhanh nhẹn, bắt bóng chính xác.
- Trẻ chú ý lắng nghe hiệu lệnh của cô, hứng thú tham gia vận động.
II. Chuẩn bị: 
- Bóng cho cô và trẻ
 - 7- 8 quả bóng, sân sạch, thoáng( 3 bóng vàng , 3 bóng xanh ,3 bóng đỏ )
III. Tiến hành:
● HĐ1: Khởi động: 
Cháu đi vòng tròn hát kết hợp đi (mũi chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh)
- Sau đó cháu đi về đội hìng 3 hàng ngang để tập thể dục
● HĐ2: Trọng động:
a. BTPTC: Cho trẻ tập các động tác 2 lần 4 nhịp (riêng động tác tay 4 lần 4 nhịp)
- Tay 1: Hai tay đưa thẳng qua đầu – Hai tay về phía trước – Hai tay sang ngang.
- Thân 3: Đứng thẳng hai tay để sau gáy nhún xuống - đứng thẳng.
- Bụng 4: Ngồi duỗi chân cúi gập người về trước.
- Bật: Tại chỗ.
b. VĐCB: “Tung và bắt bóng tại chỗ
- Cô làm mẫu lần 1: không giải thích.
- Cô làm mẫu lần 2: Cầm bóng bằng hai tay và tung bóng lên cao, mắt nhìn theo bóng và đón bóng bằng hai không làm rơi bóng, sau đó cô dùng hai tay cầm bóng dùng sức của hai cánh tay đập bóng xuống đất đợi bóng nãy lên cô đón bóng bằng hai tay
- Cô gọi lần lượt hai trẻ lên tung bóng (chú ý sửa sai kịp thời).
- Lần 2: cho trẻ chia thành 2 nhóm và tung bóng, kk trẻ biết tung và bắt bóng không làm rơi bóng
- Gọi trẻ khá vận động lại.
- Hỏi tên vận động vừa thực hiện.
c. Trò chơi vận động: “Chuyền bóng qua đầu”
- Cách chơi: Cô chia lớp ra thành hai đội, bạn đứng đầu hàng cầm bóng chuyền cho bạn tiếp theo cho tới bạn cuối cùng. Đội nào chuyền nhanh sẽ là đội chiến thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần (Nhận xét sau mỗi lần chơi).
● HĐ3 : Hồi tĩnh:
 Cho trẻ đi vung tay hít thở nhẹ nhàng.
Đánh giá: 
 ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH
SỞ THÍCH CỦA BÉ
Thời gian thực hiện: chiều thứ sáu
I/ Chuẩn bị:
- Khách mời: Cô lớp cạnh lớp
- Hướng dẫn viên: Giáo viên lớp
- Ghép bàn đôi, có màu nước
II/Tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động 1: Tạo hừng thú cho trẻ
Mở nhạc cô và cháu cùng và vận động bài hát: “Cái mũi”
Cô hỏi trẻ:
+ Các bạn vừa học chủ đề gì ?
+ Các bạn đã làm được những sản phẩm gì ?
+ Các bạn hãy đặt tên cho sản phẩm của mình ? GV ghi lên sản phẩm cho trẻ.
+ Các cháu trưng bày sản phẩm, cháu tự sắp xếp
2/ Hoạt động 2: Trưng bày các sản phẩm 
Sau khi đã trưng bày, các cháu lần lượt cùng xem tranh, cùng trò chuyện về nội dung tranh mà của mình và của các bạn thể hiện
Mời khách mời cùng xem tranh và giới thiệu sản phẩm do các bạn trong lớp tự tạo ra
3/ Hoạt động 3: Biểu diễn văn nghệ
Cô dẫn chương trình và giới thiệu các tiết mục văn nghệ cho cháu biểu diễn
Cháu lên và tự giới thiệu tên bài hát (các bài hát đã học)
Cháu mời tiết 1 số bạn lên hát và múa minh hoạ theo bài hát
 MỞ CHỦ ĐỀ NHÁNH
BÉ CẦN GÌ ĐỂ 
LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH
Thời gian thực hiện: chiều thứ sáu
I/ Chuẩn bị:
- Các câu hỏi, bài thơ, bài hát, băng nhạc
- Các đồ chơi, dụng cụ, tranh ảnh
II/ Tiến hành:
	1) Tạo hứng thú những điều trẻ đã biết:
- Đặt một vài câu hỏi về bản thân bé
+ Đố các bạn biết cơ thể các con có những gì? 
+ Mũi, miệng, mắt, tay, chân để làm gì?
+ Thế cơ thể cần gì để khỏe mạnh?
+ Nếu trời lạnh (nóng) cần là gì để giữ sức khỏe cho cơ thể?
2) Kích thích hứng thú những điều trẻ chưa biết:
- Đặt một vài câu hỏi về chủ đề nhánh tiếp theo
	+ Muốn cơ thể mau lớn phải làm gì?
	+ Cần ăn những gì để cơ thể khỏe mạnh?
	+ Muốn cơ thể khỏe mạnh phải làm thế nào?
	3) Phân công tạo môi trường:
+ Tổ 1 tìm hình ảnh trong các báo cùng cô
+ Tổ 2 tạo môi trường trang trí lớp, dán tranh ảnh theo chủ đề
+ Tổ 3 sưu tầm tranh ảnh theo chủ đề nhánh
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Chủ đề nhánh: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
 ( Từ 22/10à 26/10/12 )
- Quá trình lớn lên của tôi.
- Sự quan tâm chăm sóc, yêu thương, nuôi dưỡng của bố mẹ, ông bà, những người thân trong gia đình.
- Cô giáo, các cô bác, bạn bè trong trường mầm non chăm sóc và yêu thương dạy dỗ tôi. Tôi dần lớn lên, biết được nhiều điều hay và trở nên ngoan hơn. Tôi yêu tất cả mọi người. 
- Đồ dùng cá nhân và đồ chơi của tôi.
- Phân biệt những đồ dùng cá nhân và đồ chơi (đồ dùng phục vụ trong sinh hoạt, đồ dùng học tập, đồ dùng yêu thích)
- Phân biệt môi trường cạch đẹp với môi trường bị ô nhiễm.
- Ích lợi của môi trường xanh, sạch, đẹp với sức khoẻ( có lợi cho phổi, giúp cơ thể sảng khoái, thoải mái, dễ chịu).Môi trường bị ô nhiễm rất hại đối với sức khoẻ (ngột ngạt, khó thở, mệt mỏi, khó chịu, có hại cho phổi).
- Thực hành giữ gìn vệ sinh môi trường xanh, sạch đẹp :
- Tưới cây, chăm sóc con vật. Quét rác và bỏ rác vào thùng.Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp.
Tình thương yêu và sự quan tâm, chăm sóc của người lớn
Môi trường xanh
sạch đẹp
bÐ cÇn g× ®Ó lín lªn vµ khoÎ m¹nh
Ích lợi của dinh dưỡng với sức khoẻ và 
cách giữ gìn sức khoẻ
- Phân biệt bốn nhóm thực phẩm cần thiết cho sức khoẻ bản thân.
- Ích lợi của việc ăn uống đủ chất với sức khoẻ.
- Giữ gìn vệ sinh cơ thể, quần áo sạch sẽ và luyện tập thường xuyên.
- Giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi.
KẾ HOẠCH TUẦN 4: 
Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh (Từ 22/10 à 26/10/2012 )
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Rèn thói quen mang dép trong lớp:
- Phối hợp PH: Trao đổi về sức khỏe, học tập của trẻ, xin vật liệu trang trí
Hoạt động sáng
- Điểm danh: Tổ trưởng điểm danh à báo cáo với cô. Quan tâm đến bạn vắng.
- Thời gian + Thời tiết: Gở lịch, gắn băng từ thứ, ngày, tháng. QS và nhận xét bầu trời
- Giới thiệu sách truyện mới:
- Tâm trạng: vui, buồn, ngạc nhiện à trẻ nêu được vì sao vui, buồn, ngạc nhiên.
- Thông tin trên báo, đài 
TDS
Bài tập 2 (mỗi động tác 3 lần x 4 nhịp)
Hoạt động chung
TOÁN
Nhận biết khói cầu , khối trụ, khối vuông ,khối chữ nhật, nhận dạng các hình khối trong thực tế
KPKH: 
Trò chuyện về các loại thực phẩm hàng ngày của bé
Phân loại 4 nhóm thực phẩm
THỂ DỤC
Bò bằng bàn tay, bàn chân 4 – 5m
PTNN:
Thơ “ Bé đi chợ”
LQCC
A, Ă, Â
HĐNT
- QS: Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường.
- TCVĐ: Tìm bạn thân, Mèo đuổi chuột, kéo co, Bịt mắt bắt dê..
- TC dân gian: Lộn cầu vồng, kéo cưa lừa xẻ, Dung dăng dung dẻ..
- Chơi tự do: Các đồ chơi ngoài trời, Cát, nước, chăm sóc cây xanh..
HĐVC
- Đóng vai: 
Trẻ biết đóng vai người bán và người mua hàng. Mua bán thực phẩm
- Âm nhạc: Hát, vận động theo bài hát “Cái mũi – Tôi bị ốm”
- Xây dựng: Ngôi nhà cho bé
- Tạo hình: Làm album các món ăn bé thích, tô màu các giác quan, các dán các chi tiết trên gương mặt
- Học tập: Ghép tranh các câu truyện bé đã học ..
- Thư viện: 
Kể chuyện theo tranh mà bé thích về cơ thể bé
- Khám phá: Trồng hoa cúc, chăm sóc cây xanh
- Tạo hình: 
Tô vẽ khuôn mặt, Nặn chi tiết cơ thể bé
Đóng vai: Như thứ 2
- Học tập: Xem tranh ghép tranh theo câu truyện mà bé đã học
Ăn, ngủ, VS
- Tập thói quen rửa tay bằng xà bông trước khi ăn
- Rèn nề nếp nhóm trực nhật 
- Tập thói quen đánh răng sau khi ăn
- Tập lau mặt bằng thao tác
Hoạt động chiều
- Làm album về các loại thức ăn theo 4 nhóm thực phẩm
- Vẽ các nét còn thiếu trên gương mặt bé
- Vào góc thực hiện các bài tập trong góc
Nặn các loại quả hình tròn hình vuông
- Biểu diễn văn nghệ
- Đóng chủ đề: nhánh 3
- Mở chủ đề: nhánh 4
- Nêu gương cuối tuần
Trả trẻ
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ trong ngày của bé
- Trao đổi với phụ huynh những trẻ có biểu hiện tích cực (hoặc những biểu hiện bất thường khác của trẻ trong ngày)
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI
TUẦN 4: Bé cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh
 (Từ 22/10à 26/10/2012)
Thôøi ñieåm
Noäi dung nhieäm vuï
(phöông phaùp thöïc hieän)
Nhaän xeùt ruùt kinh nghieäm
Giôø chôi hoaït ñoäng goùc
1/ Ñaàu giôø
I/ Chuaån bò:	
- Goùc troïng taâm: + Goùc NT - Goùc TV
- Caùc nguyeân vaät lieäu: sách truyện, tranh có hình ảnh đẹp phù hợp theo chủ đề, giấy màu, bút vẽ, giấy vẽ, đất nặn, hột hạt que, giấy báo, họa báo, vải vụn, len, lá cây, bột nếp.
II/ Phaân coâng coâ:
Cô LIÊN
- Chuẩn bị nơi chơi cho các góc, các đồ chơi, bài tập, phương tiện chơi
Cô LIÊN
- Sắp xếp đồ chơi, phương tiện chơi theo bộ ở các góc chơi để trẻ dễ nhìn, dễ lấy
2/ Giuùp treû trieån khai
Bao quát và triển khai khả năng chơi của trẻ ở góc khác
Bao quát và triển khai khả năng chơi của trẻ ở góc khác
- Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc trọng tâm trong ngày 
3/ Keát thuùc giôø chôi
Coâ B baùo hieäu keát thuùc giôø chôi
Caû 2 coâ bao quaùt nhaéc nhôû treû thu doïn ñoà chôi vaøo ñuùng choã vaø xeáp goïn gaøng
III/ Nhieäm vuï:
Phöông phaùp höôùng daãn
TCXD: Coâ giuùp treû bieát theå hieän ñaëc ñieåm cuûa moâ hình “Ngôi nhà của bé”
Bieän phaùp: Cuøng treû chuaån bò ñoà chôi vaät lieäu XD, kk treû boá cuïc moâ hình
TCNT: Giuùp treû reøn kyõ naêng xeù daùn, caét daùn 1 caùch kheùo leùo, phaùt trieån khaû naêng saùng taïo, oùc thaåm myõ
Bieän phaùp: Coâ phoái hôïp cuøng treû thöïc hieän, gôïi yù cho treû caùch thöïc hieän, KK treû söû duïng nhieàu vaät lieäu khaùc nhau
TCPV: Coâ giuùp treû chôi: baùn haøng, baùn baùnh trung thu
Bieän phaùp: Gôïi yù ñeå treû troø chuyeän thaûo luaän veà chuû ñeà chôi, caùch chôi
TCHT: Giuùp treû cuõng coá laïi kyõ naêng ñaõ hoïc vaø kyõ naêng thöïc haønh:
+ VH: KK treû söû duïng roái dieãn laïi noäi dung truyeän
+ Goùc thieân nhieân: Thöïc hieän saép xeáp caây caûnh cho ñeïp maét trang trí lôùp hoïc
Troïng taâm quan saùt:
Quan saùt khaê naêng phoái hôïp nhau cuøng chôi
Quan saùt kyõ naêng thöïc haønh cuûa treû
Quan saùt kyõ naêng taïo hình: Naën, laøm quen giaáy, buùt, veõ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG SÁNG
(Từ 22/10 à 26/10/2012)
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ biết tên các bạn trong tổ. Quan tâm đến thông tin thời sự
- Cùng chia sẽ với cô và bạn
- Chú ý lắng nghe cô và bạn nói
II/ Chuẩn bị: 
Các loại bảng biểu (điểm danh, thời tiết, thời gian, chế độ sinh hoạt, thông tin )
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Điểm danh: 
Tập cho các tổ trưởng kiểm tra xem tổ mình có vắng bạn nào không? Báo cáo cho cô và các bạn cùng nghe 
Sau đó các tổ trưởng lên gắn hình bạn vắng
Cô đếm xem có mấy bạn vắng
2/ Thời tiết: 
Bầu trời hôm nay như thế nào? Gió mạnh hay gió nhẹ? Tại sao con biết? 
Cháu lên gắn biểu tượng thời tiết
3/ Thời gian: 
Hôm qua thứ mấy? ngày? Tháng? à Cháu lên gở lịch và chỉ vào lịch nói tô “ hôm nay thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy? năm? 
Cháu gắn thứ, ngày, tháng
4/ Trò chuyện đầu tuần: 
Hỏi xem thứ bảy, chủ nhật ở nhà cháu làm gì? Đi đâu chơi? 
Nhắc nhở tiêu chuẩn bé ngoan
5/ Thông tin: 
Cháu sưu tầm thông tin trên báo mang vào lớp, gắn vào bảng thông tin. 
Gọi cháu lên chỉ vào hình ảnh và nói theo sự hiểu biết của mình.
6/ Tâm trạng: 
Vui, buồn, ngạc nhiên. 
Vì sao ?
7/ Chế độ sinh hoạt: 
Cháu gắn biểu tượng về hoạt động có chủ đích trong mỗi ngày
8/ Giới thiệu sách: 
Giới thiệu sách mới, trẻ biết tên
Cô không đọc mà khuyến khích trẻ tìm đọc ở góc sách
Kết thúc: Trò chơi “ Dung dăng dung dẻ” 
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ quan sát và biết được các khu vực trong trường 
- Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi và hứng thú tham gia trò chơi
- Chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi khi trò chuyện.
II/ Chuẩn bị: 
- Địa điểm: sân bằng phẳng, rộng, sạch, an toàn cho trẻ
- Trang phục gọn gàng
- Trò chơi tự do: vòng, bóng, .
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Quan sát: Các khu vực trường
- Cô và trẻ cùng đi dạo và quan sát sân trường
- Cô cho trẻ quan sát các khu vực trong sân trường và hỏi trẻ có mấy khu vực ?
- Các khu vực nào? Kể tên? Các khu vực đó dùng để làm gì?
2/ Trò chơi vận động: Tìm bạn thân
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát. Khi nghe hiệu lệnh “Tìm bạn thân” thì mỗi trẻ phải tìm cho mình một người bạn (trai- gái hoặc trai- trai, gái- gái  ). Sau đó cháu nắm tay nhau vừa đi vừa hát. Đến khi cô nói: “Đổi bạn” thì trẻ phải tách và tìm cho mình một bạn khác theo đúng luật chơi.
- Luật chơi: Cháu trai phải tìm bạn gái và ngược lại.
- Cháu chơi 2-3 lần (nhận xét sau mỗi lần chơi)
3/ Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
- Cháu nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cháu chơi 2- 3 lần (nhận xét sau mỗi lần chơi)
4/ Chơi tự do: đồ chơi ngoài trời, bóng, vòng.
Kết thúc: nhận xét- tuyên dương
Thứ hai , ngày 22 tháng 10 năm 2012
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
 MÔN : TOÁN 
ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT KHỐI CẦU , KHỐI TRỤ ,KHỐI VUÔNG KHỐI CHỮ NHẬT
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ nhận biết và gọi tên được các hình khối ( khối vuông , khối chữ nhật, khối cầu ,khối trụ )
- Trẻ nê được những đặc điểm , hình dạng, kích thước của các hình khốii đó
- Trẻ nhận dạng các hình khối đó qua những đồ dùng , đồ chơi trong lớp và ngoài sân trường
II/ Chuẩn bị: 
- Cô : Các hình khối mẫu ( K. vuông , K. chữ nhật, K. trụ, K. cầu )
- Trẻ : tương tự giống mẫu của cô nhưng nhỏ hơn
- Một số đồ dùng đồ chơi trong lớp : lon bia, lon nước ngọt , hộp bánh, quả banh..
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động 1: Hát bài “ Quả bóng”
- Cô hỏi trẻ về nội dung bài hát nói đến cái gì ?
- Cô tíếp tục hỏi trẻ về những đồ chơi trong lớp của mình có những hìng dạng như thế nào ?
- Cô giới thiệu cho trẻ biết vê hình dạng của từng loại hình khối ( quả banh có dạng khối cầu , lon nước ngọt có dạng hình khối trụ, hộp phấn có dạng hình khối chữ nhật, hộp bánh có dạng hình khối vuông
2/ Hoạt động 2: Nhận biết các hình khối
- Cô mời trẻ nêu tên những hình khối đó và nêu những đặc điểm hình dạng kích thước của các hình khối
- Khối cầu có bề mặt bao quanh trơn lán , lăn được, không xếp chồng được, khối trụ có 2 mặt là dạng hình tròn , thân dài lăn được xếp chồng được, khối chữ nhật có 2 mặt là hình chữ nhật, ngắn hơn, 4 mặt còn lại là hình chữ nhật dài hơn xếp chồng được , không lăn được, khối vuông có 6 mặt nhưng đều là hình vuông
3/ Hoạt động 3: Thực hiện
- Cô cho trẻ thực hiên thao tác ghép những mãnh hinh học cơ bản ghép lại thành 1 hình khối theo yêu cầu của cô
- Cô chia ra 4 tổ , mỗi tổ sẽ ghép 1 hình khối
- Cô quan sát giúp trẻ thực hiện
4/ Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm
- Cô mời trẻ nhận xét sản phẩm của trẻ vừa mới thực hiện xong, đúng yêu cầu của cô chưa, sau đó cô nhận xét hoàn chỉnh
- Nhận xét tiết học
* Hoạt động kế tiếp : cho trẻ vào góc học tập tiếp tục thực hiện những sản phẩm chưa hoàn chỉnh 
Đánh giá:
Thứ ba, ngày 23 tháng10 năm 2012
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
KPXH: TRÒ CHUYỆN VỀ NHỮNG LOẠI THỰC PHẨM
DÀNH CHO BÉ
I/ Mục đích yêu cầu:
Trẻ hiểu được cơ thể con người cần có các yếu tố: ăn điều độ & đủ chất, môi trường sạch đẹp, tập thể dục đều đặn, mới phát triển khoẻ mạnh .
Giáo dục trẻ biết chăm sóc sức khoẻ để phát triển tốt .
II/ Chuẩn bị:
- Tranh ảnh, đồ dùng cho cô và cháu đủ
- 1 số tranh ảnh các loại thực phẩm, 1 số tranh quá trình của bé theo năm tháng 
 III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Hát “quả gì”
Bài hát nói vể quả g

File đính kèm:

  • docGA tháng 10.doc
Giáo án liên quan