Giáo án Nhà trẻ - Nhánh 1: Bé vui tết trung thu

III. HOẠT ĐỘNG GÓC

1.Góc hoạt động với đồ vật : Xây nhà cho chị Hằng nga

2.Góc phân vai

Bán hàng phục vụ cho ngày tết trung thu

3.Góc tạo hình : Nặn bánh trung thu

-Trẻ biết sử dụng các khối hộp khối gỗ , cây xanh , cây hoa, các con vật, các mô hình để lắp ghép, xây dựng

Trẻ biết nhận vai chơi , chơi trò chơi một cách tích cực

-Trẻ biết được một số mặt hàng cần thiết trong ngày tết trung thu , biết bày bán hàng, biết giao tiếp với nhau trong khi chơi

-Trẻ biết sử dụng các kĩ năng xoay trò, ấn bẹt. để tạo thành những chiếc bánh theo ý thích

 

doc17 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 3358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Nhà trẻ - Nhánh 1: Bé vui tết trung thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các hoạt động : kể chuyện , đọc thơ , trò chuyện, đón trả trẻ , 
 các môn học và các hoạt động khác 
 III. Thái độ:
 -Thích ngày tết trung thu 
 -Biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng, đồ chơi ttrong ngày tết trung thu 
 -Cảm nhận được vẻ đẹp của ngày tết trung thu .
Kế hoạch tuần
stt
Các hoạt động 
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
1
ĐÓN TRẺ 
THỂ DỤC SÁNG 
Cô đón trẻ vào lớp tạo tâm lý thoải mái cho trẻ , nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân của trẻ vào đúng nơi quy định 
-Cho trẻ xem tranh ngày tết trung thu và tranh ảnh về các đồ chơi trong ngày tết trung thu 
Tập kết hợp với lời ca bài “ nào chúng ta cùng tập thể dục ”’ : trẻ nhanh nhẹn ra sân xép hàng theo tổ 
Trọng động : Trẻ tập các động tác kết hợp nhịp nhàng với lời ca ,cho trẻ bật 
Khởi động : xoay các khớp : cổ tay , cổ chân , xoay khớp đầu gối nhảy tại chỗ 
Hồi tĩnh : Trẻ làm chim bay nhẹ nhàng dồn hàng vào lớp 
2
CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
VĐCB:Đi theo đường ngoằn ngoèo 
-TCVĐ: Đuổi bóng 
Bé làm bánh trung thu 
*Thơ : Bé yêu trăng 
-Hát Rước đèn dưới trăng 
-Hát :Đêm trung thu 
-Nghe hát : Ánh trăng hoà bình 
TCÂN: Ai đoán giỏi 
Tìm hiểu ý nghĩa của ngày tết trung thu 
 3
DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 
1.Quan sát : sân trường 
2Trò chơi vận động : 
Nu na nu nống 
3. Chơi tự do : làm đồ chơi từ lá mít 
1.Quan sát: Quả bưởi 
2. Trò chơi vận động : 
Tung bóng 
3. Chơi tự do : Chơi với đồ chơi 
Quan sát : 
Cây Chuối
2.Chơi vận động 
Truyền bóng 
3. Chơi tự do 
Chơi với đồ chơi 
1. Quan sát : Chiếc đèn ông sao 
2.Chơi vận động : 
Con bọ dừa 
3.Chơi tự do : Chơi với đồ chơi 
1.Quan sát : cây nhãn 
2, Chơi vận động: Bóng tròn to 
3. Chơi tự do : chơi theo ý thích 
4
HOẠT ĐỘNG GÓC 
1.Góc hoạt động với đồ vật : Xây nhà cho chị Hằng nga 
2.Góc phân vai 
Bán hàng phục vụ cho ngày tết trung thu 
3.Góc tạo hình : 
Nặn bánh trung thu 
1.Góc phân vai : 
Bán hàng phục vụ cho ngày tết trung thu 
2.Góc hoạt động với đồ vật : Xây nhà cho chị hằng nga 
3.Góc Thư viện 
Xem tranh ảnh về 
tết trung thu 
1.Góc phân vai : 
Bán hàng phục vụ cho ngày tết trung thu 
2.Góc hoạt động với đồ vật : Xây nhà
 cho chị hằng nga 
3.Góc Thư viện 
Xem tranh ảnh về tết trng thu 
1.Góc hoạt động với đồ vật : 
Xếp đường đi đến nhà chị Hằng nga 
2.Góc phân vai :
Bán hàng phục vụ
 cho ngày tết trung thu
3.Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trong góc thiên nhiên
1.Góc phân vai 
Bé tập làm cô giáo 2.Góc thư viện 
Xem tranh ảnh về ngày tết trung thu 3. Góc hoạt động với đồ vật : Nặn bánh trung thu 
5
HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
Trẻ nghe kể về ngày tết trung thu 
-Chơi tự do: Chơi với đồ chơi 
-Vệ sinh - trả 
-Ôn luyện : các hoạt động của buổi sáng 
-Chơi tự do: Chơi với đồ chơi 
-Vệ sinh - trả trẻ 
- Ôn : Hát và vận động :Đêm trung thu 
-Cho trẻ vào các góc chơi tiếp các nội dung của buổi sáng 
Vệ sinh -Trả trẻ 
-Rèn vệ sinh : Rửa mặt rửa tay 
-Chơi ở các góc :Góc phân vai, góc xây dựng 
-Chơi với đồ chơi 
Vệ sinh -Trả trẻ 
-Ôn các bài thơ về tết trung thu 
Nêu gương bé ngoan cuối tuần và phát phiếu bé ngoan 
Vệ sinh -Trả trẻ 
Thứ 2 : Ngày 8 tháng 9 năn 2014
Nội dung 
Yêu cầu 
Chuẩn bị 
Phương pháp , hình thức tổ chức hoạt động 
Lưu ý 
I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
VĐCB: Đi theo đường ngoằn ngoèo 
TCVĐ: Đuổi bóng 
- Phát triển khả năng định hướng trong không gian của trẻ 
-Trẻ đi theo đường ngoằn ngoèo 
 và biết phối hợp chân tay nhịp nhàng , không lê chân không cúi đàu và đi đúng hướng 
-Rèn luyện và phát triển các cơ cho trẻ .
-Giáo dục trẻ tính tự giác, đoàn kết, kỉ luật. 
-Sân tập sạch sẽ, thoáng khí . phấn 
-Phấn vẽ đường 
Hoạt đông 1. Khởi động 
Cô cho trẻ làm thành đoàn tàu đi các kiểu sau đó xếp thành đội hình hai hàng ngang để tập 
Hoạt động 2. Trọng động 
-Kiểm tra sức khoẻ của trẻ 
+BTPTC: -Hô hấp : Thổi bóng bay 
- Tay: đưa tay ra ngang , lên cao, hạ xuống 
-Bụng : Chân rộng bằng vai hai tay chống hông quay người xang hai bên
-Chân: Giậm chân tại chỗ 
*VĐCB: 
Trẻ đứng thành đội hình hai hàng ngang đối diện nhau: Cô giới thiệu tên bài tập 
“ Đi theo đường ngoằn ngoèo ”sau đó cho cả lớp nhắc lại tên của bài tập 
-Cô làm mẫu cho trẻ quan sát : lần 1: làm mẫu hoàn chỉnh động tác, không giải thích 
lần 2: làm mẫu kết hợp phân tích động tác 
-lần 3: cô tập nhấn mạnh động tác khó 
-Cô chọn 1-2 trẻ nhanh nhẹn lên tập thử => cho cả lớp thực hiện , cô bao quát giúp trẻ đi đúng hướng.
TCVĐ: Đuổi bóng : cô nói luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 
Hoạt động 3..Hồi tĩnh : Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 phút sau đó chuyển hoạt động khác
II.DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 
1.Quan sát : sân trường 
2.Trò chơi vận động: 
Nu na nu nống 
3. Chơi tự do : làm đồ chơi từ lá mít 
-Trẻ chú ý quan sát sân trường và biét được đặc điểm của sân trường , biết trên sân trường có
 gì ? 
-Trẻ húng thú tham gia trò chơi và chơi đúng luật 
-Biết làm một số đồ chơi đơn giản từ lá chuối theo sự hưiớng dẫn của cô 
-Sân trường sạch sẽ 
-Khoảng sân rộng , sạch sẽ 
-Một ít lá mít đủ cho trẻ 
Hoạt động 1: Quan sát : Cô trò chuyện với trẻ về quang cảnh sân trường sau đó cho trẻ xếp hàng đi dạo chơi quanh sân trường cùng cô : Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ: 
-Các con hãy quan sát xem trên sân trường có gì? 
-Có những đồ chơi gì ? 
-Ngoài đồ chơi ra trên sân trường còn trồng nhiều cây xanh để cho bóng mát cho chúng mình cùng chơi đấy
Các con hãy quan sát và kể tên cho cô các loại cây có trên sân trường 
* Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường không vứt rác ra sân trường 
Hoạt động 2: Chơi vận động :Cô giới thiệu tên trò chơi: nu na nu nống 
-Cách chơi : 5-6 trẻ ngồi duỗi thẳng chân , cô cho trẻ đếm bàn chân, ngón chân của mình . sau đó cho trẻ ngồi sát vào nhau cô vỗ vào chân của từng trẻ và hát “ nu na nu nống.....đánh trống” kết thúc ở chân nào thì chân đó co lại và tiếp tục cho đến hết
- Sau đó cô tổ chức cho trẻ chơi , chú ý quan sát và giúp đỡ những nhóm chưa biết cách chơi 
Hoạt động 3: Chơi tự do: Cô hướng dẫn cho trẻ làm một số đồ chơi đơn giản từ lá mít sau đó cho trẻ tự làm cô quan sát , quản trẻ
III. HOẠT ĐỘNG GÓC 
1.Góc hoạt động với đồ vật : Xây nhà cho chị Hằng nga 
2.Góc phân vai 
Bán hàng phục vụ cho ngày tết trung thu 
3.Góc tạo hình : Nặn bánh trung thu 
-Trẻ biết sử dụng các khối hộp khối gỗ , cây xanh , cây hoa, các con vật, các mô hình để lắp ghép, xây dựng 
Trẻ biết nhận vai chơi , chơi trò chơi một cách tích cực 
-Trẻ biết được một số mặt hàng cần thiết trong ngày tết trung thu , biết bày bán hàng, biết giao tiếp với nhau trong khi chơi 
-Trẻ biết sử dụng các kĩ năng xoay trò, ấn bẹt... để tạo thành những chiếc bánh theo ý thích 
-Vật liệu xây dựng : Gạch , sỏi, các loại cây , hoa...
-Các mặt hàng: bánh trung thu, đèn ông sao, mặt nạ 
-Đất nặn, bảng 
-Cô trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu : Trên cung trăng có ai ? Chị Hằng nga làm gì ? 
-Cô hướng dẫn cho trẻ cách xây dựng ngôi nhà để tặng chị hằng nga : Cô có thể cùng chơi với trẻ để hướng dẫn cho trẻ chơi 
-Trò chuyện với trẻ về không khí chuẩn bị tết trung thu của gia đình 
-Cô cho trẻ nhận vai chơi : Gợi ý cho trẻ cách bày hàng sao cho đẹp, hấp dẫn 
-Cô giúp trẻ sử dụng đúng ngôn ngữ giao tiếp trong khi chơi từ đó mở rộng mối quan hệ xã hội , mở rộng vốn từ trong phạm vi giao tiếp của trẻ 
-Cô trò chuyện với trẻ về bánh trung thu , cho trẻ kể về các loại bánh thường có trong dịp trung thu , hướng dẫn cho trẻ tạo ra những loại bánh theo ý thích , theo sự sáng tạo của trẻ 
VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
 Trẻ nghe kể về ngày tết trung thu 
-Chơi tự do: Chơi với đồ chơi 
-Trẻ hứng thú tham gia kể về ngày tết trung thu cùng cô .
-Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết 
-Tranh ảnh các hoạt ddoogj trong ngày tết trung thu 
-Cô cho trẻ quan sát tranh và cho trẻ kể về những gì đã được quan sát trong tranh , cô gợi ý bổ xung thêm cho trẻ 
-Cô cho trẻ lấy đồ chơi ra để chơi . Cô chú ý quan sát , quản trẻ, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của nhau 
Thứ 3 : Ngày 9 tháng 9 năn 2014
Nội dung 
Yêu cầu 
Chuẩn bị 
Phương pháp , hình thức tổ chức hoạt động 
Lưu ý 
I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
Nặn bánh trung thu 
*Tích hợp : Hát : Đêm trung thu 
-Trẻ biết cách chia đất nặn , biết các kĩ năng xoay tròn, ấn bẹt 
-Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay .
-Biết nặn thành hình cái bánh 
- Một chiếc bánh trung thu
-Một chiếc bánh nặn mẫu, đất nặn, bảng 
Hoạt động 1. Ổn định tổ chức- gây hứng thú 
-Cho cả lớp cùng hát bài một bài về tết trung thu và đàm thoại với ttrẻ về đêm trung thu 
Hoạt động 2: Bé nặn bánh trung thu 
-Hàng năm cứ mỗi dịp trung thu thì bố mẹ mua cho những gì ...
- Cô cho trẻ quan sát bánh trung thu và trò chuện với trẻ về chiếc bánh !
-Hôm nay chúng mình cùng nhau nặn bánh trung thu nhé 
-Cô cho trẻ quan sát mẫu vật cô đã chuẩn bị 
-Cô nặn mẫu cho trẻ quan sát , vừa nặn cô vừa hướng dẫn cách làm cho trẻ 
-Cho trẻ làm : cô chia đất nặn , bảng cho trẻ làm, cô quan sát động viên khuyến khích trẻ Cô giúp đỡ trẻ khi cần thiết 
- Trưng bày sản phẩm : Trẻ làm xong cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày , cho trẻ nhận xét bài của mình, của bạn 
Hoạt động 3.Kết thúc tiết học
-Cô cho cả lớp cùng hát bài“Đêm trung thu”
II.DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 
1.Quan sát: Quả bưởi 
 2. Trò chơi vận động : 
Tung bóng 
3. Chơi tự do : Chơi với đồ chơi 
-Trẻ chú ý quan sát và nêu lên được những gì nổi bật của quả bưởi 
-Trẻ biết tung bóng cho bạn và bắt bóng bằng hai tay không làm rơi bóng 
-Trẻ biết chơi đoàn kết 
-Quả bưởi 
-Bóng đủ cho trẻ 
-Đồ chơi cho trẻ 
Hoạt động 1: Quan sát 
-Cô cho trẻ quan sát Quả bưởi và đặt câu hỏi đàm thoại cùng với trẻ :
- Quả bưởi này có màu gì?
-Quả bưởi có dạng hình gì ? 
-Bên trong quả bưởi có gì ? 
-Con đã được ăn quả bưởi chưa ?
- Khi ăn múi bưởi con thấy có vị gì ? 
- Khi ăn bưởi thì chúng ta phải làm gì ?
Cô giới thiệu thêm về quả bưởi cho trẻ để trẻ biết thêm về quả bưởi : cô giới thiệu cho trẻ biêt khi ăn bưởi trong những tép bưởi có nhiều vitamin C rất cần cho cơ thể .
Hoạt động 2:Chơi vận động 
Cô hướng dẫn cho trẻ chơi và cô chơi cùng với trẻ sau đó cho trẻ tự chơi cùng nhau .
Hoạt động 3 : Chơi tự do 
Cô cho trẻ lấy đồ chơi để chơi , chú ý quan sát nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của nhau 
III. HOẠT ĐỘNG GÓC 
1.Góc phân vai : 
2.Góc hoạt động với đồ vật : Xây nhà cho chị hằng nga 
3.Góc Thư viện 
-Trẻ biết nhận vai chơi , chơi trò chơi một cách tích cực 
-Trẻ biết được một số mặt có trong ngày tết trung thu 
-Trẻ biết sử dụng các khối hộp khối gỗ , cây xanh , cây hoa, các con vật, các mô hình để lắp ghép, xây dụng 
-Trẻ biết ý nghĩa của công trình , biết quý trọng thành quả lao động của mình 
-Xem tranh ảnh về các hoạt động trong ngày tết trung thu 
-Các mặt hàng: bánh trung thu , đèn ông sao, mặt nạ 
-Vật liệu xây dựng : Gạch , sỏi, các loại cây , hoa...
-Tranh ảnh về ngày tết trung thu 
-Cô hướng trẻ vào góc chơi , cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ , cô có thể cùng chơ với trẻ để giúp trẻ sử dụng đúng ngôn ngữ giao tiếp trong khi chơi từ đó mở rộng mối quan hệ xã hội , mở rộng vốn từ trong phạm vi giao tiếp của trẻ 
-Cô trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu : Trên cung trăng có ai ? Chị Hằng nga làm gì ? 
-Cô hướng dẫn cho trẻ cách xây dụng ngôi nhà để tặng chị hằng nga : Cô gợi mở để trẻ phân công vai chơi , xắp xếp bố cục công trình sao cho hợp lý 
-Cô động viên trẻ chơi đoàn
-Trò chuyện với trẻ về không khí chuẩn bị tết trung thu của gia đình , cho trẻ xem tranh ảnh về ngày tết trung thu và đặt câu hỏi trò chuyện với trẻ theo nội dung tranh 
VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
-Ôn luyện : các hoạt động của buổi sáng 
-Chơi tự do: Chơi với đồ chơi 
 -Trẻ biết kể tên các đồ dùng của cô giáo .
-Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết 
-Đồ dùng của cô giáo 
- Cô cho từng trẻ lên kể giới thiệu về các đồ dùng của cô giáo 
-Cô cho trẻ lấy đồ chơi ra để chơi . Cô chú ý quan sát , quản trẻ, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của nhau 
Thứ 4: Ngày 10 tháng 9 năn 2014
Nội dung
Yêu cầu 
Chuẩn bị 
Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động 
Lưu ý 
I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
-Hát: Đêm trung thu 
-Nghe hát: Ánh trăng hòa bình 
-TCÂN: ai đoán giỏi 
-Trẻ hát vui vẻ , hát đúng giai điệu của bài hát 
-Trẻ cảm nhận đượ giai điệu của bài hát 
Cảm nhận được vẻ đẹp của ấnh trăng đêm ttrung thu 
-Trẻ biếtt cách chơi trò chơi 
-Xắc xô, mũ chóp kín 
Hoạt động 1. Ổn định tổ chức 
-Cô cho trẻ chơi trò chơi dung dăng dung dẻ và trò chuyện đẫn dắt vào bài dạy 
Hoạt động 2.Nội dung 
 Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả 
-Lần 2: giảng nọi dung của bài hát 
-Lần 3: kết hợp vận động
*Cho trẻ hát cùng cô 2-3 lần 
-Cô cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân
-Cô chú ý sửa sai cho trẻ 
+ Nghe hát: Ánh trăng hòa bình 
Cô hát cho trẻ nghe: Lần1: giới thiệu tên bài hát, tác giả 
Lần 2: giảng nội dung 
Lần 3: làm điệu bộ minh họa 
+ TCÂN: Cô hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 
Hoạt động 3: kết thúc 
II.DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 
Quan sát : 
Cây Chuối 
2.Chơi vận động 
Truyền bóng 
3. Chơi tự do 
Chơi với đồ chơi 
-Trẻ biết được tên, một số đặc điểm của cây Chuối 
-Biết được ích lợi của cây làm cho môi trường thêm xanh , sạch , đẹp 
-Hứng thú tham gia trò chơi
- Trẻ vui chơi đòa kết 
-Trẻ chơi vui vẻ , đoàn kết 
-Cây Chuối 
-Bóng cho trẻ 
-Các đồ chơi ngoài trời 
Hoạt động 1: Quan sát 
Cô cho trẻ cùng cô dạo quanh sân trường đến chỗ cây Chuối cho trẻ quan sát cây Chuối cùng cô và sau đó đặt câu hỏi đàm thoại cùng với trẻ :
- Đây là cây gì ?
 - Chúng mình cùng đọc to tên “Cây chuối ” cùng cô nào ?
 - Con thấy thân cây như thế nào ? 
 - Gốc của cây chuối đâu ? 
 - Lá của nó như thế nào ? Thân cây có màu gì? 
 - Lá cây có màu gì ? ...
 - Thế trồng cây để làm gì ? 
-Cô giới thiệu lại cho trẻ biết về đặc điểm hình dáng của cây chuối để khắc sâu trí nhớ cho trẻ 
Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây chuối 
Hoạt động 2 : Chơi vận động 
Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ : Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn và chuyền bóng cho nhau bằng hai tay từ trái sang phải hết vòng thì truyền ngược lại . Vừa truyền vừa hát một bài hát theo yêu càu của cô .
Cô tổ chức chơi cho trẻ , cô có thể tham gia chơi cùng với trẻ
Hoạt động 3: Chơi tự do 
Cô cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích của trẻ , cô chú ý quan sát và quản trẻ 
III. HOẠT ĐỘNG GÓC 
1.Góc phân vai : 
2.Góc hoạt động với đồ vật : Xây nhà cho chị hằng nga 
3.Góc Thư viện 
Xem tranh ảnh về tết trung thu 
-Trẻ biết nhận vai chơi , chơi trò chơi một cách tích cực 
-Trẻ biết được một số mặt có trong ngày tết trung thu 
-Trẻ biết sử dụng các khối hộp khối gỗ , cây xanh , cây hoa, các con vật, các mô hình để lắp ghép, xây dụng 
-Xem tranh ảnh về các hoạt động trong ngày tết trung thu 
-Các mặt hàng: bánh trung thu , đèn ông sao, mặt nạ 
-Vật liệu xây dựng : Gạch , sỏi, các loại cây , hoa...
-Tranh ảnh về ngày tết trung thu
-Cô hướng trẻ vào góc chơi , cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ , cô có thể cùng chơ với trẻ để giúp trẻ sử dụng đúng ngôn ngữ giao tiếp trong khi chơi từ đó mở rộng mối quan hệ xã hội , mở rộng vốn từ trong phạm vi giao tiếp của trẻ 
-Cô trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu : Trên cung trăng có ai ? Chị Hằng nga làm gì ? 
-Cô hướng dẫn cho trẻ cách xây dụng ngôi nhà để tặng chị hằng nga : Cô gợi mở để trẻ phân công vai chơi , xắp xếp bố cục công trình sao cho hợp lý 
-Trò chuyện với trẻ về không khí chuẩn bị tết trung thu của gia đình , cho trẻ xem tranh ảnh về ngày tết trung thu và đặt câu hỏi trò chuyện với trẻ theo nội dung tranh 
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
- Ôn : Hát và vận động :Đêm trung thu 
-Cho trẻ vào các góc chơi tiếp các nội dung của buổi sáng 
-Trẻ hứng thú tham gia học múa hát cùng với cô cùng với cô 
-Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết 
-Một số dụng cụ âm nhạc 
-Cô và trẻ cùng hát và vận động bài hát đã học buổi sáng, cô khuyến khích trẻ biểu diễn cùng nhau 
-Cô giáo dục trẻ phải biết giữ gìn và bảo quản các đồ dùng đó 
-Cho trẻ lấy đồ chơi để chơi theo ý thích 
Thứ 5: Ngày 11 tháng 9 năm 2014
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị 
Phương pháp , hình thức tổ chức hoạt động 
Lưu ý 
I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
Thơ: Bé yêu trăng 
Tích hợp Hát : Rước đèn dưới trăng 
-Trẻ biết được nội dung của bài thơ 
-Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm 
-Rèn kỹ năng nghe hiểu , diễn đạt mạch lạc 
-Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ thiên nhiên 
-Tranh vẽ theo nội dung bài thơ 
Tranh chữ viết đính kèm hình ảnh 
Hoạt động 1.Ổn định tổ chức – gây hứng thú 
-Cô và trẻcùng hát bài : chiếc đèn ông sao và trò chuyện với trẻ về nội dung của bài hát 
Hoạt động 2: Bé đọc thơ 
Đêm trung thu thì có ông gì soi sáng nhỉ ? ...
-Cô đọc bài thơ lần 1: đọc diễn cảm , giới thiêu tên bài thơ: “Bé yêu trăng” 
Cho trẻ đọc cùng cô 1-2 lần 
-Cô đọc lần 2: : giảng nội dung của bài thơ 
- Cô cho trẻ đọc thơ cùng cô 3- 4 lần trong lúc trẻ đọc cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ 
-Cô đọc lần 3: trích dẫn, đàm thoại cùng trẻ 
-Cho cả lớp đọc 2-3 lần
 => chia tổ đọc, nhóm đọc , cá nhân đọc 
=> Cho cả lớp đọc lại một lần 
Hoạt động 3.: Tích hợp 
 Cô và trẻ cùng hát bài :Rước đèn dưới trăng 
Kết thúc : cho trẻ đi vệ sinh và chuyển hoạt động khác 
II.DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 
1. Quan sát : Chiếc đèn ông sao 
2.Chơi vận động : 
Con bọ dừa 
3.Chơi tự do : Chơi với đồ chơi 
-Trẻ chú ý quan sát , biết được đặc điểm nổi bật của chiếc đèn ông sao 
-Trẻ biết chơi trò chơi vận động , chơi vui vẻ cùng nhau 
- Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết cùng nhau 
-Chiếc đèn ông sao 
-Trẻ thuộc lời ca 
-Một số đồ chơi đủ cho trẻ 
Hoạt động 1: Quan sát 
Cô cho trẻ quan sát chiếc đèn ông sao và đặt câu hỏi đàm thoại cùng trẻ :
- Đây là cái gì ? 
- Nó có mấy cánh ? 
-Nó thường có nhiều trong ngày nào ? 
 -Con có thích chiếc đèn này không ? 
Cô giới thiệu lại về chiếc đèn ông sao để khắc sâu trí nhớ cho trẻ 
Hoạt động 2:Chơi vận động 
Cô hướng dẫn cho trẻ chơi và cô chơi cùng với trẻ sau đó cho trẻ tự chơi cùng nhau .
Hoạt động 3 : Chơi tự do 
Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi , chú ý quan sát nhắc nhở trẻ chơi không được xô đẩy nhau
III. HOẠT ĐỘNG GÓC 
1.Góc hoạt động svới đồ vật : 
Xếp đường đi đến nhà chị Hằng nga 
2.Góc phân vai 
Bán hàng phục vụ cho ngày tết trung thu
3.Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trong góc thiên nhiên
-Trẻ biết sử dụng các khối hộp khối gỗ , cây xanh , cây hoa, các con vật, các mô hình để lắp ghép, xây dựng 
- Trẻ biết nhận vai chơi , chơi trò chơi một cách tích cực 
-Trẻ biết được một số mặt hàng cần thiết trong ngày tết trung thu
-Trẻ hăng hái tham gia chơi, lao động biết cách chăm sóc cây :tưới nước , nhặt lá úa 
-Thao tác nhẹ nhàng , cẩn thận , không làm gẫy cây
-Vật liệu xây dựng : Gạch , sỏi, các loại cây , hoa...
-Các mặt hàng: bánh trung thu , đèn ông sao, mặt nạ 
-Xô, chậu, khăn lau, bình tưới cây
-Cô trò chuyện với trẻ về công việc của bác thợ xây, cho trẻ tự nhận vai chơi : Hỏi trẻ cho trẻ nói lên ý định xếp đường đi đến nhà chị hằng nga là đường thẳng hay ngoằn nghèo , cô có thể chơi cùng với trẻ sau đó cô để cho trẻ tự chơi với nhau
-Trò chuyện với trẻ về không khí chuẩn bị tết trung thu của gia đình 
-Cô cho trẻ nhận vai chơi : Gợi ý cho trẻ cách bày hàng sao cho đẹp, hấp dẫn 
-Cô giúp trẻ sử dụng đúng ngôn ngữ giao tiếp trong khi chơi từ đó mở rộng mối quan hệ xã hội , mở rộng vốn từ trong phạm vi giao tiếp của trẻ 
-Cô trò chuyện với trẻ về cách chăm sóc cây , lau lá cây, tưới nước cho cây 
-Rèn trẻ có thói quen vệ sinh lao động 
VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
-Rèn vệ sinh : Rửa mặt rửa tay 
-Chơi ở các góc :Góc phân vai, góc xây dựng 
-Chơi với đồ chơi 
-Trẻ hứng thú với việc vệ sinh cá nhân 
-Trẻ hứng thú tham gia vào các góc chơi 
-Đồ dùng vệ sinh 
-Góc chơi cho trẻ 
-Đồ chơi,
-Cô hướng dẫn cho trẻ các thao tác rửa mặt , rửa tay cho trẻ quan sát và cho trẻ thực hành , cô quan sát hướng dẫn, giúp đỡ cho trẻ khi cần ? 
-Hoạt động góc : Cô cho trẻ vào góc chơi để chơi tiếp các nội dung chơi của buổi sáng 
-Cho trẻ lấy đồ chơi để chơi theo ý thích 
Thứ 6 : Ngày 12 tháng 9 năm 2014
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động
Lưu ý
I.CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
Bé tìm hiểu ý nghĩa

File đính kèm:

  • doctruong_mn.doc