Giáo án Nhà trẻ - Tháng 02

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

MÔN: ÂMNHẠC

DH: ĐỐ BẠN

NH: VÀO RỪNG XANH

I/Yêu cầu:

 - Trẻ biết hát đúng lời, đúng giai điệu của bài hát “Đố bạn”. Hát kết hợp với vận động theo nội dung bài hát.

 - Chú ý nghe hát, hưởng ứng cùng cô khi nghe hát, có thể hát cùng cô bài hát “Vào rừng xanh”.

 - Rèn cho trẻ kỹ năng thể hiện tình cảm, cảm xúc khi hát các bài hát.

 - Giáo dục trẻ yêu quý các con vật, có ý thức bảo vệ các con vật.

 Chuẩn bị: ÂM

 - Một số dụng cụ: Phách, xắc xô, đài, mũ một số con vật.

 Tổ chức thực hiện:

 Hoạt động 1:

 Chơi “Bắt chước tạo dáng”, trò chuyện về đặc điểm nổi bật của các con vật đã tạo được dáng của nó

 

doc23 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Nhà trẻ - Tháng 02, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÂN
I/.Mục đích , yêu cầu:
-Trẻ nhận biết và phân biệt được các vị trí ( phía trước- sau, trên- dưới, trong- ngoài so với bản thân.).
-Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.
-Trẻ phân biệt và xác định các vị trí so với bản thân ..
II/.Chuẩn bị:
-Cô : băng nhạc , máy hát.
Một số đồ dùng đồ chơi trong lớp học :búp bê, quả banh, hộp bánh
III/.Tổ chức hoạt động:
1/. HĐ 1: Hát: “ quả bóng”
-Cô lần lượt cho trẻ xác định từng vị trí của bản thân .
-Cho trẻ xác dịnh từng vị trí so với bản thân.
-Xác định vị trí :trên – dưới :cho trẻ để tay trên đầu 
-Cô hỏi trẻ phía trên đầu con có gì ?(bàn tay).
-Phía dưới chân con có gì ?( dép)
-Xác định vị trí trước – sau: 
-Cô hỏi trẻ : phía trước con có ai? (có cô)
- hỏi trẻ :Phía sau con có ai? ( bạn)
-Xác đinh vị trí trong – ngoài/
-Cô cho trẻ cầm đồ chơi trong tay, hỏi trẻ: 
-Trong tay con có gì?( đồ chơi).
-Lần lượt cho từng trẻ lên thưc hành xác định các vị trí khác nhau so với bản thân trẻ.
2/.Hđ 2:
 -Cô cho trẻ thực hành trong quyển làm quen với toán.
cô cho trẻ làm và theo dõi quan sát hướng dẫn trẻ.
.*Kết thúc: NXTD
* HĐ kế tiếp : cho trẻ vào góc toán tiếp tục thực hiện lại yêu cầu của cô
ĐÁNH GIÁ:
TUẦN 2: CÔN TRÙNG VÀ CHIM
( Từ 06 -10/ 02/ 2012)
I/ Mục đích yêu cầu:
Rèn luyện cho trẻ các nhóm cơ bắp của tay và sự phối hợp khéo léo trong vận 
Rèn kĩ năng ném mạnh, ném xa bằng 1 tay
Hứng thú tham gia vào hoạt động
II/ Chuẩn bị:
Sân tập, bóng
Máy cassett, ĐDĐC
III/ Tổ chức thực hiện:
1/Hoạt động 1: Khởi động:
- Cô cho trẻ đi các tư thế theo nhạc. Trẻ đứng thành 2 hàng dọc đi nhón gót, đi thường, đi bằng gót, đi thường, đi khom người, đi về thành 2 hàng ngang tập bài tập phát triển chung
2/Hoạt động 2: Trọng động:
Bài tập phát triển chung:
Bài thể dục sáng (b ài6)
Vận động cơ bản: Trườn sấp chui qua cổng
Giới thiệu tên vận động
- Cô làm mẫu 1 lần: giải thích “
- cho 2 cháu lên thực hiện thử
 - Cháu thực hiện: Lần 1 : Cô chú ý sửa sai
 Lần 2: Cho trẻ những con cá trườn đi tìm hồ nước
->Cho tất cả trẻ còn lại nhận xét.
=>Cô theo dõi sửa kỹ năng cho các cháu.
c) Tổ chức trò chơi: Bắt vịt con
 Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
 3/Hoạt động Hồi tỉnh: chơi uống nước.
Thứ hai, ngày 6 tháng 2 năm 2012
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Đề tài: Tìm hiểu côn trùng :ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA BƯỚM
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ được các giai đoạn phát triển từ sâu thành bướm. Trẻ hiểu nội dung câu truyện. Phát triển trí nhớ, óc tưởng tượng, quan sát, sáng tạo, ngôn ngữ
- Rèn kĩ năng đếm, ốn thứ tự đếm 1à 5. Rèn kĩ năng dán, vận động cơ ngón tay, bàn tay. 
II. Chuẩn bị: 
- Bài soạn trên PP
- Các thẻ hình giai đoạn phát triển từ sâu thành bướm
- Giấy xốp dún, viết, keo dán, viết 
III. Tiến Hành: 
Hoạt động 1: Cô kể chuyện
Cô có 1 câu chuyện về 1 chú sâu ham ăn các con có thích nghe không nè?
Cô kể chuyện chú sâu tham ăn trên máy tính. Trẻ lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô.
Trò chuyện với trẻ về quá trình phát triển từ sâu thành bướm.
Trẻ kể lại thứ tự về vòng đời phát triển của sâu thành bướm:
Trứng > sâu > sâu trưởng thành> tạo kén> thành bướm
2. Hoạt động 2: Sắp xếp thứ tự vòng đời của bướm
Cô cho trẻ chia thành 3 nhóm. Cô mời đại diện nhóm lên lấy bảng và các thẻ hình về nhóm và sắp xếp các thẻ hình theo thứ tự vòng đời của bướm.
Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả và cho trẻ nhắc lại thứ tự vòng đời của bướm
3. Hoạt động 3: Vui chơi cùng bạn bướm với mảnh giấy kì diệu
Cho trẻ kết nhóm 4 bạn, cho đại diện nhóm lên lấy rổ giấy, viết về nhóm trẻ cùng phối hợp với bạn tự phân công để tạo thành một sản phẩm trên giấy của mình và phối hợp dán các sản phẩm theo thứ tự vòng đời phát triển của bướm
Cô cùng trẻ kiểm tra sự sắp xếp theo thứ tự 
4. Kết thúc: 
Hát và vận động cùng cô bài hát “Kìa con bướm vàng”
Đánh giá:
Thứ ba, ngày 07 tháng 02 năm 2011
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Môn : VĂN HỌC
TRUYỆN “CÁO THỎ VÀ GÀ TRỐNG”
I/ Yêu cầu:
Trẻ hiểu được nội dung truyện “Cáo, Thỏ và Gà trống”.Nhớ được tên các nhân vật trong truyện.
Trẻ hiểu và trả lời đúng các câu hỏi của cô. Chú ý lắng nghe. Tập kể theo nội dung tranh
Giáo dục trẻ biết yêu thương và giúp đỡ bạn bè.
II/ Chuẩn bị: 
Một số bài nhạc không lời.
Powerpoint câu chuyện: “Cáo, Thỏ và Gà trống”
Một số nguyên Nhạc bài hát “Trời nắng trời mưa”.
vật liệu mở và đồ dùng tranh ghép
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu truyện
Caùc con coù nghe tieáng ai khoùc khoâng?
(môû PP coù chuù Thoû ñang khoùc)
Uûa? sao baïn Thoû laïi khoùc vaäy nhæ?
Muoán bieát chuùng ta cuøng nghe caâu chuyeän cuûa Thoû nheù! 
Hoạt động 2: Nghe kể truyện
- Cô kể chuyện “Cáo Thỏ và Gà trống” lần 1. Cô kể diễn cảm không sử dụng tranh
- Kể chuyện lần 2: (Kể trên Powerpoint)
- Kể lần 3 bằng tranh truyện chữ to, vừa kể vừa đặt câu hỏi để trẻ nhớ nội dung chuyện
Đàm thoại :
  - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
  - Nhà của Cáo làm bằng gì? 
  - Còn nhà của Thỏ làm bằng gì? 
  - Vì sao Cáo lại xin qua nhà Thỏ ở nhờ?
  - Thỏ có cho Cáo ở nhờ không?
  - Sau khi Cáo vào nhà Thỏ chuyện gì đã xảy ra? 
 - Những ai đã giúp đỡ Thỏ?
  - Ai đã giúp Thỏ đuổi được Cáo?
 Đúng rồi! Bạn Chó và bác Gấu tuy tốt bụng nhưng còn nhút nhát nên chưa đuổi được Cáo. Còn bạn Gà trống chẳng những tốt bụng mà còn rất dũng cảm nên đã đuổi được Cáo và lấy lại nhà cho Thỏ.
 - Các con cũng vậy,bạn bè là phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, không giành đồ chơi và phải dũng cảm bênh vực bạn mình. Có như thế thì bạn mới yêu thương mình. Cô cho trẻ đếm các con vật trong truyện
 - Bây giờ lớp mình cùng nhắc lại lời của Gà trống khi đuổi Cáo nha các con.
(cho trẻ làm động tác vác hái và đi vòng tròn)lặp lại từ giọng nhỏ rồi lớn dần:
 “Cúc cù cu
 Ta vác hái trên vai. 
 Đi tìm Cáo gian ác. 
 Cáo ở đâu ra ngay.”)
Hoạt động 3:“Ghép tranh” 
Cô cho trẻ tách làm 4 nhóm mỗi nhóm 3 bạn và chơi ghép tranh xem đội nào ghép đúng và nhanh nhất. Cô cho trẻ kể lại nội dung truyện theo tranh vừa ghép
Nhận xét & kết thúc
Hát: đố bạn biết
v Đánh giá: 
Thứ tư, ngày 16 tháng 02 năm 2011
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Môn : ÂM NHẠC
 - DVĐ: Thật là hay
 - TCAN: Ai nhanh nhất 
I/ Yêu cầu:
- Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu, rõ lời. Trẻ biết tên bài hát, hiểu nội dung.
- Biết thể hiện tình cảm qua bài hát, vận động sáng tạo và nhịp nhàng theo nhạc.
- Yêu thương và chăm sóc bảo vệ các con vật
II/ Chuẩn bị:
- Hình ảnh một số loài chim trên power point, dĩa nhạc bài “thật là hay”
-Các nhạc cụ âm nhạc, một số mão chim
III/ Tổ chức hoạt động:
 1.HĐ 1 Dạy vận động
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát 2 lần. Hỏi trẻ: Bài hát có tựa đề là gì? Sáng tác của ai?
- Giới thiệu vận động: Vỗ theo phách 
- Cô hát + vận động lần 1 
- Lần 2 Cô giải thích cách vỗ nhịp : Vỗ liên tục vào các phách của bài hát đến hết bài 
- Lần 3: Cô vận động theo nhạc
- Dạy vận động: Cô mời cháu hát và vận động theo lời bài hát 2-3 lần (nếu cháu vận động thành thạo cho trẻ sử dụng nhạc cụ để gõ)
- Gọi tổ nhóm cá nhân hát cô chú ý sửa sai cho cháu
- Tổ chức cho cháu chia nhóm và tự sáng tác ra cách vận động theo bài hát.
- Tổ chức biểu diễn văn nghệ.
2/ HĐ 2 : Hát cho trẻ nghe bài : Gà gáy le te ( thuộc làn điệu dân ca Cống Khao )
- Cô hát lần 1
- Cô hát lần 2 + múa minh hoạ
- Cô giải thích ND bài hát
- Cô cho trẻ nghe máy hát
- Cô hỏi trẻ về giai điệu bài hát vui hay buồn ? vì sao con biết ? Có những hình ảnh gì ở trong bài hát
3. HĐ 3: TCAN: Ai nhanh nhất 
- Cách chơi: Cô để khoảng 7 chiếc ghế thành một vòng tròn, cho 8 trẻ lên vừa đi vừa hát đến cuối bài hát các cháu sẽ chạy nhanh vào ghế, ai chạy chậm sẽ không có ghế để ngồi và phải ra ngoài, còn lại 7chiếc ghế và 7 bạn, cô lấy bớt 1 các ghế ra và trò chơi tiếp tục cứ như vậy đến khi nào chỉ còn 1 bạn hì bạn đó sẽ là người thắng cuộc
- Cho cháu chơi 2-3 lần 
Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương
* HĐ kế tiếp : cho trẻ vào góc âm nhạc thể hiện lại bài hát
* Đánh giá :
Thứ năm ,ngày 09 tháng 02 năm 2012
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Môn : THỂ DỤC
Đề tài:TRÈO LÊN XUỐNG THANG 1,5 M SO VỚI MẶT ĐẤT
i/ Mục đích yêu cầu:
Rèn luyện cho trẻ các nhóm cơ bắp của tay và sự phối hợp khéo léo trong vận 
Rèn kĩ năng ném mạnh, ném xa bằng 1 tay
Hứng thú tham gia vào hoạt động
II/ Chuẩn bị:
Sân tập, bóng
Máy cassett, ĐDĐC
III/ Tổ chức thực hiện:
1/Hoạt động 1: Khởi động:
- Cô cho trẻ đi các tư thế theo nhạc. Trẻ đứng thành 2 hàng dọc đi nhón gót, đi thường, đi bằng gót, đi thường, đi khom người, đi về thành 2 hàng ngang tập bài tập phát triển chung
2/Hoạt động 2: Trọng động:
Bài tập phát triển chung:
Bài thể dục sáng (b ài6)
Vận động cơ bản: Giới thiệu tên vận động: Trèo lên xuống thang 1,5m so với mặt đất.
- Cô làm mẫu 1 lần:không giải thích
- Cô làm mẫu lần 2, kết hợp giải thích: đ ây là thang để chúng ta trèo lên xuống 1,5m .trước tiên hai tay các con vịn 2 bên thành thang,bước từng chân lên thang đến hết 1,5m , sau đó bước tùng chân xuống không quay mặt lại, ước xuống đất lần lượt từng chân , sau đó về chỗ ngồi. 
- cho 2 cháu lên thực hiện thử
 - Cháu thực hiện: Lần 1 : Cô chú ý sửa sai
 Lần 2: Cho trẻ làm nhũng chú mèo leo cây>Cho tất cả trẻ còn lại nhận xét.
=>Cô theo dõi sửa kỹ năng cho các cháu.
c) Tổ chức trò chơi: mèo bắt chuột
 Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
 3/Hoạt động3 :
 Hồi tỉnh: di nhẹ nhàng hít thở
Kết thúc : Nhận xét , tuyên dương.
Thứ sáu, ngày 10 tháng 02 năm 2012
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Môn : TẠO HÌNH
Đề tài: Cắt dán về một số loại côn trùng
I/.Mục đích yêu cầu:
-Cháu biết làm album bằng kỹ năng dắt dan một số loại côn trùng có trên giấy , báo.
-Biết tạo hình bằng nét vẽ , xé,cắt, dán tạo thành 1 bức tranh sinh động.
-Rèn luyện kỹ năng cắt dán, phết hồ
II/ Chuaån bò:
-Hình ảnh một số côn trùng như:ong , bướm, sâu, chim, ruồi, muỗi
bướm., chuồn chuồn, châu chấu, cào cào...)
- bộ sưu tập của cô
:Trò chuyện, đàm thoại về các loài động vật về các loài các nhóm côn trùng có lợi , có hại.
- Quá trình phát triển của bướm - 
- các loại (vải, ni long, giấy báo, nước, hồ, keo .), để làm bộ Album về các con côn trùng và chim .
III/.Tổ chức hoạt động:
HĐ 1- Ổn định :cho trẻ hat : kìa con bướm vàng 
- cho kể ten một số loại chim vaø coân truøng
 -Khám phá sự phát triển của loài bướm qua ngôi nhà khoa học của Sammy
- cô cho trẻ xem:
- Các loại sách theo chủ đề, sách có nhiều hình ảnh đẹp gây hứng thú cho trẻ. Làm Album về một số côn trùng và chim của cô.
- Tổ chức cho trẻ quan sát trò chuyện về vườn cò hoặc nơi nuôi ong lấy mật. 
- Xem mô hình “Vườn cò” bao gồm: hàng rào, đường đi, nhiều cây xanh cho cò đậu 
- Hát múa về các con vật thuộc nhóm côn trùng (kìa con bướm vàng, chị ông nâu nâu, con cào cào..) về các loài chim (thật là hay, chim chích bông
HĐ 2 :
 Cùng cô và bạn vào góc thực hiện các bài tập, thực hiện thao nhóm
- Hướng dẫn trẻ vẽ , xé dán các con vật thuộc nhóm côn trùng có lợi và có hại và một số loài chim (chim sâu, chim bồ câu, chim két, con cò )
- Cô chia trẻ ra từng nhóm nhỏ , mỗi nhóm 5 trẻ thực hiện một album.
-Coâ phoái hôïp cuøng treû thöïc hieän, gôïi yù cho treû caùch thöïc hieän, KK treû söû duïng nhieàu vật liệu khac nhau.
HĐ 3 : Trưng bày sản phẩm
- Nhận xét sản phẩm đẹp tại vì sao đẹp, những sản phẩm nào chưa đẹp vì sao ?
* HĐ kế tiếp : cho trẻ vào góc nghệ thuật tiêp tục thực hiện những sản phẩm chưa hoàn chỉnh
-ĐÁNHGIÁ 
TUẦN 3 ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG
(TỪ 13- 17/02/2012)
Thứ hai, ngày 13 tháng 02 năm 2012
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
ĐỀ TÀI:Trò chuyện về một số con vật sống trong rừng
I/.Mục đích ,yêu cầu:
-Trẻ biết được những đặc điểm, môi trường sống của một số con vật sống trong rừng
-Dạy trẻ phân biệt, phân nhóm ăn cỏ, ăn thịt, về số lượng .
- Giáo dục trẻ không chọc phá và bảo vệ, không ăn thịt động vật quí hiếm ..
II/ Chuẩn bị: 
- Cô: +Tranh một số con vật con Cọp, con ngựa, con gấu
 + Băng nhạc: bài “một con vịt, mèo con gà con và cún con ”
- Trẻ:+Mỗi trẻ 1có một bộ lô tô về các con vật sống trong rừng..
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động 1: Trò chuyện về một số con vật sống trong rừng
-Mở nhạc cho trẻ nghe bài “Chú voi con”
-Gợi hỏi: Bài hát nói về con vật gì ? Bạn nào biết con vật đó sống ở đâu? 
-Mời trẻ kể về các con vật sống trong rừng..
-Cô tóm ý lại và giới thiệu thêm cho trẻ biết về một số con vật khác-> Chơi “con thỏ” chuyển đội hình đi theo cô xem tranh ( hoặc đoạn video clip nếu có )
2/ Hoạt động 2: Xem triển lãm về các con vật sống trong rừng
-Trẻ cùng xem tranh ở góc chủ điểm và trao đổi với nhau
-Cô chỉ vào từng ảnh và gợi hỏi:đây là con gì? Nó có đặc điểm nào? thức ăn? Nơi sống?..
-Cô tóm ý lại lần lượt của từng con vật trong tranh
=> Giáo dục trẻ biết yêu quí và không được chọc phá các con vật.
3/ Hoạt động 3: So sánh điểm giống và khác nhau giữa các con vật 
-Cô cho trẻ quan sát tranh con voi và con hổ trẻ nêu nhận xét
- Điểm khác nhau giữa các con vật
Con ngựa Con hổ
 - Mình đen, trăng, sọc -Lông vàng
 - Ăn cỏ - Ăn thịt
 - Thuộc nhóm có lợi -Nhóm có hại
*Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát bài “Chú voi con”
Đánh giá: ..
..
Thứ ba, ngày 14, tháng 02 nằm 2012
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Môn : THỂ DỤC
Đề tài: CHẠY LIÊN TỤC 100 M
I/ Mục đích yêu cầu:
Rèn luyện và phát triển các nhóm cơ của toàn thân
Trẻ biết dùng sức mạnh của cơ chân, kỹ năng phối hợp để phản xạ nhanh theo hiệu lệnh
 Hứng thú tham gia vào hoạt động
II/ Chuẩn bị:
Sân tập, ĐDĐC cho trẻ đủ
III/ Tổ chức thực hiện:
 1/Hoạt động 1: Khởi động:
 Trẻ đứng thành 2 hàng dọc đi thường, đi bằng gót, đi thường chuyển sang chạy chậm về thành hang ngang tập bài tập phát triển chung
 2/Hoạt động 2: Trọng động:
Bài tập phát triển chung:
Bài tập 6
Vận động cơ bản: Chạy lien tục 100 m
Giới thiệu tên vận động
Cô làm mẫu 1 lần:không giải thích
Cô làm mẫu lần 2, kết hợp giải thích:-Các con đứng ngay vạch mức, chạy nhanh và lien tục đến hết 100m, xong đứng lại đi nhẹ nhàng về chổ ngồi. Cô nhắc trẻ chạy liên tục, không giẫm vào vạch mức. 
Cho 2 cháu lên thực hiện thử
Cháu thực hiện: Lần 1: Cô chú ý sửa sai
Lần 2: Cho trẻ thi đua theo 2 nhóm 
->Cho tất cả trẻ còn lại nhận xét.
=>Cô theo dõi sửa kỹ năng cho các cháu.
c) Tổ chức trò chơi: Chim sẻ và thợ săn
 Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần
 3/Hoạt động 3: Hồi tỉnh: 
Cháu đi vun tay hít thở nhẹ nhàng
Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương
ĐÁNH GIÁ:
Thứ tư, ngày 15 tháng 02 nằm 2012
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Môn : VĂN HỌC
Đề tài: Thơ:CHIM CHÍCH BÔNG 
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, biết được lợi ích của chim chích bông (bắt sâu) 
- Trẻ hiểu và đọc thơ diễn cảm, có kết hợp điệu bộ phù hợp, nhẹ nhàng
- Biết chăm sóc bảo vệ các con vật có lợi.
II/ Chuẩn bị: 
- Hình ảnh bài thơ 
III/ Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: ổn định- trò chuyện:
- Ổn định: Hát và vận động bài: “ Thật là hay”
- Các bạn vừa hát bài gì?
- Trong bài hát có nhắc đến con vật gì ?
- Giới thiệu bài thơ “ Chim chích bông ”
2. Hoạt động 2: Đọc thơ
- Cô đọc thơ lần 1: diễn cảm + nội dung: “ bài thơ nói về hình ảnh chú chim chích bông rất dễ thương thích : trèo , thích bắt sâu giúp bé ..
- Cô đọc thơ lần 2: qua tranh ảnh 
3. Hoạt động 3: Đàm thoại
- Bài thơ có tên là gì ?
- Hình dáng chú chích bông như thế nào ?
-Chú thích làm gì ? Đoạn thơ nào nói lên điều đó?
-Khi nghe bé gọi thí chích bông như thế nào?
-Bé gọi như thế nào?
=> Trẻ biết quan tâm chăm sóc các con vật có lợi cho chúng ta, không bắn phá giết hại chúng 
4. Hoạt động 4: Dạy cháu đọc thơ
+ Cả lớp đọc (2 lần)
+ Nhóm đọc nối tiếp
+ Cá nhân đọc qua tranh (Cô chú ý sửa phát âm cho trẻ)
Kết thúc: Nhận xét- kết thúc
* HĐ kế tiếp : cho trẻ vào góc học tập tiếp tục đọc bài thơ với tranh khổ to 
Đánh giá:..
Thứ năm, ngày 16 tháng 02 năm 2012
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
MÔN: ÂMNHẠC
DH: ĐỐ BẠN
NH: VÀO RỪNG XANH
I/Yêu cầu:
 - Trẻ biết hát đúng lời, đúng giai điệu của bài hát “Đố bạn”. Hát kết hợp với vận động theo nội dung bài hát.
 - Chú ý nghe hát, hưởng ứng cùng cô khi nghe hát, có thể hát cùng cô bài hát “Vào rừng xanh”.
 - Rèn cho trẻ kỹ năng thể hiện tình cảm, cảm xúc khi hát các bài hát.
 - Giáo dục trẻ yêu quý các con vật, có ý thức bảo vệ các con vật.
	Chuẩn bị: ÂM
 - Một số dụng cụ: Phách, xắc xô, đài, mũ một số con vật.
	Tổ chức thực hiện: 
 Hoạt động 1:
 Chơi “Bắt chước tạo dáng”, trò chuyện về đặc điểm nổi bật của các con vật đã tạo được dáng của nó
 Hoạt động 2:
 * Dạy hát: “Đố bạn”
 Cô hát cho trẻ nghe bài hát 1 - 2 lần, nói tên bài hát, tên tác giả.
 Dạy trẻ hát tiếp nối từ đầu đến cuối bài hát.
 Khi trẻ thuộc bắt nhịp cho trẻ hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.
 Luân phiên giữa các tổ, nhóm, các nhân biểu diễn. Khuyến khích những nhóm, cá nhân hát kết hợp minh họa.
 * Nghe hát: “ Vào rừng xanh”.
 Cô đọc câu đố về con voi cho trẻ đoán xem câu đố nói về con gì? 
 Hát cho trẻ nghe toàn bộ bài hát, kết hợp mô phỏng động tác hoặc gõ đệm bằng xắc xô 1 - 2 lần.
 Cho trẻ hát và gõ đệm cùng cô, kết hợp làm một số động tác minh họa theo nội dung của bài hát.
 * Chơi trò chơi: Ai nhanh hơn. Vẽ những vòng tròn ở giữa lớp, số vòng ít hơn số trẻ, khi vỗ xắc xô chậm đi ngoài vòng kết hợp hát về các con vật, khi cô vỗ xắc xô nhanh trẻ chạy nhanh vào vòng, mỗi vòng chỉ dành cho một ngườinếu ai không vào được
vòng sẽ phải nhảy lò cò.
 Hoạt động 3: 
 Hát và vận động bài hát “ Đố bạn”.
 Nhận xét giờ hoạt động.
Đánh giá:..
Thứ sáu, ngày 17 tháng 02 năm 2012
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
TOÁN
 DẠY TRẺ NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 7, ĐẾM ĐÚNG NHÓM CÓ 7 ĐỐI TƯỢNG 
I/ Yêu cầu:
Luyện kĩ năng quan sát, kĩ năng phán đoán và ngôn ngữ 
Trẻ nhận biết số và số lượng tương ứng
II/ Chuaån bò:
-Cô: thiết kế các hình ảnh trên powr point (cá heo và quả bóng)
-Trẻ:Bộ đồ dùng cho trẻ, lôtô các con vật sống dưới nước
III/ Tổ chức hoạt động
1/ Hoạt động1:Ôn nhận biết số lượng 6
 + Ổn định: TC: “Con Thỏ”
- Cô đố các bạn tìm cho cô các nhóm đồ vật có 6 đối tượng? vì sao con biết đây làn nhóm đồ vật có 6 đối tượng?
=> Ñeå xem coù ñuùng khoâng cô và các bạn cùng đếm nhé?
- Vậy hôm nay cô sẽ dạy các bạn đếm đúng nhóm có 7 đối tượng?
2/ Hoạt động 2: Daïy treû đếm đúng nhóm có 7 đối tượng
- Cô tập trung trẻ lại màn hình 
+ Cô có các chú cá heo đang chơi dưới nước với 6 quả bóng
+ Các con xem 2 nhóm này như thế nào? (không bằng nhau)
+ Nhóm nào nhiều hơn? Vì sao?
+ Nhóm nào ít hơn? Vì sao?
+ Vậy muốn chú cá heo nào cũng có bóng để chơi chúng ta phải làm gì? (thêm 1 quả bóng nữa)
+ Cùng đếm lại số quả bóng (1,2,3,4 5,6 ,7)
=>Cô tóm ý: vậy 6 quả bóng thêm 1 quả bóng bằng 7 quả bóng 
- Hai nhóm này như thế nào ? (bằng nhau) cùng bằng mấy ? (trẻ đếm lại số lượng 2 nhóm và chọn thẻ số 7 đặt bên cạnh)
- Các chú cá heo đã mệt các con giúp chú cá heo cất những quả bóng đi (trẻ cất bóng). 
Cũng đến giờ các chú cá heo phải đi về rồi các con giúp các chú cá heo về nhà nhé! (trẻ cất đồ dùng vào rỗ )
3/ Hoạt động 3 .Luyeän taäp 
-TC: xây chuồng cho các con vật
+Trẻ chia nhóm ra xây ao cho các con vật (cá, vịt, tôm, cua..) mỗi ao chỉ có 7 con vật
=> Cô nhận xét và tuyên dương đội nào thực hiện đúng theo yêu cầu cô.
=> Nhận xét tiết học
v Đánh giá: .
TUẦN 4:NHÓM GIA CẦM
( từ 20-24/02/ 2012)
Thứ hai, ngày 20 tháng 02 năm 2012
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Đề tài: TÌM HIỂU KHÁM PHÁ MỘT SỐ CON GIA CẦM
I/.Mục đích ,yêu cầu:
-Trẻ biết được những đặc điểm, môi trường sống của một số con vật nhóm gia cầm: gà, vịt, ngỗng, ngang..
-Dạy trẻ phân biệt 2 con vật gà và vịt.
- Giáo dục trẻ: nuôi dưỡng, chăm sóc và bảo vệ, không chọc phá ..
II/ Chuẩn bị: 
- Cô: +Tranh một số con vật conga, con vịt, ngỗng , ngang
 + Băng nhạc: bài “một con vịt, con gà trống, đàn gà trong sân”
Trẻ:+Mỗi trẻ 1có một bộ lô tô về các con nhóm gia cầm
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động 1: Trò chuyện về một số con vật nhóm gia cầm
-Mở nhạc cho trẻ nghe bài “đàn gà trong sân”
-Gợi hỏi: Bài hát nói về con vật gì ?(con gà) Bạn nào biết con gà sống ở đâu?(sống trong chuồng).
-Con gà ăn gì?( thóc, gạo, lúa,)
-Mọi người nuôi gà để làm gì?( ăn thit , lấy trứng) 
- Gà trống thì gáy như thế nào? Ò, ó, o
-Gà máy thì kêu như thê nào?( cục tác)
-Gà con thì kêu như thế nào?( chip chip)
-Mời trẻ kể về các loạ

File đính kèm:

  • docCopy of giáo án t02 2012.doc